Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 8 - 36 + 15
HS đi học chuyên cần.Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ sôi nổi, có nội dung.
- Một số bạn có cố gắng trong học tập, chữ viết đẹp như. Hà My, Hà Ny, Hoàng, Thảo .
+ Bình xét, tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc.
bài toỏn về nhiều hơn. * HS làm BT 1, 2 ( 3 phép tính đầu ). HS Khá- Giỏi làm thêm bài: 4 II. Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: ‘1’ 2. Thực hành: 33’ Bài 1: a. Các nhóm tiếp sức hoàn thành các bảng cộng. b. Dựa vào bảng cộng nêu nhanh kết quả. - Học sinh lần lượt nêu yêu cầu các phép tính còn lại. - Cả lớp làm bài tập vào vở . Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. - Chấm chữa bài Bài 2: HS làm bài cá nhân Củng cố đặt tímh và tính. 3 học sinh chữa ở bảng. GV và lớp chữa bài. Bài 3: 1 học sinh tóm tắt: 28 kg Hoa 3 kg Mai: ? kg GV HD các em suy luận BT: Hỏi; đây là dạng toán gì đã học? GV gọi 1 học sinh giải ở bảng: Mai cân nặng là: 28 + 3 = 31(kg) Đáp số: 31 kg Bài 4: ? Hình bên có mấy hình tứ giác? Có mấy hình tam giác? Gọi một số em nêu, gv kết luận. Củng cố dặn dò: 1’ --------------------*****------------------- Tập đọc Bàn tay dịu dàng I. Mục tiêu: - Ngắt , nghỉ hơi đỳng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhõn vật phự hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thỏi độ õn cần của thầy giỏo đó giỳp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viờn bạn học tốt hơn, khụng phụ lũng tin yờu của mọi người .( TL cỏc CH trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài đọc III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 5’ Hai học sinh đọc bài: Người mẹ hiền. Trả lời câu hỏi: Cô giáo làm gì khi Nam khóc? Gv nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: bài; 2’ 2. Luyện đọc: 10’ - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - Đọc nối tiếp câu. học sinh đọc từ khó: dịu dàng, lặng lẽ, khẽ nói, nặng trĩu nỗi buồn, vuốt ve, buồn bã. - Đọc từng đoạn trước lớp. Luyện đọc câu khó. Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai. - Đọc từng đoạn trong nhóm( 3 em ). Các nhóm và GV nhận xét, sửa sai. - Thi đọc giữa các nhóm. Các nhóm và GV nhận xét, sửa sai. 3. Hướng dẫn tìm hiểu: 8’ - Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mất? - Vì sao An buồn như vậy? ( Vì bà An mới mất. ) Cả lớp và GV nhận xét. - Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy như thế nào? (.... thầy không trách ) Cả lớp và GV nhận xét. - Vì sao thầy giáo không trách khi biết An chưa làm bài tập? ( .. thầy thông cảm với An. ) Cả lớp và GV nhận xét. - Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập? ( Vì sự thông cảm của thầy đã làm An cảm động. ) Cả lớp và GV nhận xét. - Tìm những từ ngữ của thầy giáo đối với An? ( Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến, yêu thương ) Cả lớp và GV nhận xét. 4. Luyện đọc lại:8’ 2, 3 nhóm luyện đọc phân vai: người dẫn chuyện, An, thầy giáo. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Tuyên dương nhóm đọc tốt. 5. Củng cố dặn dò: 2’ Giáo viên đọc lại bài văn. Dặn HS về nhà đọc lại bài. -----------------****----------------- Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy I. Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu biết dựng một số từ chỉ hoạt động , trạng thỏi của loài vật và sự vật trong cõu ( BT1,BT2) . Biết đặt dấu phẩy và chỗ thớch hợp trong cõu ( BT3 ) II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng lớp viết một số câu để trống các từ chỉ hoạt động III. Hoạt động dạy và học A. Bài cũ: 5’ - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng điền từ chỉ hoạt động vào chỗ chấm: - Thầy Thái môn toán. - Cô Hoa .. rất hay. