Bài giảng Lớp 2 - Tuần 31 - Tiết 121 - Luyện tập

Sau bài học học sinh có khả năng:

-Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 100.

-Biết cấu tạo của số có 2 chữ số. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

 -Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 10.

-Giáo dục học sinh viết số đẹp, trình bày bài khoa học.

 

doc139 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Tuần 31 - Tiết 121 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết (vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ).
U: Điểm đặt bút từ đường kẻ ngang 5, viết nét cong lượn 2 đơn vị nối nét móc ngược cao 5 đơn vị, lia bút nét móc ngược 5 đơn vị.
Ư: Viết tương tự chữ U và thêm dấu râu.
-Viết mẫu chữ U, Ư.
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ U, Ư.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
-Cho HS quan sát các vần và từ ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ: oang, oac, khoảng trời, áo khoác.
H: Khi viết các con chữ trong chữ viết như thế nào?
H: Chữ cách chữ như thế nào?
H: Từ cách từ như thế nàò?
-Hướng dẫn học sinh viết cỡ chữ nhỏ.
-Viết mẫu.
*HS tập viết bảng con.
*Hoạt động 3: HD HS tập viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em viết đúng theo chữ mẫu trong bài viết.
-Đối với học sinh viết chưa đẹp, giáo viên chỉ vẻ cho từng em về độ cao con chữ, khoảng cách, các nét.
-Đối với học sinh viết đúng, giáo viên rèn cho các em viết chữ có nét thanh, nét đậm.
-Theo dõi, uốn nắn, sửa sai.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Quan sát chữ U, Ư, V hoa trên bảng phụ. 
-Viết trên bảng con .
-Quan sát từ và vần. Đọc cá nhân, lớp.
-Liền nét với nhau.
-1chữ o.
-2 chữ o.
-Nêu qui trình viết:
oang: o + a + n + g, oac: o + a + c
-Viết bảng con: oang, oac
-Lấy vở tập viết.
-Tập tô các chữ hoa.
-Tập viết các vần, các từ.
-Thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò: 
-Trình bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
Về nhà tập viết phần B. Chuẩn bị vở, bút, bảng con. 
CHÍNH TẢ : ( Tiết 17)
Cây bàng
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác đoạn “Xuân sang hết”
-Điền đúng vần oang, oac, g hay gh. Bài tập 2, 3 SGK
-Rèn kĩ năng viết và làm bài tập cho học sinh
-Giáo dục học sinh yêu thích chữ đẹp.
II.đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng:
 -Giáo viên: Bảng phụ đã trình bày bài: Cây bàng.
 -Học sinh: SGK, vở, bảng con, bút.
2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng viết: Trưa, tiếng chim, bóng râm 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Cây bàng .
-GV ghi đề.
b.Các hoạt động học tập
*Hoạt động 1: Đọc, viết tiếng, từ khó.
-Viết bảng phụ bài “Cây bàng” từ “Xuân sang hết”
-Giáo viên đọc lại đoạn viết.
-Hướng dẫn HS chú ý các từ: xuân sang, chi chít, lộc non, xanh um, sân trường.
-Đọc từ khó.
-Luyện viết từ khó: viết vào bảng con các tiếng trên.
-Học sinh đọc đoạn viết trên bảng.
*Hoạt động 2: Viết bài vào vở.
-Hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô chữ đầu của câu đầu. Nhắc học sinh đầu câu phải viết hoa.
-GV vừa đọc vừa hướng dẫn học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.
-Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại. Dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem học sinh có viết sai chữ nào không?
-Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
-Sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
-Thu chấm.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
-Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu.
1.Điền vần: oang hay oac
Cửa sổ mở t.....
Bố mặc áo kh.... 
2.Điền chữ: g hay gh
 .... õ trống
chơi đàn ....i ta
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi.
-Cá nhân, lớp.
-Viết bảng con: xuân sang, sân trường.
-Cả lớp.
-Nghe và nhìn bảng viết từng câu.
- Cả lớp sửa bài bằng bút chì.
-Tự ghi số lỗi ra lề vở, phía trên bài viết.
-Quan sát, theo dõi.
-Nêu yêu cầu, làm bài.
a). Điền vần: oang hay oac
-Cửa sổ mở toang.
-Bố mặc áo khoác.
2.Điền chữ: g hay gh
-gõ trống
-chơi đàn ghi ta 
-Một em lên bảng sửa bài.
