Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 11: Tôn trọng đám tang ( Tiết 2 )

Cách tiến hành:

+ Bước 1; Quan sát các hính trong sgk.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong sgk và trả lời theo gợi ý.

+ Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp.

- Yêu cầu các nhóm quan sát các quả mang đến lớp và trả lời theo gợi ý.

+Bước 3: Làm việc cả lớp

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 11: Tôn trọng đám tang ( Tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố , dặn dò
Gọi hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà xem lại bà và chuẩn bị cho bài sau.
1 hs lên bảng làm bài , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Cả lớp làm bài vào vở theo hướng dẫn.
4 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
4 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
1 hs đọc đề bài toán trước lớp , cả lớp đọc thầm.
Quan sát , GV vẽ sơ đồ và hướng dẫn.
Lắng nghe áp dụng cách giải.
HS thực hiện phép nhân: 95 x 3
HS tính ( 285 + 95 ) x 2
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng làm bài
Bài giải
Chiều dài sân vận động là:
x 3 = 285 ( m )
Chu vi sân vận động là:
( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m )
Đáp số : 760m.
1 ,2 hs nêu lại trước lớp.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện. 
Tiết 4	THỦ CÔNG
Bài : Đan nong đôi(tiết 2)
I. Mục tiêu
 -Biết cách đan nong đôi
 -Đan được nongđôi .Dồn được nan nhưng có thể chưa khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan
Với HS khéo tay 
-Đan được tấm đan nong đôi.Các nan đan khít nhau.Nẹp được tấm nan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc ,nan ngang trên tấm đan hài hòa .
-Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
Tranh quy trình đan nong đôi
Giấy thủ công ,kéo ,hồ dán
III Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Các hoạt động 
 Hoạt động3 :HS thực hành đan nong đôi
 GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nongđôi
 GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi
 +Bước 1:Kẻ cắt các nan
 +Bước 2:Đan nong đôi bằng giấy
 +Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm nan
 GV tổ chức cho HS thực hành 
 Gv quan sát ,giúp đỡ HS lúng túng 
 GV tổ chức cho HS trang trí ,trưng bày sản phẩm 
 HS-GV nhận xét đánh giá sản phẩm
HS nhắc lại quy trình đan nong đôi
HS thực hành đan nong đôi
HS trang trí ,trưng bày sản phẩm
 3 Củng cố –dặn dò
Nhận xét sự chuẩn bị Hs và kĩ thuật đan nan của Hs
Chuẩn bị bài tiết sau
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011
Tiết 1 Tập đọc
 Tiếng đàn
Mục tiêu
-Đọc đúng; rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ .
-Hiểu ND ,ý nghĩa :Tiếng đàn của Thủy trong trẻo ,hồn nhiên như tuổi thơ của em .Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (trả lời các CH trong SGK)
Đò dùng dạy – học
Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong sgk.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hạot động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi 4 hs nối tiếp nhau kể 4 tranh của chuyện Đối đáp với vua.
Nhận xét , ghi điểm.
Bài mới
Giới thiệu bài: Trong các môn nghệ thuật có âm nhạc. Aâm nhạc được thể hiện bằng các dụng cụ như : đàn , kèn trống , sáo,...bài hôm nay sẽ đưa các em đến với tiếng đàn vi-ô-lông của một bạn nhỏ, giúp các em thấy tiếng đàn đã mang lại những điều kì diệu cho con người.
Luyện đọc
GV đọc toàn bài : giọng nhẹ nhàng châmk rãi, giàu cảm xúc.
Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải ngiữa từ.
+ GV viết bảng : vi-ô-lông , ắc-sê , hướng dẫn cả lớp phát âm.
Đọc từng câu .
Đọc từng đoạn trước lớp.
Giúp hs hiểu nghĩa các từ mới cuối bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc ĐT cả bài.
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
gọi hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
Cử chỉ nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoa và tiếng đàn.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Luyện đọc diễn cảm
GV đọc lại bài văn.
Hướng dẫn hs luyện đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn.Từ Khi ắc-sê ... đến khẽ rung động).
Gọi hs thi đọc đoạn văn.
Gọi 2 hs thi đọc cả bài.
Củng cố , dặn dò
Em nào cho biết nội dung chính cảu bài là gì?
Nhận xét tiết hoc.
Dặn hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị cho bài sau.