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: ‘1’ 2. Hướng dẫn làm bài tập:27’ Bài 1: GV gọi 1 học sinh đọc yêu cầu; Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong các câu sau; GV ghi BT lên bảng. A, Con trâu ăn cỏ. B, Đàn bò uống nước dưới sông. C, Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ. Học sinh viết từ chỉ hoạt động , trạng thái vào bảng con. GV kết luận: Từ in đậm ở các câu trên là từ chỉ hoạt động, trạng thái( tỏa) Bài 2: Chọn từ chỉ hoạt động ở ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm: Cả lớp làm bài vào vở. Gọi 1 học sinh đọc kết quả.( Thứ tự điền đúng là: đuổi, giơ, nhe, chạy, luồn) Bài 3: HS nêu y/c, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. - Trong câu a có mấy từ chỉ hoạt động của người. Các từ ấy trả lời câu hỏi nào? (2 từ: học tập, lao động) trả lời câu hỏi làm gì? ?Giữa các từ chỉ hoạt động chúng ta đặt dấu gì? ( Chúng ta đặt dấu phẩy. ) Chấm, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: 2’ Học sinh tìm thêm một số từ chỉ hoạt động của loài vật. ------------------****---------------- Buổi sáng Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Bài soạn viết tay. ----------------*****---------------- Buổi chiều Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh: - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng (trong phạm vi 20) để tính nhẩm. Rèn kĩ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100. - Củng cố kiến thức về giải toán có một phép tính. II. Hoạt động dạy học: 35’ * Thi đọc bảng cộng. HS cả lớp đọc. * GV: Hướng dẫn làm bài tập Củng cố cách đặt tính dọc. Bài 1, BT1: Đặt tính rồi tính( HS làm vào vở) 16 + 34 36 + 28 56 + 36 16 + 58 Củng cố đặt tính, thứ tự thực hiện. Bài 2. Tóm tắt: Giải Mẹ hái được : 56 quả Chị hái được số quả cam là: Chị hái được nhiều hơn mẹ: 18 quả 56 + 18 = 74(quả) Chị hái được : ...quả? Đáp số: 74 quả cam. Yêu cầu nhận được dạng bài toán hiều hơn. Bài 3: HS đọc BT, suy luận: Tóm tắt: Mẹ hái: 38 quả bưởi ? quả bưởi Chị hái: 16 quả bưởi HS làm vào vở. Y/c 1 em chữa bài( nêu câu giải) Giải Mẹ và chi hái đựơc là: 38 + 16 = 54( quả) Đáp số: 54 quả Bài 4: Trò chơi : Đoán đúng, đoán nhanh( Thi đua giữa 2 tổ) a. 5 > 58 b. 89 < 8 Gv chấm bài nhận xét. -----------------*****------------------- Luyện viêt Người mẹ hiền I. Mục tiêu - Luyện viết chữ đúng cở, đúng mẫu, trình bày bài sạch sẽ. - Rèn tính cẩn thận khi viết chữ; trình bày đúng, đẹp đoạn 1,2 trong bài: Người mẹ hiền. II. Hoạt động dạy học: ( 35’) 1. Hướng dẫn luyện viết: - Giáo viên đọc bài viết. Hai học sinh đọc lại bài. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết: Bài viết có mấy câu? Những chữ nào cần viết hoa? GV nêu y/c giờ luyện viết. Ngồi đúng tư thế,khoảng cách mắt đến vở là 20 - 25 cm. GV cho HS viết chữ N,M, gánh xiếc, cổng, chỗ, khóc toáng, cố lách.. GV nhận xét, bổ sung . GV đọc chậm từng cụm từ, từng câu cho học sinh viết bài. Học sinh viết bài. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh yếu. Chấm, nhận xét bài viết của học sinh. Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014 Toán Phép cộng có tổng bằng 100 I. Mục tiêu: - Biết thực thực hiện phộp cộng cú tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm cỏc số trũn chục . - Biết giải bài toỏn với một phộp cộng cú tổng bằng 100. * HS khá và giỏi làm tất cả các bài tập. HS trung bình làm bài 1,2,4. II. Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 5p Gv gọi 3 HS đọc bảng cộng đã học. Nhận xét, ghi điểm. 2.( 15’) GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng( có nhớ) có tổng bằng 100. GV nêu phép cộng: 83 + 17 = HS nêu cách thực hiện, đặt tính. + 83 17 100 2. Thực hành: 15’ * Bài 1: HS làm vào bảng con. GV nhận xét. * Bài 2: HS làm vào vở. Tính nhẩm( theo mẫu). 60 + 40 = 80 + 20 = 6 chục + 4 chục = 10 chục 30 + 70 = 90 + 10 = 10 chục = 100 Vậy: 60 + 40 = 100 * Bài 4: Tóm tắt Buổi sáng bán : 85 kg Buổi chiều bán nhiều hơn : 15 kg Buổi chiều bán : ......... kg? HS suy luận bài toán; GV hỏi đây là dạng toán gì đã học? HS giải vào vở. * Bài 3: HS khá và giỏi làm. Số? + 12 + 30 + 15 - 20 58 .... 35 ..... GVchấm bài, nhận xét giờ học. --------------------****------------------------ Tập làm văn Mời, nhờ yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi I. Mục tiêu: - Biết núi lời mời, yờu cầu, đề nghị phự hợp với tỡnh huống giao tiếp đơn giản( BT1) - Trả lời được cõu hỏi về thầy giỏo( cụ giỏo) lớp 1 của em ( BT2); viết được khoảng 4,5 cõu núi về cụ giỏo( thầy giỏo) lớp 1( BT3) **KNS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 5’ GV kiểm tra BT 2( TLV – tuần 7); yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong sgk. 2. Bài mới: 28’ a.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn học sinh làm từng bài tập. BT1: HS nêu yêu cầu BT, làm miệng. HS thực hành nói theo tình huống: - HS 1: Chào cậu! - HS 2: A, Nam! Mời bạn vào chơi.... HS thực hành theo tình huống b,c.HS thảo luận theo nhóm ( 2 em). BT2: Làm miệng. Gv mở bảng phụ ra. 4 HS nêu 4 câu hỏi, hỏi các bạn. HS lần lượt trả lời. Thi trả lời cả 4 câu hỏi trước lớp. BT 3: (Viết). GV nhắc lại yêu cầu BT. Viết lại những điều các em vừa nói ở BT 2. Gv hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. Hd thêm cho học sinh yếu. GV chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: 2’ ------------*****----------------- Tự nhiên xã hội Bài 8: Ăn, uống sạch sẽ I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. - HS khá và giỏi nêu được tác dụng của các việc cần làm. *KNS:- Kĩ năng ra quyết định; Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: tự nhận xét hành vi cá nhân liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ sách giáo khoa trang 18, 19. III. Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2. Khởi động: 2’ Cả lớp hát bài : Thật đáng chê. Hoạt động 1:(10) Quan sát tranh , thảo luận cặp : Làm gì để ăn uống sạch sẽ? - Để ăn sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì? ( rửa tay trước khi ăn, bát đũa phải sạch se, ăn hoa quả phải gọt sạch vỏ, thức ăn cần úp đậy cẩn thận) - Để uống sạch sẽ chúng ta cần làm những việc gì? ( uống nước đã đun sôi, cốc chén sạch sẽ, nước sạch) - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi thảo luận. Giáo viên củng cố các ý kiến trên. Hoạt động 2( 10’) Làm việc với sách giáo khoa: Phải làm gì để ăn uống sạch? -Từng nhóm 4 em trao đổi: Hằng ngày em thường uống những gì? - Cả lớp nhận xét những đồ uống nào nên uống, loại nào không nên ? Vì sao? - Quan sát hình 6, 7, 8 SGK trang 19: Bạn nào uống hợp vệ sinh ? Bạn nào chưa? Vì sao? GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhóm khác bổ sung. Gv kết luận: Tranh 6, 7 : Uống không hợp vệ sinh vì nước mía bẩn, có ruồi đậu vào, nước lã ở chum Tranh 8: Hợp vệ sinh vì nước đã đun sôi, đựng ở ca có nắp đậy Họat động 3( 11’)Thảo luận theo cặp về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ? Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận. Gọi đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp và gv theo dõi, bổ sung. GVKL: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.... 3. Củng cố dặn dò:2p Hằng ngày chúng ta cần ăn uống sạch sẽ để cơ thể được khỏe mạnh. --------------------*****---------------------- Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. GV giúp HS biết được những ưu điểm và khuyết điểm trong tuần qua và có biện pháp khắc phục II. Giáo viên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần 8( 20’) - HS đi học chuyên cần.Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ sôi nổi, có nội dung. - Một số bạn có cố gắng trong học tập, chữ viết đẹp như. Hà My, Hà Ny, Hoàng, Thảo. + Bình xét, tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc. III. Triển khai kế hoạch tuần 9 : (5’) - Hd học sinh tiếp tục thi GTQM. - Phân công học sinh khá kèm cặp học sinh đọc còn chậm. -Tăng cường kiểm tra đọc , viết và làm toán đặc biệt thường xuyên kiểm tra đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. -------------*****------------------ Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luyện:Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Củng cố từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật; cách đặt dấu phẩy. - Cả lớp làm một số bài tập luyện tập. II. Hoạt động dạy học: 1.Củng cố kiến thức: 15’ Học sinh 3 tổ thi nêu các từ chỉ hoạt động của người, loài vật, sự vật. -Từng cặp 1 học sinh nêu: VD HS1 nêu từ chỉ sự vật, học sinh 2 nêu từ chỉ hoạt động. - GV nhận xét, kết luận. 2.Bài tập:20p Bài 1: HS làm miệng(thảo luận theo cặp, nêu kết quả) Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong các câu sau: - Đàn bò gặm cỏ bên bờ suối. - Chú dê chạy nhảy trên đồi. - Những bông hoa hồng tỏa hương thơm ngát. Đáp án: Từ in đậm câu trên là từ chỉ hoạt động. Bài 2: HS làm bài cá nhân vào vở. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: a, Bút thước vở truyện là bạn của học sinh. b, Em có ba bạn thân là bạn Khánh bạn Hương bạn Sơn. GV gợi ý cho HS làm: Cái gì là bạn của học sinh?( bút, thước, vở). Vậy ta dùng dấu phẩy ngăn cách giữa tên các đồ vật này. - GV chấm bài. 3. Củng cố dặn dò: -----------------*****-------------------- Tự học Tự ôn luyện kiến thức I. Mục tiêu: HS nhóm 1 ( HSTB – yếu ) luyện đọc, luyện viết . HS nhóm 2 ( HS K- G ) luyện đọc diễn cảm, luyện kể chuyện . II. Hoạt động dạy học: ( 35’) 1. Gv nêu nội dung yêu cầu tiết học (2’) 2. Chia lớp thành 2 nhóm: ( 32’) GV phân công nhóm trưởng phụ trách các nhóm tự học. GV bao quát, giúp đỡ học sinh. Nhóm 1: ( HSTB – yếu ) luyện đọc, luyện viết. Luyện đọc bài: Người mẹ hiền; Bàn tay dịu dàng. Yêu cầu đọc đúng, đọc rõ ràng một đoạn trong từng bài tập đọc. Nhóm 2 ( HSKG ) luyện đọc diễn cảm, luyện kể chuyện. Luyện đọc diễn cảm: Người mẹ hiền; Bàn tay dịu dàng. Luyện Kể bài: Người mẹ hiền.Hướng dẫn học sinh tự luyện kể theo nhóm đôi. Các nhóm cử đại diên thi kể. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3 . Nhận xét giờ học . ( 1’) ------------------***------------------- HĐTT RẩN KỸ NĂNG SỐNG LỚP 2 Chủ đề 3: Kỹ năng trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng I. Mục tiờu: - HS biết một số điều cần thiết khi trỡnh bày, diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng . - HS biết lợi ớch của việc biết trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng. - Vận dụng kiến thức làm một số bài tập thực hành. II. Đồ dựng: GV: Sỏch bài tập thực hành kỹ năng sống lớp 2. III. Cỏc hoạt động: * Bài tập 3: (VBT T.H trang 17) - Y/C HS tự liờn hệ bản thõn. ? Em đó thực hiện được những y/c khi trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng chưa? Thực hiện được ở mức độ nào? - Đại diện một số em trỡnh bày. - HS cả lớp trao đổi, bổ sung. * Bài tập 4: (VBT T.H trang 17) Y/C HS chọn một trong những tỡnh huống và thực hành diễn đạt suy nghĩ, tỡnh cảm của mỡnh. GV nờu một số tỡnh huống ở vở T.H. Gọi đại diện một số cặp trỡnh bày. - Thực hành theo cặp. * Củng cố - Dặn dũ: -Dặn xem lại bài ở nhà. -Nhận xột tiết học. Luyện Toán Ôn luyện. I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh. - Củng cố cách thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Cách cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép tính cộng có tổng bằng 100. * HS khá và giỏi làm tất cả các bài tập. HS trung bình làm bài 1,2,4. II. Hoạt động dạy - học: 35’ GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 98 + 2 77 + 23 65 + 35 39 + 61 ........... ........... ............. ... ........ ............ ............ ............. ............. 4 em lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. Bài 2,4: HS tự làm vào VBT. Sau đó yêu cầu HS lên bảng chữa bài. Bài 3,: HS khá và giỏi làm. Hai thùng dầu có tất cả 95 lít .Thùng thứ nhất có 48 lít . Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít ? ---------------****------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổ chức câu lạc bộ: Hát dân ca I.Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu thêm về các bài hát dân ca về các vùng miền. HS thuộc được một số bài hát dân ca. II. Hoạt động dạy học: 25’ GV nêu yêu cầu giờ học. HS tập trung ngoài sân trường, tập hợp theo đội hình hàng dọc. HS bầu một bạn làm người dẫn chương trình. Gv gợi ý HS nhớ lại 1 số bài hát dân ca. Cả lớp ôn bài hát( 2 – 3 lần). Tổ chức thi hát giữa các nhóm, tổ. Chấm điểm thi đua. * Dặn HS về nhà ôn lại các bài hát dân ca và tìm hiểu thêm về cac bài hát dân ca. ---------------------------- Luyện đọc, viết, vẽ tranh I. Mục tiêu: - HS - TB, Y: luyện đọc. - HS khỏ và giỏi: GV HD cỏc em thi viết chữ đẹp, vẽ II. Hoạt động dạy học: 40’ * Hoạt động 1: GV chia lớp thành 2 nhúm. 5’ Nhúm 1: HS TB và HS yếu luyện đọc. Nhúm 2: HS khỏ và giỏi. * Hoạt động 2: HS bầu nhúm trưởng( 4’) * Hoạt động 3: HS thực hành ( 28’) GV theo dừi và giỳp đỡ thờm cho HS. * Hoạt động 4: GV tổng kết giờ học. ( 3’) ----------------------*****--------------------- Thể dục Động tác vươn thở, tay,chân... điều hòa. Trò chơi : Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu: Thực hiện 7 động tác đã học tương đối chính xác. Thực hiện tương đối đúng động tác điều hòa. II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường , 2 khăn, còi III. Hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu :(7p) - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên: 50 – 60 m. - Đi thường theo vòng tròn , hít thở sâu. - Học sinh thực hiện các động tác khởi động. 2. Phần cơ bản :(25p) - Học sinh học động tác điều hòa: 4 –5 lần, 2 * 8 nhịp. + Giáo viên làm mẫu , hướng dẫn học sinh tập. - Ôn 7 động tác của bài thể dục (2 lần x 8 nhịp) - Trò chơi : Bịt mắt bắt dê HS chơi theo đội hìmh vòng tròn. 3. Phần kết thúc: 3p HS và GV hệ thống lại bài học. Nhận xét giờ học. HS về nhà ôn