Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài ( tiết 1 )
I- MỤC TIÊU
- Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Các hình trong SGK. Tr. 80 , 81.
- HS thực hành bài tập trước ở nhà tr.80
û lời nhanh theo câu hỏi của GV. Lắng nghe, nhắc lại tựa bài. Quan sát ,lắng nghe GV hướng dẫn. một số em nhắc lại trước lớp , hs khác theo dõi. Cả lớp làm bài vào vở. 4 hs lên bảng làm bài. 6385 7563 8090 3561 - - - - 2927 4908 7131 924 3458 2655 959 2637 Cả lớp làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm bài. b) 9996 ; 2340 - - 6669 512 1828 1 hs đọc đề toán trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK. Cả lớp làm bài vào vở. 1 hs lên bảng làm bài. Bài giải Cửa hàng còn số mét vải là: - 1635 = 2648 ( m ) Đáp số: 2648m vải. Cả lớp làm bài vào vở. 1 hs lên bảng làm bài; Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. Chia đoạn thẳng AB; 8 : 2 = 4 (cm ) Đặt thước đo từ điểm A đến 4cm đánh dấu điểm O. O là trung điểm của đoạn thẳng AM. Đặt tính sao cho các hàng thẳng với nhau. Rồi thực hiện trừ theo thứ tự từ phải sang trái. Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 4 MÔN :THỦ CÔNG BÀI:ĐAN NONG MỐT I. MỤC TIÊU: -Biết cách đan nong mốt -Kẻ ,cắt được các nan tương đối đều nhau -Đan được nong mốt .Dồn được nan nhưng có thể chưa khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu tấm đan nong mốt -Tranh quy trình đan nong mốt -Giấy thủ công ,kéo III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1Quan sát ,nhận xét GV giới thiệu tấm đan nong mốt Trong gia đình đồ dùng nào được đang nong mốt ? Người ta sử dụng vật liệu gì để đan? GV giới thiệu cách đan nông mốt bằng giấy Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu Bước 1:Kẻ ,cắt các nan đan _Cắt nan dọc :Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô.Sau đó ,cắt theo các đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 _Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1ô ,dài 9 ô Bước 2:Đan nong mốt bằng giấy -Đan nan ngang thứ nhất:Đặt các nan dọc lên bàn ,Sau đó nhấc nan dọc 2,4 6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào.Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc -Đan nan ngang thứ hai :Nhấc nan dọc 1,3,5 7 ,9 và luồn nan ngang thứ hai vào dồn cho khít nan ngang thứ nhất -Đan nan ngang thứ ba :giống như đan ngang thứ nhất -Đan nan ngang thứ tư :giống như đan nan ngang thứ hai Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại .Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ các tấm nan không bị tuột Thực hành HS quan sát HS nêu câu trả lời HS quan sát GV làm mẫu Hs quan sát GV làm mẫu HS quan sát GV làm mẫu HS thực hành kẻ, cắt các nan đan và tập đan nong mốt 3 Củng cố –dặn dò Tập đan nong mốt ở nhà Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2011 Tiết 1 TẬP ĐỌC BÀN TAY CÔ GIÁO MỤC TIÊU -Đọc đúng ,rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . -Hiểu ND: ca ngợi đôi bàn tay kì diệu của cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK ,thuộc 2-3 khổ thơ) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 5 hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của truyện Ôâng tổ nghề thêu và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét , ghi điểm. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ Bàn tay cô giáo. Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo , đã tạo nên biết bao điều lạ. Luyện đọc GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng ngạc nhiên , khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn , khéo léo , của bàn tay cô giáo. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng dòng thơ. Đọc từng khổ thơ trước lớp. Giúp hs hiểu từ mới. Đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc ĐT cả bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi: Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì? Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo. Gọi hs đọc lại 2 dòng thơ cuối trả lời câu hỏi: Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. GV đọc lại bài thơ. Gọi hs đọc lại. Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ cả bài thơ tại lớp như đã hướng dẫn trong các tiết trước. Gọi hs thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn thuộc bài nhanh, đọc bài thơ hay và hiểu nội dung bài. Củng cố , dặn dò Hỏi: Em nào cho biết nội dung chính của bài thơ. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị cho bài sau. 5 hs lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi nhận xét cách phát âm của các bạn. Lắng nghe , nhắc lại tựa bài. Theo dõi , lắng nghe GV đọc mẫu. HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ bắt đầu từ tổ 3 cho đến khi cả lớp đều được đọc. 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp , hs khác theo dõi đọc thầm SGK. Gọi hs đọc giải nghĩa từ: phô. 2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc từng khổ thơ cho nhau nghe và sửa lỗi phát âm cho nhau. Cả lớp đọc ĐT 2 lượt. Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi: Thoắt một cái cô đã gấp xong chiệc thuyền. Với tờ giấy đỏ bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng toả. Thêm tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh tạo ra một mặt nước dập dềnh những làn sóng lượt quanh thuyền. Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh. 1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: Cô giáo rát khéo tay. / Bàn tay cô giáo như có phép màu./ Bàn tay cô giáo tạo nên nhiều điều lạ... Lắng nghe , theo dõi GV đọc mẫu bài thơ. 2 , 3 hs thi đọc diễn cảm lại bài. Các tổ – cả lớp thực hiện học thuộc lòng bài thơ như đã hướng dẫn. HS xung phong đọc thuộc lòng trước lớp. Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn thuộc nhanh nhất , có giọng đọc hay nhất. - 1 hs trả lời , hs khác bổ sung: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 2 CHÍNH TẢ Nghe – viết: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU ( Đoạn 1 ) MỤC TIÊU Nghe – viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ,không mắc quá 5 lỗi trong bài Làm đúng BT2a/b ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng lớp viết 12 từ cần đặt dấu hỏi hay ngã của bài tập 2b. HS vở BT. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 3 hs viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ: gầy guộc , lem luốc , tuốt lúa , suốt ngày. Nhận xét , nhắc nhở tuyên dương. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nghe – viết chính xác đoạn 1 của truyện Ông tổ nghề thêu và làm bài tập điền các dấu hỏi / dấu ngã vào BT. Hướng dẫn hs nghe – viết Hướng dẫn chuẩn bị GV đọc đoạn chính tả. Gọi hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm những từ dễ lẫn khi viết bài . GV đọc cho hs viết. Chấm , chữa bài. GV thu một số bài chấm , chữa bài nhận xét. Hướng dẫn hs làm bài tập 2b) Gọi hs đọc yêu cầu bài tâp. Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Gọi hs hs lên bảng thi làm bài sau đó từng em đọc kết quả. Nhận xét chính tả , phát âm, chốt lại lời giải đúng. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học. Yêu cầu những em viết sai chính tả về nhà viết lại từ đó 10 hàng để ghi nhớ và chuẩn bị cho bài sau. 3 hs lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào nháp. Nhận xét bạn viết trên bảng. Lắng nghe , nhắc lại tựa bài. Lắng nghe , theo dõi GV đọc mẫu. 1 hs đọc lại tỷứ¬c lớp , cả lớp đọc thầm SGK. Cả lớp thực hiện theo yêu cầu. Lắng nghe – viết lại bài. Lắng nghe , rút kinh nghiệm. 1 hs đọc trước lớp cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm bài CN vào vở BT. 2 hs lên bảng thi làm bài nhanh. b)nhỏ – đã – nổi – tuổi – đỗ – sĩ – hiểu – mẫn – sử – cả – lẫn – của. Nhận xét chính tả phát âm của bạn trên bản. Lắng nghe rút kinh nghiệm. Lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 3 MÔN : TOÁN LUYỆN TẬP MỤC TIÊU -Biết trừ các số tròn trăm ,tròn nghìn có đến bốn chữ số -Biết trừ các số có đến bốn chữ số và Giải bài toán bằng hai phép tính -Bài tập cần làm BT1, BT2 ,BT3, BT4(giải được 1 cách) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính , cả lớp làm vào nháp: 5482 – 1956 ; 8695 – 2772. Nhận xét , chữa bài, ghi điểm. BÀI MỚI Giới thiệu bài:Hôm nay các sẽ luyện tập về trừ nhẩm các số tròn nghìn , tròn trăm có đến bốn chữ số và củng cố về các phép trừ , giải bài toán bằng hai phép tính. Hướng dẫn thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn , tròn trăm *Bài 1: GV viết lên bảng phép tính 8000 – 5000 = ? Yêu cầu hs tính nhẩm sau đó GV hướng dẫn như SGK. Gọi hs nhắc lại cách tính nhẩm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Nhận xét , chữa bài. *Bài 2: Tính nhẩm theo mẫu. GV phân tích mẫu và yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Nhận xét , chữa bài. *Bài 3: Đặt tính rồi tính. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở như đã hướng dẫn ở tiết trước. Gọi 4 hs lên bảng làm bài. Nhận xét , chữa bài. *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài toán GV tóm tắt bài toán lên bảng và hưiứng dẫn hs giải bàng hai cách. Tóm tắt : có : 4720kg Chuyển lần 1 : 2000kg Chuyển lần 2 : 1700kg Còn : ...kg ? * Hướng dẫn hs cách 1: Tìm số muối còn lại sau khi chuyển lần 1. * Tìm số muối còn lại sau khi chuyển lần 2. * Cách 2: Tìm số muối cả 2 lần chuyển đi. * Tìm số muỗi còn lại trong kho. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi 1 hs lên bảng làm Nhận xét , chữa bài , ghi điểm. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà luyện tập thêm trong VBT và chuẩn bị cho bài sau. 2 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm bvào nháp. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Lắng nghhe , nhắc lại tựa bài. Quan sát , lắng nghe GV hướng dẫn. 2, 3 hs nhắc lại trước lớp hs khác bổ sung Cả lớp làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm bài. 7000 – 2000 = 5000 ; 9000 – 1000 = 8000 6000 – 4000 = 2000 ; 10 000 – 8000 = 2000 Quan sát , lắng nghe và làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm bài. 3600 – 600 = 3000 ; 6200 – 4000 = 2200 7800 – 500 = 7300 ; 4100 – 1000 = 3100 9500 – 100 = 9400 ; 5800 - 5000 = 800 Cả lớp làm bài vào vở như đã hướng dẫn 4 hs lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét. a) 7284 9016 ; b) 6473 4492 - - - - 3528 4503 5645 833 3756 4513 828 3659 1 hs đọc đề toán trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn cách giải. Cả lớp làm bài vảo vở theo 1 cách làm. 1hs lên bảng làm bài. * Cách 1: Bài giải Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là: 47200 – 2000 = 2720 ( kg ) Số muối còn lại sau khi chuyển lần 2 là : 2720 – 1700 = 1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg. Lắng nghe , rút kinh nghiệm. Về nhà thực hiện. Tiết 4 MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI BÀI 42 : THÂN CÂY ( tiếp theo ) MỤC TIÊU Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các hình trong SGK. Tr. 80 , 81. HS thực hành bài tập trước ở nhà tr.80 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi hs nêu mục bạn cần biết của tiết học trước. Nhận xét , tuyên dương. BÀI MỚI Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về chức năng của thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống con người. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu:Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. *Cách tiến hành: GV hỏi cả lớp những em nào đã làm thực hành theo lời dặn của tuần trước và gọi một số em báo cáo kết quả.sau đó yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3 và trả lời câu hỏi: Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? Gọi hs giải thích. *GV kết luận : Khi một ngọn cây bị ngắt , tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa chất dinh dưỡng để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá, từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4. *Mục tiêu: Kể ra được một số ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật. *Cách tiến hành: + Bước 1: Yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát hình 4,5,6,7,8. Dựa vào những điều kiện thực tế , nói về lợi ích của thân cây đối với đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau: Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật. Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà , đóng tàu , thuyền ,làm bàn ghế , giường , tủ,... Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su , làm sơn. + Bước 2: Làm việc cả lớp. Tổ chức cho các em chơi trò chơi như sau: Gọi một em nêu tên một loại cây và chỉ định bạn khác nói thân cây đó dùng vào việc gì. Bạn trả lời song lại nêu một cây khác và chỉ định một bạ trả lời , không được nói trùng cây của bạn đã nêu trước đó. cứ như thế cho đến hết thời gian quy định. *GV kết luận : Thân cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà , đóng đồ dùng,... Củng cố , dặn dò Gọi hs đọc mục bạn cần biết tr.81. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị cho bài sau. 2 ,3 hs trả lời trước lớp , cả lớp theo dõi. Lắng nghe , nhắc lại tựa bài. HS trả lời theo yêu cầu của GV. Ở hình 1 và hinh 2 thu hoạch mủ cây cao su và dùng dao cắt vào thân cây đu đủ có nhựa chảy ra. Các bạn ngắt một ngọn cây mướp như không cho nó lìa ra vẫn cho nó còn dính lại , vài ngày sau kiểm tra thấy ngọn cây đã bị héo. - HS xung phong giải thích. Lắng nghe , ghi nhớ. Các nhóm tiến hành làm việc. Các loại rau , cỏ, củ. Cây đước , tràm , dầu ,thông , trắc . lim,... Cây cao su . Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn. Lắng nghe , ghi nhớ. 2 ,3 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. Lắng nghe , rút kinh nghiệm , về nhà thực hiện. Tiết 5 MÔN :MĨ THUẬT BÀI :THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT .TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I MỤC TIÊU: -Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc . -Biết cách quan sát ,nhận xét hình khối ,đặc điểm của các pho tượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Aûnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Giới thiệu bài 2 Các hoạt động * Hoạt động 1 Tìm hiểu về tượng -Yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ 3 đặt câu hỏi gợi ý : +Hãy kể tên các pho tượng +Pho tượng nào là tượng Bác Hồ ,tượng anh hùng liệt sĩ? +Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng ? HS-GV nhận xét ,bổ sung * Hoạt động 2:Nhận xét ,đánh giá GV nhận xét tiết học HS quan sát hình trong vở tập vẽ3 HS nêu câu trả lời 3 Củng cố –dặn dò Quan sát các pho tượng thường gặp Quan sát cách dùng màu các chữ in hoa trên báo _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ , ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? MỤC TIÊU Nắm được ba cách nhân hoá.(BT2) Tìm các bộ phân câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3) Trả lời được câu hỏi về thờ gian , địa điểm trong bài tập đọc đã học BT4ab. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết câu văn BT3. HS vở BT. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 1 hs làm BT1 ở tiết LTC tuần trước. Nhận xét , nhắc nhở, tuyên dương. B-BÀI MỚI Giới thiệu bài: Ở tuần 19 các em đã học về nhân hoá , hôm nay các em sẽ tiếp tục học về phép nhân hoá ( cách nhân hoá như thế nào để sự vật , con vật , đồ vật cây cối có đặc điểm , hành động ... như con người ) tiết học còn giúp các em tiếp tục ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: GV đọc diễn cảm bài Ông trời bật lửa. Gọi 2 hs đọc lại. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý ( a,b,c ). Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá ( trong bài thơ , có 6 sự vật được nhân hoá : mặt trời , mây , trăng sao , đất , mưa , sấm. ) Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT. Gọi 3 hs đọc bài làm của mình mỗi em đọc 1 phần. Nhận xét chốt lại ý đúng. Hỏi: Qua bài tập trên các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu baì tập. Cả lớp làm bài vào vở CN. Gọi 3 hs lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời trên bảng. Nhận xét , chốt lại ý đúng. Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu BT. Nhắc hs dựa vào bài tập đọc để trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT. Gọi 3 hs nêu kết quả bài làm của mình. Nhận xét , chôta lại ý đúng. Củng cố , dặn dò Gọi hs nhắc lại 3 cách nhân hoá. Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau. 1 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi. Lắng nghe , nhắc lại tựa bài. Lắng nghe , theo dõi GV đọc mẫu. 2,3 hs đọc lại trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK. 1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm. Cả lớp thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở BT. 3 hs đọc trước lớp , hs khác bổ sung. Tên các sự vật được nhân hoá: Mặt trời - Mây - Trăng sao - Đất - Mưa - Sấm. Các sự vật được gọi bằng : ông – chị – ông. Các sự vật được tả bằng những từ ngữ: bật lửa – kéo đến – trốn – nóng lòng chờ đợi , hả hê uống nước – xuống – vỗ tay cười. có ba cách nhân hoá: Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người : ông , chị. Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người:bật lửa , kéo đến , nóng lòng chờ đợi , hả hê uống nước , xuống , vô tay cười. Nói với sự vật thân mật như nói với con người ( gọi mưa như gọi một người bạn ) 1 hs đọc yêu cầu trước lớp. Cả lớp làm bài CN vào bở BT. 3 hs lên bảng thực hiện. Trần Quốc Khải ở huyện Thường Tín , tỉnh Hà Tây. Oâng được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khải nhân dân lập đền thờ ông ở quê
File đính kèm:
- TUAN 21.doc