-Lớp trao đổi, sửa bài.
3. Củng cố-dặn dò:
 -Thu chấm, nhận xét cách trình bày bài, chữ viết của học sinh
-Khen những học sinh chép bài đúng, đẹp, không sai lỗi.
-Dặn học sinh về tập chép bài để rèn chữ đẹp. 
-Chuẩn bị Vở Bài tập Tiếng Việt, bút, SGK
TOÁN: (Tiết 130)
Ôn tập các số đến 10 
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Biết cấu tạo của các số trong phạm vi 10.Cộng, trừ trong phạm vi 10. Biết vẽ đoạn thẳng .Giải bài toán có lời văn.
-Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài toán. Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 10. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II.đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng: 
-Sách giáo khoa+Bộ đồ dùng thực hành
 2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành 
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh lên bảng làm bài
 a) 8 + 2 = 10 b ) 3 + 2 + 2 = 7 c ) 2 + 8 = 10
 3 + 3 = 6 5 + 3 + 1 = 9 8 + 2 = 10
 5 – 5 = 0 4 + 4 + 0 = 8 4 + 0 = 4
 9 – 6 = 3 6 + 1 + 3 = 10 0 + 4 = 4
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động học tập
c.Luyện tập thực hành
*Bài 1-Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Yêu cầu học sinh học thuộc cấu tạo số
 từ 2 -> 10
-Cả lớp làm bài vào SGK.
-Tổ chức trò chơi thi tiếp sức.
-Lớp nhận xét. Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 2: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Học sinh làm vào SGK.
-3 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -Hướng dẫn học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải toán vào vở.
 -1 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 4: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-1 em lên vẽ đoạn thẳng MN. 
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
-Điền số.
- Học sinh nhẩm lại cấu tạo số từ 2 -> 10 để làm bài tập 1
 2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 
 3 = 2 + 1 8 = 6 + 2
 5 = 4 + 1 8 = 4 + 4 
 7 = 5 + 2 6 = 4 + 2
-Viết số thích hợp vào ô trống.
-Học sinh làm vào SGK.
 +3 – 5 +2
6 à 9 9 à 4 8 à 10 
-Học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải toán vào vở.
 Tóm tắt 
 Có : 10 cái thuyền 
 Cho em : 4 cái thuyền 
 Còn lại :  cái thuyền ? 
 Bài giải
 Số thuyền của Lan còn lại là:
 10 – 4 = 6 (cái thuyền )
 Đáp số: 6 cái thuyền 
-Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm.
-HS dùng thước có xăng ti mét để đo đoạn thẳng MN có độ dài là 10 cm.
3.Củng cố – dặn dò :
-Thu chấm, nhận xét.
-Giáo viên chốt nội dung luyện tập: 
-Chuẩn bị SGK, vở toán.
Thủ công : (Tiết 33)
Cắt, dán và Trang trí hình ngôi nhà(T2)
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài"Cắt, dán và trang trí ngôi nhà. 
-Cắt, dán và trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng. 
-Học sinh cắt các đường thẳng, đều, dán phẳng cân đối hình ngôi nhà.Biết trang trí đẹp.(Với học sinh khéo tay: -Cắt, dán và trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng)
-Nhà có các cửa sổ có đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu ánh sáng và sử dụng máy, điều hoà. Trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời trên mái nhà để phục vụ cho cuộc sống con người.
-Giáo dục học sinh tính thẩm mĩ, khéo tay.
II.Đồ dùng và phương pháp dạy học
1. Đồ dùng: 
-Giáo viên: Hình mẫu, giấy màu...
 -Học sinh : Giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ.
2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(Lấy vở bài tập thực hành thủ công, giấy màu, thước kẻ , keo dán để lên bàn) 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà(Tiết 2)-> Ghi đề.
b.Các hoạt động học tập
*Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
-Gọi học sinh nêu các hình cần có để thực hiện cắt, dán ngôi nhà.
-Trang trí xung quanh ngôi nhà: dùng bút chì, màu vẽ thêm hoa, lá, mặt trời, hàng rào
*Hoạt động 2: Thực hành 
-Hướng dẫn học sinh thực hành cắt, dán ngôi nhà và trang trí vào vở. 
-Theo dõi học sinh làm. Sửa sai, hướng dẫn thêm cho học sinh nếu học sinh còn lúng túng.
-Nhắc đề: cá nhân
-Thân nhà: hình chữ nhật(dài 8 ô, rộng 5 ô)