bài. --------------------****-------------------- ---------------------****------------------ HĐNGLL: Hoạt động 2: Cùng hát với bạn bè I.Mục tiêu: Học sinh biết hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn. Giáo dục học sinh biết thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè. II. Chuẩn bị: Các bài hát có chủ đề về nhà trường dành cho học sinh Tiểu học. III.Các hoạt động dạy học: ( 35’) 1.Giáo viên giới thiệu tiết học. 2. Giáo vên phổ biến nội dung giờ học: Hát một số bài hát có nội dung nói về tình bạn. 3. Giáo viên cho học sinh tự chọn các bài hát nói về tình bạn. cán sự lớp bắt nhịp cho cả lớp tập hát lần lượt từng bài hát: Hát theo tổ, cả lớp, cá nhân. - Giáo viên gợi ý học sinh tập một số bài hát: Mời bạn vui múa ca; Tìm bạn thân; đường và chân; Lớp chúng ta đoàn kết - Giáo viên tổ chức cho học sinh biểu diễn các bài hát. 4. Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét chung giờ học. Khen ngợi những học sinh hát tốt. --------------------****------------------ L. Mthuật. -------------------****------------------ Luyện Toán Ôn luyện I. Mục tiêu: - Luyện bảng cộng 6 cộng với một số; 36 + 15. Giải toán. - Cả lớp làm BT 1, 2, 3; HS khá và giỏi làm thêm BT 4. II. Hoạt động dạy học: 35p 1.Củng cố bảng cộng: 6 cộng với một số, phép tính dạng 36 + 5. HS lần lượt đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số. GV nhận xét, kết luận. Học sinh thực hiện ở bảng con các phép tính: 36 + 7; 36 + 9 2, Thực hành: BT1: Đặt tính rồi tính( HS làm vào vở) 16 + 34 36 + 28 56 + 36 16 + 58 Củng cố đặt tính, thứ tự thực hiện. Bài tập 2: Tính 7 + 3 + 8 = 8 + 2 - 5 = 9 + 5 + 2 = 6 + 9 + 5 = HS làm bài vào vở. 2 em chữa bài tập. BT3: HS đọc BT, tóm tắt. Tóm tắt: Bao đường nặng: 46kg Bao gạo nặng: 37 kg ? kg HS suy luận, BT cho biết gì? gạo nặng 37kg, đường nặng 46kg. BT y/c tính gì?( Cả hai bao). HS làm vào vở. Gọi 2 em chữa bài, nhận xét, kết luận. Bài tập 4: HS K-G làm: Năm nay bố Nhật 46 tuổi. Hỏi 9 năm sau bố Nhật bao nhiêu tuổi? GV gợi ý cho HS mỗi năm 1 người thêm được một tuổi. Giải Mỗi năm tăng thêm 1 tuổi vậy 9 năm tăng thêm 9 tuổi. Chín năm nữa tuổi của bố Nhật sẽ là: 46 + 9 = 55 ( tuổi ) Đáp số: 55 tuổi HĐNGLL: Thực hành kĩ năng sống: Chủ đề 2: Lắng nghe tích cực. I.Mục tiêu: - Học sinh biết thế nào là biết lắng nghe tích cực và một số biểu hiện của lắng nghe tích cực. - Biết nên làm gì để lắng nghe tích cực và thực hành lắng nghe tích cực trong một số trường hợp cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Một sô tranh trong bài tập thực hành. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài.(1’) 2. Dạy bài mới( 33’) Bài tập 1: Gv cho học sinh quan sát từng bức tranh1,2,3,4 và nhận xét: Trong từng tranh, bạn nào biết lắng nghe tích cực? Gv gọi học sinh nêu ý kiến. Cả lớp và gv nhận xét. Gv kết luận những bạn biết lắng nghe tích cực. Bài tập 2: Xử lí tình huống: Gv nêu từng tình huống ỏ vở thực hành, yêu cầu cả lớp suy nghĩ, chọn cách ứng xử phù hợp để thể hiện là người biết lắng nghe tích cực. Tình huống 1: c; Th2: b; th 3: a; th 4: c; tình huống 5: a. Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em tán thành: Theo em, nếu không biết lắng nghe tích cực sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào? Gv nêu từng tình huống a, b, c, d. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôI để chọn ý kiến phù hợp. Gọi một số nhóm nêu ý kiến. Gv nhận xét. Bài tập 4: Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước những biểu hiện
File đính kèm:
- giao an lop 2(1).doc