4 hs nối tiếp nhau thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Theo dõi GV đọc mẫu.
- Cả lớp tập phát âm , cá nhân tập phát âm.
Cả lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài bắt đầu từ tổ 1.
2 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp , cả lớp đọc thầm ( 2,3 lượt )
3 hs đọc giải nghĩa các từ mới cuối bài , cả lớp đọc thầm.
2 hs ngồi cùng bàn thực hiện đọc và sửa lỗi cho nhau .
cả lớp đọc ĐT cả bài giọng nhẹ nhàng.
1 hs đọc đoạn 1 , cả lớp đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi:
Thuỷ nhận dàn , lên dây rồi kéu thử vài nốt nhạc.
Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
Thuỉy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc – vầng trán tái đi , Thuỷ rung động với bản nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn , làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
1 hs đọc đoạn 2 trước lớp , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống,...
Lắng nghe , ghi nhớ.
Theo dõi GV đọc mẫu.
Làm dấu đoạn luyện đọc.
Các tổ thi nhau xung phong luyện đọc.
2 hs thi dọc cả bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện.
Tiết 2 Chính tả
Nghe – viết : Đối đáp với vua
 ( từ Thấy nói là học trò...đến người trói người)
Mục tiêu
-Nghe –viết đúng bài CT ,trình bày đúng hình thức văn xuôi .không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT2a 
II. Đồ dùng dạy học
Học sinh vở bài tập.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 hs lên bảng viết các tư cả lớp viết vào bảng con ø: cây trúc , lụt lội 
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Bài mới
Giới thiệu bài : Bài học hôm nay các em sẽ nghe và viết lại đúng một đoạn của bài Đối đáp với vua và làm baì tập phân biêt âm s/x với nghĩa cho trước.
Hướng dẫn hs nghe – viết
Hướng dẫn hs chuẩn bị
GV đọc đoạn văn1 lượt.
Gọi hs đọc lại.
Hướng dẫn nhận xét.
Hai vế đối trong đoạn chính tả được viết như thế nào?
Yêu cầu cả lớp đọc để ghi nhớ chính tả những chữ mình viết dễ mắc lỗi.
GV đọc cho hs viết .
Chấm , chữa bài
GV thu một số bài , chấm chữa bài , nhận xét chung.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 2a
Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Gọi hs nêu kết quả làm bài.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò.
Gọi hs đọc kết quả đúng trong vở bài tập đã làm.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho bài sau.
3 hs lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào bảng con.
Nhận xét bạn viết trên bảng.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Theo dõi GV đọc bài.
1 hs đọc lại , cả lớp đọc thầm sgk.
Cả lớp đọc thầm một lượt trả lời câu hỏi:
Viết giữa trang vở , cách lề vở 2 ô li.
Cả lớp thực hiện.
Chăm chú lắng nghe GV đọc và viết lại bài.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn.
Cả lớp làm bài tập vào vở bt.
1 hs nêu kết quả , cả lớp nhận xét.
2a) sáo – xiếc.
2 hs nối tiếp nhau đọc 2 bài trong vở bài tập đã chữa đúng.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện.
Tiết 3 Môn : Toán
Làm quen với chữ số La Mã
Mục tiêu
Giúp học sinh:
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
Nhận biét các số từ I dến XXII (để xem được đồng hồ );số XX,XXI (đọc và viết “thế kỉ XX ,thế kỉ XXI)
Làm các BT1,BT2,BT3a,BT4
Đồ dùng dạy – học
Mặt đồng hồ loại ta có ghi các số bằng số la mã.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Oån định lớp.
Bài mới
Giới thiệu bài : Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về chữ số La Mã mà các em thường gặp trong cuộc sống.
Giới thiệu chữ số la mã và một vài chữ số La mã thường gặp.
GV giới thiệu mặt đồng hồ thật và yêu cầu hs quan sát sgk rồi hỏi:
Đồng hồ chỉ mấy giờ , sau đó giới thiệu cho hs biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng số La mã.
Giới thiệu từng chữ số thường dùng.
GV viết lên bảng chữ số I chỉ vào và nêu đây là chữ số La Mã đọc là một tương tự với chữ số V ( năm ) , X (mười)
Giới thiệu cách đọc , viết các số từ I đến VII và giói thiệu từng số chú ý chữ số IV , IX , XI,...
Thực hành
*Bài 1:
Yêu cầu cả lớp đọc theo thứ tự hàng ngang và làm bài vào vở.
GV viết lên bảng bài tập 1 và gọi hs lên đọc số.
- Nhận xét , chữa bài , chốt lại ý đúng
Gọi hs đọc kết quả đọc trước lớp..
*Bài 2: 
Yêu cầu cả lớp xem đồng hồ và ghi giờ đúng.
Gọi hs nêu kết quả ghi giờ.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