-Mái nhà: hình chữ nhật(dài 10 ô, rộng 3 ô cắt xéo 2 bên vào 2 ô)
-Cửa sổ: hình vuông (2ô)
-Cửa ra vào: hình chữ nhật(dài 4 ô, rộng 2 ô)
-Thực hành cắt, dán ngôi nhà, trang trí hàng rào, hoa, lá, mặt trời
-Dán vào vở, trang trí xung quanh ngôi nhà.
3.Củng cố-dặn dò: 
-Thu, chấm, nhận xét.
-Trình bày các sản phẩm đẹp.
-Về thực hiện nhiều lẩn để rèn thêm kỹ năng khéo tay.
Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
TOÁN : (Tiết-131)
Ôn tập các số đến 10 
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Biết trừ các số trong phạm vi 10. Cộng trừ nhẩm .Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Củng cố cho về giải bài toán có lời văn
-Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài toán. 
-Giáo dục học sinh trình bày bài giải sạch đẹp. 
II.đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng: -Giáo viên: Sách giáo khoa.
 -Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán.
2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
a) 3 =  + 1	b)  + 3 = 10
 7 = 5 +  10 - .. = 2
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động học tập
c.Luyện tập thực hành.
*Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:
-Hướng dẫn học sinh khi sửa bài đọc phép tính và kết quả.
-Lớp nhận xét. Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 2: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-GV gọi HS nhận xét .
-5 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-Gọi học sinh nêu cách tính
-3 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 4: -Hướng dẫn học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Có tất cả : 10 con
Số gà : 3 con
Số vịt :... con ?
-Tính.
 10 – 1 = 9 9 – 1 = 8
 10 – 2 = 8 9 – 2 = 7
 10 – 3 = 7 9 – 3 = 6
-Cả lớp làm bài vào SGK.
-Tính.
-Học sinh làm vào SGK.
 5 + 4 = 9 
 9 – 5 = 4 
 9 – 4 = 5 
-HS nhận xét : 5 + 4 = 9 lấy 9 – 5 = 4 lấy 9 – 4 = 5. Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Tính.
- Học sinh nêu cách tính: Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, được bao nhiêu cộng tiếp số thứ ba.
 9 – 3 – 2 = 4 7 – 3 – 2 = 2 
 10 – 5 – 4 = 1 5 – 1 - 1 = 3
 10 – 4 – 4 = 2 10 – 5 – 4 = 1
-HS làm bài vào SGK.
-Học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và giải bài toánvào vở toán.
Bài giải
Số con vịt có là :
10 –3 = 7 (con vịt )
Đáp số: 7 con vịt
-1 học sinh lên bảng làm bài. 
-Cả lớp trao đổi, sửa bài. 
3.Củng cố-dặn dò :
Thu chấm, nhận xét.
-Giáo viên chốt nội dung luyện tập: 
-Chuẩn bị SGK. 
Tập đọc
Đi học
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện đọc các câu thơ, ngắt hơi cho đúng.
-Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ tự đến trường một mình, không có mẹ dắt tay. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Bạn yêu mái trường xinh đẹp, yêu cô giáo bạn hát rất hay.
Rèn kĩ năg đọc và trả lời câu hỏi cho học sinh. Trả lời 1,2 câu hỏi sgk và câu hỏi liên quan đến môi trường.
-GDHS chuyên cần đi học, yêu trường quí cô giáo và bạn bè .
GDMT: Biết giữ gìn môi trường để có cảnh dẹp như bài học.
II.đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng:
 -SGK+Bộ đồ dùng thực hành
2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Cây bàng)
 H: Cây bàng thay đổi như thế nào vào mùa đông ? ( cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá)
H: Cây bàng thay đổi như thế nào vào mùa xuân?(cành trên , cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn)
H: Cây bàng thay đổi như thế nào vào mùa hè? ( những tán lá xanh um che mát cả sân trường)
2. Bài mới: Tiết 1
a.Giới thiệu bài:
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Ghi đề bài: Đi học.
b.Các hoạt động học tập
*Hoạt động 1: Luyện đọc .
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung .
-Luyện đọc các từ khó.
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần: ăng.
-GV gạch chân tiếng: vắng.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng: vắng.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ: vắng, lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
-Kết hợp giảng từ.
*Luyện đọc câu. 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu. 
-Chỉ không thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi đúng ở mỗi câu thơ.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
* Luyện đọc đoạn, bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Mỗi khổ thơ là 1 đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn cách đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi củng cố vần ăn, ăng .
-Thi tìm tiếng ngồi bài có vần ăn, ăng.
-Thi nói câu chứa tiếng có vần: ăn, ăng.
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. 
*Nghỉ chuyển tiết:
 Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong SGK và tìm hiểu bài .
-Giáo viên đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm .
H: Tìm từ tả cây bàng.
-Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
 H: Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
H: Đọc các câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh?
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
*Hoạt động 2: Hát bài hát “Đi học”
-Giáo viên hát mẫu.
-Gọi vài học sinh hát cá nhân.
-Tranh vẽ các bạn miền núi đang đi học.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần ăng: vắng.
-Tiếng vắng có âm vờ đứng trước, vần ăng đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă: cá nhân.
-Vờ- ăng- văng- sắc- vắng: cá nhân.
-Vắng: cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, nhóm.
-Theo dõi(có thể giảng từ)
-Đọc các từ: cá nhân, lớp.
-Đọc nối tiếp: cá nhân. 
-Cá nhân.
-Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
-Cá nhân, nhóm, tổ.
-Cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc đồng thanh.
-ăn: lăn tăn, củ sắn .
-ăng: búp măng, trời nắng...
-Củ sắn ăn rất ngon.
-Hôm nay trời nắng chang chang.
-2 em đọc. Cả lớp làm ban giám khảo.
-Hát múa.
-Lấy sách giáo khoa.
-Theo dõi.
-Đọc thầm.
-Khẳng khiu, trụi lá, lộc non mơn mởn.
-3 em đọc.
+Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xoè ô che nắng.
+Tranh 1: Trường của em be bé
 Nằm lặng giữa rừng cây
+Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ
 Dạy em hát rất hay
+Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
+Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
-Đọc cá nhân.
-Cả lớp hát đồng thanh.
-2, 3 em. 
3.Củng cố-dặn dò :
-Thi đọc hay: 2 em.
-Khen những học sinh đọc tốt.
-Tập đọc bài đúng, hay bài: Đi học.
-Chuẩn bị: Sách giáo khoa.
Ngày soạn : 23/4/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
TOÁN : (Tiết 132)
Ôn tập các số đến 100 
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 100.
-Biết cấu tạo của số có 2 chữ số. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
 -Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 10.
-Giáo dục học sinh viết số đẹp, trình bày bài khoa học.
II.đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng: 
-Giáo viên+Học sinh: Sách giáo khoa+Bộ đồ dùng thực hành
2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
 a) 5 + 4 = 9	b) 9 – 3 – 2 = 4
 9 – 4 = 5 	 10 – 4 – 4 = 2
 9 – 5 = 4 	 4 + 2 – 2 = 4
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động học tập.
c.Luyện tập thực hành
*Bài 1: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:
-Hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp để cả lớp sửa bài.
*Bài 2: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: 
-2 em lên bảng làm bài.
-Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 3: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:
-Lưu ý học sinh cách làm bài là tách số chục và số đơn vị.
-Sửa bài bằng hình thức trò chơi thi đua theo nhóm.
 -Cả lớp trao đổi, sửa bài.
*Bài 4: -Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:
 -Lưu ý học sinh cách đặt tính phải thẳng cột dọc: hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng chục.
-3 học sinh lên bảng làm bài. 
-Cả lớp trao đổi, sửa bài. 
+Viết các số.
a) Từ 11 đến 20 : 11 , 12 , 13 , 14 , 15 , 16 ..
b) Từ 21 đến 30 : 21 ,22 , 23 , 24 , 25 , 26
c) Từ 48 đến 54 : 48 , 49 , 50 , 51 , 52 , 53 
d) Từ 69 đến 78 : 69 ,70 , 71 , 72 , 73 , 74 ..
đ) Từ 89 đến 96 : 89 , 90 , 91 , 92 , 93 , 94 ..
e) Từ 91 đến 100: 91 , 92 , 93 , 94 , 95 , 96..
-Cả lớp làm bài vào SGK.
+Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số 
-Học sinh làm vào SGK.
+Viết( theo mẫu).
-HS Làm bàivào SGK 
 35 = 30 + 5 27 = 20 + 7
 45 = 40 + 5 47 = 40 + 7
 95 = 90 + 5 87 = 80 + 7
-Tính.
-HS làm bài SGK.
a. 24 53 45 36 
 + 31 + 40 + 33 + 52 
 55 93 78 88 
3.Củng cố – dặn dò :
-Thu chấm, nhận xét.
-Giáo viên chốt nội dung luyện tập: 
-Chuẩn bị SGK, vở toán
TẬP ĐỌC
Nói dối hại thân
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Đọc trơn cả bài. Đọcđúng các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. -Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối, hiểu lời khuyên của bài
-Rèn kĩ năng đọc và trả lời câu hỏi
-GDHS Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có hại tới bản thân
*THKNS: Giáo dục học sinh kỹ năng xác định giá trị, phản hồi, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán.
II.đồ dùng và phương pháp dạy học:
1.Đồ dùng:
 -Bảng phụ, SGK+Bộ đồ dùng thực hành
2.Phương pháp:
 Quan sát+Giảng giải+Luyện tập thực hành
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài :”Đi học
H: Đường đến trường có gì đẹp?(Có rất nhiều cảnh đẹp: hương thơm của rừng, nước suối chảy thầm thì, cọ xòe ô che nắng)
-Treo tranh, gọi học sinh nêu câu thơ ứng với tranh.
2. Bài mới: Tiết 1:
a.Giới thiệu bài: 
-Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Ghi đề bài: Nói dối hại thân.
b.Các hoạt động học tập.
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần: it.
-Giáo viên gạch chân tiếng: thịt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần, đọc tiếng: thịt.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ: thịt, bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, thản nhiên.
-Kết hợp giảng từ:
+Tức tốc: (làm việc gì) ngay lập tức vì rất gấp.
+Thản nhiên: tự nhiên như không có chuyện gì xảy ra.
-Luyện đọc các từ khó.
*Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu. 
-Chỉ không thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ.
*Luyện đọc đoạn, bài .
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-GV chia bài thành 3 đoạn : 
Đoạn 1: Từ đầu  cứu tôi với.
Đoạn 2: Nghe tiếng  chẳng thấy sói đâu.
Đoạn 3: Chú bé  hết.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-GV hướng dẫn cách đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi củng cố vần it, uyt
-Tìm tiếng từ có vần it, uyt.
-Làm bài tập SGK.
-Điền it hay uyt?
M thơm chín nức
Xe b đầy khách
-Thi nói câu chứa tiếng có vần: it, uyt.
-Hướng dẫn học sinh thi đọc cả bài. 
*Nghỉ chuyển tiết:
 Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trong SGK và tìm hiểu bài . 
-Giáo viên đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm .
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1,2:
H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3.
H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? 
+Giáo dục học sinh: Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
-Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
*Hoạt động 2: Luyện nói 
-Luyện nói theo chủ đề: Nói lời khuyên của chú bé chăn cừu.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
-Chơi trò chơi “Hỏi đáp”
-Giáo viên yêu cầu học sinh nói trọn câu, đúng ý. 
-Tranh vẽ Chú bé và đàn cừu.
-Nhắc đề: cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần it: thịt.
-Tiếng thịt có âm thờ đứng trước, vần it đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm i: cá nhân.
-Thờ- it- thit- nặng- thịt: cá nhân.
-Thịt: cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, nhóm.
-Theo dõi(có thể giảng từ)
-Đọc các từ: cá nhân, lớp.
-Đọc nối tiếp: cá nhân. 
-Cá nhân.
-Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
-Cá nhân, nhóm, tổ.
-Cá nhân.
-Theo dõi.
-Đọc đồng thanh.
-it: Quả mít, con vịt...
-uyt: huýt sáo, quả quýt...
-Làm vào SGK.
-Mít thơm chín nức.
-Xe buýt đầy khách.
-Chúng em chơi trò bịt mắt bắt dê.
-Bé tập huýt sáo.
-2 em đọc. Cả lớp làm ban giám khảo.
-Hát múa.
-Lấy sách giáo khoa.
-Theo dõi.
-Đọc thầm.

File đính kèm:

  • docgiao an.doc