*Bài 3a
Yêu cầu hs nhận dạng chữ số La mã và làm bài theo yêu cầu của đề.
Gọi hs nêu kết quả trước lớp.
Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
*Bài 4: 
Yêu cầu hs viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12 theo yêu cầu đề bài vào vở.
Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs nhìn bảng đọc lại kết quả của bài 1 và bài 4.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Oån định chỗ ngồi.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Quan sát , lắng nghe , nhận biết.
Đồng hồ chỉ 9 giờ.
Theo dõi , nhận biết.
Lắng nghe , theo dõi , nhận biết.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 hs lên bảng đọc số.
I (một); III (ba) ; V (năm); VII (bảy); IX (chín) XI (mười một) ;XXI (hai mươi mốt)
II ( hai) ; IV (bốn); VI (sáu); X (mười) ; XII (mười hai) ;XX (hai mươi )
1 hs đọc kết quả trước lớp , cả lớp theo dõi đọc thầm.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs nêu trước lớp , cả lớp theo dõi.
6 giờ ; b) 12 giờ ; c) 3 giờ ( 15 giờ )
Cả lớp làm bài vào vở theo yêu cầu.
2 hs nêu kết quả trước lớp , cả lớp nhận xét.
 II , IV , V , VI , VII , IX , XI.
Cả lớp làm bài vào vở theo yêu cầu.
3 hs lên bảng làm bài mỗi em viết một dãy chữ số.
I ,II , III , IV , V ,VI , VII ,VIII , IX , X , XI , XII.
2 hs nhìn bảng đọc lại , cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Tiết 4 Môn : tự nhiên – xã hội
Bài 48 : Quả
Mục tiêu
-Nêu dược chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả dối với đời sống con người .
-Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả 
KKHS : _Kể tên một số loại quả có hình dáng ,kích thước hoặc mùi vị khác nhau 
	-Biết được có loại quả ăn và loại quả không ăn được
Đồ dùng dạy – học
Các hình trong sgk trang 92,93.
GV – hs sưu tầm các quả thật và ảnh chụp mang đến lớp.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs nêu đặc điểm và chức năng của hoa.
Nhận xét , tuyên dương.
Bài mới
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu để biết sự khác nhau về màu sắc , hình dạng , độ lớn của một số loại quả.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Biết quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc , hình dạng , độ lớn của một số loài cây.
Kể được tên các bộ phận thường có của một quả.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1; Quan sát các hính trong sgk.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong sgk và trả lời theo gợi ý.
+ Bước 2: Quan sát các quả được mang đến lớp.
Yêu cầu các nhóm quan sát các quả mang đến lớp và trả lời theo gợi ý.
+Bước 3: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Có nhiều loại quả , chúng khác nhau về hình dạng , độ lớn , màu sắc và mùi vị. Mỗi ưủa thường có ba phần: vỏ , thịt , hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu : Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV nêu câu hỏi các nhóm thảo luận theo gợi ý:
Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ.
Quan sát các hình cho biết những quả nào thường dùng để ăn tươi , những quả nào thường dùng để chế biến làm thức ăn?
Hạt có chức năng gì?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi , làm rau trong các bữa cơm , ép dầu...ngoài ra , muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp.
-Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc mục bạn cần biết trang 93.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs nêu trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lắng nghe , ghi nhớ.
2 ,3 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm sgk.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 5	MĨ THUẬT
Bài 24 :TậpVẽ tranh : Đề tài tự do
I. Mục tiêu 
-Hiểu thêm về đề tài tự do 
-Biết cách vẽ đề tài tự do 
-Tập vẽ được một bức tranh theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh sưu tầm của các thiếu nhi vẽ (tranh phong cảnh ,tranh vẽ các con vật)
III . Hoạt động dạy học 
1 Giới thiệu bài
2 Các hoạt động 
Hoạt động 1: Tìm ,chọn nội dung đề tài 
 GV cho HS xem tranh và gợi ý cho HS lựa chọn đề tài 
 HD HS tìm chọn vẽ tranh theo đề tài BVMT
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
 GV đặt câu hỏi :
+Tìm hình ảnh chính ,hình ảnh phụ 
+Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động 
+Tìm thêm các chi tiết để bức tranh thêm sinh động
+Vẽ màu theo ý thích phù hợp với tranh vẽ
Hoạt động 3:Thực hành 
 GV quan sát nhắc nhở cho HS hoàn thành bài vẽ 
Hoạt động 4 :Nhận xét ,đánh giá 
 Gợi ý HS nhận xét :
+Cách sắp xếp tranh 
+Hình vẽ
+Màu sắc tranh 
HS chọn đề tài mà em thích
HS nêu câu trả lời 
HS thực hành vẽ tranh vào vở vẽ
HS nhận xét và lựa tranh mình thích
3 Củng cố –dặn dò
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật , dấu phẩy
Mục tiêu
-Nêu dược một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
-Biết đặt dúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
Đồ dùng dạy – học
Học sinh bở bài tập.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs trả lời Nhân hoá là gì .
Nhận xét , chốt lại ý đúng, ghi điểm.
Bài mới
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ về nghệ thuật chỉ người hoạt động nghệ thuật chỉ các hoạt động nghệ thuật , chỉ các môn nghệ thuật và ôn cách đặt dấu phẩy.
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu từng hs làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm.
Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức với nội dung bài tập.
Gọi đại diện tổ đọc két quả.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Cả lớp đọc ĐT ( giọng vừa phải)
Cho hs ghi vào vở bài tập.
Bài tập 2:
Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân vào vở bài tập.
Gọi hs đọc kết quả bài làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Củng cố , dặn đò
Nhận xét tiết học
Dặn hs vè nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs trả lời .
Nhận xét bổ sung.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
1 hs đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm.
Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn.
Các tổ thi tiếp sức theo hướng dẫn
Đại diện tổ đọc kết quả .
Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên , ca sĩ , nhà văn , nhà thơ , nhà ảo thuật , đạo diễn , hạo sĩ , nhạc sĩ , nhà quay phim , nhà điêu khắc , kiến trúc sư , nhà tạo mốt ,...
Chỉ các hoạt động nghệ thuật: đóng phim , ca hát , múa , vẽ , biểu diễn , làm thơ , làm văn , viết kịch , nặn tượng , quay phim ,...
Chỉ các môn nghệ thuật: điện ảnh , kịch nói , chèo , tuồng , cải lương , hát , xiếc , ảo thuật , múa rối , âm nhạc , hội hoạ , kiến trúc , diêu khắc múa , thơ , văn,...
cả lớp đọc ĐT các từ trên bảng.
Ghi vào vở bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs đọc kết quả , cả lớp theo dõi.
Mỗi bản nhạc , mỗi bức tranh , mỗi câu chuyện , mỗi vở kịch , mỗi cuốn phim,...đều là một tác phẩm nghệ thuật . Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ , hoạ sĩ , nhà văn , nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn . Họ đang lao động miệt mài , say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời , giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện.
Tiết 2 Tập viết
Ôân chữ hoa R
Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ) ;viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng ) và câu ứng dụng :Rủ nhau đi cấy  có ngày phong lưu (1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ.
Đồ dùng dạy – học
Mẫu chữ viết hoa R.
Viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hạt động học
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra hs viết bài ở nhà trong vở tập viết.
Gọi hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết học trước.
Gọi 3 hs lên viết bảng lớp ,cả lớp viết bảng con các từ Quang Trung , Quê.
Nhận xét , tuyên dương.
B-Bài mới
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em ôn viết chữ hoa R thông qua từ và câu ứng dụng.
Hướng dẫn viết trên bảng con
Luyện viết chữ hoa
Gọi hs nêu các chữ viết hoa trong bài
GV viết mẫu , nhắc lại cách viết.
Cả lớp viết vào bảng con : R , P.
Viết từ ứng dụng (tên riêng )
Gọi hs đọc từ ứng dụng . 
GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
Cả lớp tập viết trên bảng con.
Viết câu ứng dụng
Gọi hs đọc câu ứng dụng.
Giúp hs hiểu câu ca dao : Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ.
Cả lớp viết trên bảng con các chữ Rủ,Bây.
Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu:
Viết chữ R : 1 dòng
Viết chữ Ph , H : 1 dòng
Viết tên riêng Phan Rang : 2 dòng
Viết câu ca dao : 2 lần
Chấm ,chữa bài
GV thu bài chấm , nhận xét .
Củng cố , dặn dò
Biểu dương những em viết đúng , đẹp, khuyến khích hs học thuộc lòng câu ca dao.
Dặn hs v

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc