Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 35 - Luyện tập chung

a/ Vì sao, sư tử diễu binh khiển tướng rất tài?

b/ Vì sao, người thuỷ thủ thoát nạn?

c/ Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?

- HS làm vở

- Hoàn thành bài tập.

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 35 - Luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu
 Giúp HS củng cố:
 - Thứ tự các số có ba chữ số.
 - Phân tích các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II/Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III/Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Số
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: 
- GV hướng dẫn, HS làm bài
? Nêu cách làm
Bài 3: 
Đọc yêu cầu
- GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS thi Tiếp sức
Bài 4: Vẽ hình (theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS làm bài
D/Củng cố: Hệ thống bài 
E/Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- HS làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét và bổ sung nội dung bài.
- Trình bày bài.
 252, 253, 254, 255, 256, 257
 701, 702, 703, 704, 705, 706
 888, 889, 890, 891, 892, 893
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm
- Trình bày bài.
 784 = 700 + 80 + 4 803 = 800 + 3
 310 = 300 + 10 999 = 900 + 90 + 9
 605 = 600 + 5 530 = 500 + 30
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Thi Tiếp sức.
 9 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút
 11 giờ 30 phút
- Trình bày và nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung nội dung.
- Hoàn thành vở luyện.
-------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc các bài tuần 34
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu với một từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3).
 - Đặt được câu hỏi với cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4).
 - HS khá, giỏi tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4.
 - Yêu môn học, yêu thiên nhiên 
iI.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ 
 HS: SGK 
iiI. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Kiểm tra đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của bài 
2.Hướng dẫn luyện đọc 
* Kiểm tra đọc
- Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
-Nhận xét – ghi điểm.
* ôn từ ngữ chỉ màu sắc.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài.
* ôn tập về cách đặt câu.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét – sửa bài.
* ôn cách đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào?
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét – chấm điểm
D/Củng cố:
 Hệ thống bài.
E/Dặn dò: Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- 8 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- 2, 3HS đọc đề.
- Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc.
- Đáp án: Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm .
- Trình bày bài
- 2 HS đọc.
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở trên. Thảo luận theo cặp.
- Thi đặt câu với các từ đó.
 - Dòng suối quê em xanh mát
- 2, 3HS đọc đề.
- Đặt câu với cụm từ Khi nào
a/ Khi nào, trời rét cóng tay?
b/ Khi nào, luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c/ Khi nào, cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?
d/ Chúng tôi thường về thăm ông bà khi nào?
- Nối tiếp nhau đọc câu.
- Hoàn thành bài.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ bangày 7 tháng 5 năm 2013
Luyện Toán 
Luyện tập chung
I/Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách:
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
 - Biết tính chu vi hình tam giác.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II/Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
III/Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm 
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 3: 
- GV tổ chức cho HS làm vở
- Gọi 3 HS lên bảng
Bài 4: GV hướng dẫn đo và làm bài.
D/Củng cố: Hệ thống bài 
E/Dặn dò
 Nhận xét giờ học; 
 Chuẩn bị bài sau
- Làm bài 3/T65
- 1 HS đọc yêu cầu, làm bài miệng chữa bài
- Nhận xét và bổ sung.
+
55
+
148
-
63
-
897
37
551
26
560
92
699
37
337
 - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân đổi vở soát bài
- Trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung nội dung bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tham gia trò chơi Tiếp sức
- Các đội tham gia trò chơi.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
x + 324 = 578 x – 420 = 163
 x = 578 – 324 x = 163 + 420
 x = 254 x = 583
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Trình bài bài.
Bài giải
Chu vi tam giác abc là:
25 + 30 + 40 = 95 (mm)
Đáp số: 95 mm
- Hoàn thành vở luyện.
-------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2
I.Mục tiêu
Giúp HS
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2) ; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao ?(BT3)
 - Giáo dục tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: VBT, vở chính tả.
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức
B/Bài cũ
- HS đọc bài
- Nhận xét và cho điểm
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
 2.Hướng dẫn tập chép
a. Kiểm tra đọc
- Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Nhận xét , ghi điểm.
b. ôn cách đáp lời chúc mừng
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài.
c. ôn tập về cách đặt câu với cụm từ Vì sao?
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét chữa bài.
- Thu chấm một số vở.
D/Củng cố: Hệ thống bài
E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
- 5 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- 2, 3HS đọc đề.
- Nói lời đáp của em?
- 1 HS đọc 3 tình huống.
- Thảo luận nhóm nói lời đáp của em
a/ Cháu cảm ơn bà.
b/ Cháu xin cảm ơn dì.
c/ May thôi, có gì đâu.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- 2 HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi với cụm từ Vì sao?
- Làm vào vở bài tập.
- 2 HS đọc bài làm.
a/ Vì sao, sư tử diễu binh khiển tướng rất tài?
b/ Vì sao, người thuỷ thủ thoát nạn?
c/ Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
- HS làm vở 
- Hoàn thành bài tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013
Luyện Tiếng Việt
ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2 
I/Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Kiểm tra học thuộc lòng bài Cây dừa, Vè chim.
 - Ôn, củng cố về từ trái nghĩa.
 - Viết một đoạn văn kể về công việc làm hàng ngày của em.
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II/Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III/Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
 ?Kể một số từ ngữ về Bác Hồ mà em biết?
 C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Ôn tập.
Bài 1: Kiểm tra học thuộc lòng
- GV cho HS nhảm lại 1 phút.
- GV gọi HS đọc bài
Bài 2: 
- Tìm các từ trái nghĩa với các từ đã cho. 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành trò chơi: “Truyền điện”
Bài 3:Hãy viết từ 3 đến 5 câu kể lại công việc em làm hàng ngày:
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức
D/Củng cố: Hệ thống bài
E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- HS trình bày bài
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia trò chơi: “Truyền điện”.
 núi cao, từ trái nghĩa là: núi thấp
 bắt đầu, từ trái nghĩa là: kết thúc
 khoẻ mạnh, từ trái nghĩa là: yếu ớt
 rụt rè, từ trái nghĩa là: bạo dạn
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
 Hàng ngày, em thường làm rất nhiều công việc. Sáng, em dậy sớm để đánh răng, rửa mặt rồi ăn sáng và đi học. Trưa đi học về, em giúp bố mẹ nhặt rau, trông em. Chiều, em học ở trường từ 2 giờ đến 4 giờ 30 phút. Đi học chiều về, em quét dọn nhà cửa, giúp mẹ nấu cơm. ăn tối xong, em học bài đến 9 giờ thì đi ngủ.
- Nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
----------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. Biết xem đồng hồ.
 - Có ý thức vận dụng vào thực tế.
II.chuẩn bị
 GV: SGK
 HS: bảng con, SGK
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
C/Bài mới
 1/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Khoanh vào số lớn nhất trong các số sau
a) 512; 519; 279; 550; 972
b) 894; 948; 498; 843; 984
- Nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV cho HS làm bảng con.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu gì?
Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
-Nhận xét,
D.Củng cố: GV hệ thống bài 
E.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc độc lập.
 a) 972
 b) 984
- Nhận xét và bổ sung nội dung.
- 2 HS đọc đề bài. 
- Nêu: Đặt tính rồi tính
- Làm bảng con.
65 + 26 71 – 35 100 + 58 100- 58
- 2 HS đọc bài.
- Tính
HS làm bài vào vở . 2HS lên bảng làm
3 x 8 + 59 = 18 + 59 5 x7 + 69 = 35 + 69
	= 77	=104
- Thảo luận theo cặp.
- 1 Số cặp trình bày trước lớp.
- Thực hành viết vào vở.
- 1 HS lên bảng.
Nga đi học lúc 7 giờ . Nga đến trường lúc 7 giờ 15 phút.
Nga đi từ nhà đến trường hết 15 phút
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ nămngày 9 tháng 5 năm 2013
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ ngữ về cây cối,Bác Hồ
I/Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố về các từ trái nghĩa và điền dấu câu thích hợp.
 - Cách tổ chức các câu thành bài.
 - Có ý thức học tập tốt.
II/Chuẩn bị
 GV: SGK, bảng phụ
 HS: SGK, Luyện Tiếng Việt
III/Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
GV nhận xét và cho điểm.
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Ôn tập
a. Kiểm tra đọc.
- Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Nhận xét , ghi điểm.
b.ôn từ trái nghĩa.
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét chữa bài.
c. ôn tập về dấu câu
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Nhận chữa bài.
d. Ôn cách sắp xếp câu thành đoạn
Bài 4: GV hướng dẫn làm bài
- GV nhận xét, sửa đoạn văn cho HS.
D/Củng cố: GV nhận xét 
E/Dặn dò: 
 Nhận xét giờ học
- Đọc và trả lời câu hỏi bài : “Lá cờ”
- 8 – 10 HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2 phút lên đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- 2 -3HS đọc đề.
- Xếp các từ đã cho thành cặp từ trái nghĩa?
- Thảo luận cặp đôi.
- Trình bày kết quả.
 đen – trắng, phải – trái, sáng – tối, xấu – tốt, hiến – dữ, ít – nhiều, gầy – béo.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Thứ tự cần điền: . , , , . , ,
- Hs làm bài sau đó trình bày bài làm.
- Cả lớp sửa đoạn văn.
 Bé Tôm nhà em hơn một tuổi. Tôm mập mạp, da ngăm đen, đôi mắt tròn xoe. Tôm rất háu ăn. Nhìn thấy mẹ bưng đĩa bột vào là Tôm nhìn hau háu, chưa đợi nguội đã đòi ăn. Em giả vờ giấu đĩa bột đi là Tôm hét toáng cả nhà.
- Hoàn thành bài.
Tập viết
Ôn tập (Tiết 7) 
I. Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; Ôn luyện cách đáp lời an ủi; Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh minh họa.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm các bài thơ; kĩ năng nói lời đáp.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
IiI. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học
3/Ôn luyện cách đáp lời an ủi của người khác.
*Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh đọc tình huống a.
- Nếu em ở trong tình hống trên em sẽ nói gì với bạn?
- Thảo luận: đóng vai lại các tình huống tiếp theo.
- Gọi một số cặp trình bày trước lớp.
- Gọi học sinh nhận xét và cho điểm.
* Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Quan sát các bức tranh, thảo luận nêu nội dung từng tranh.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi học sinh trình bày trước lớp.
- Gọi học sinh nhận xét và cho điểm.
- Học sinh suy nghĩ và đặt tên cho câu chuyện.
Đọc thờm bài :Chỏy nhà hàng xúm
4. Củng cố: Nêu nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Nói lời đáp an ủi của người khác trong một số tình huống.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là đỡ đau thôi./ Cảm ơn bạn.Mình hơi đau một chút thôi./...
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ; Cậu bé tốt bụng. ...
------------------------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Ôn tập cuối năm.
I.Mục tiêu
 - Củng cố các kĩ năng đã học: Phòng tránh tai nạn thương tích,Lắng nghe tích cực,Trình bầy suy nghĩ ý tưởng,Tự tin,Cảm thông chia sẻ , Đảm nhận trách nhiệm.
 - Rèn HS Có đầy đủ các kĩ năng : Phòng tránh tai nạn thương tích,Lắng nghe tích cực,Trình bầy suy nghĩ ý tưởng,Tự tin,Cảm thông chia sẻ , Đảm nhận trách nhiệm đã học để vận dụng vào cuộc sống.
 - Giáo dục hs có y thức vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống hằng ngày. 
III. hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 -Tại sao phải đảm nhận trách nhiệm?
 - GV Nhận xét , ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1 :Ôn tập về các kĩ năng đã học:
* Bước 1: 
- GV:Cho hs chơi trò chơi hái hoa dân chủ:Gọi lần lượt từng hs lên hái hoa và trả lời câu hỏi có nghi sẵn trong bông hoa:
 + Nhắc lại các kĩ năng mà em đã học ?
+Em đã lần nào bị ngã ,bị đau, bị thương tích do nghịch dại chưa ?Sau đó em cảm thấy ntn?Hãy kể lại ...?
+Vì sao phải phòng tránh tai nạn thương tích?
+Lắng nghe người khác nói có lợi ntn? Không lắng nghe người khác nói dẫn đến hậu quả gì?
+Theo em biết trình bầy suy nghĩ ý tưởng có lợi ntn?
+Theo em người có kĩ năng tự tin khác với người tự kiêu và tự ti ở những điểm nào?Tự tin có lợi gì?
+ Khi em có chuyện buồn hoặc gặp phải chuyện không may , được người khác quan tâm , chia sẻ em cảm thấy ntn?
+ Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người?
+ Hiện nay em đang đảm nhận những nhiệm vụ , việc làm cụ thể nào của trường , của lớp? - Em có hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó không?
- GV nhận xét ,kết luận: Trong cuộc sống ai cũng muốn gặt hái được những thành công. Nhưng để đạt được điều đó, ngoài việc có tri thức , có sức khỏe, có đạo đức,...con người cần phải có các kĩ năng sống: Đó là,các kĩ năng mà các em đã được học...
Hoạt động 2 Liên hệ bản thân.
- GV: Cho hs tự liên hệ về các kĩ năng đã học ?
* Nhận xét ,Kết luận: Tuyên dương những hs đã thực hiện tốt các kĩ năng đã học , nhắc nhở , động viên những hs chưa thực hiện tốt các kĩ năng...
 4. Củng cố: 
+ Nhắc lại các kĩ năng mà em đã học ?
5. Dặn dò :
- GV Nhắc hs có y thức vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống hằng ngày.
1-2hs trả lời miệng...
.- HS Nối tiếp lên hái hoa và trả lời câu hỏi , mỗi một câu trả lời đúng được thưởng 10 điểm
+ các kĩ năng đã học: Phòng tránh tai nạn thương tích,Lắng nghe tích cực,Trình bầy suy nghĩ ý tưởng,Tự tin,Cảm thông chia sẻ , Đảm nhận trách nhiệm.
+HS Tự kể ...
+Phòng tránh được những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
+Giúp cho ta hiểu đúng , đầy đủ về những điều người khác nói...và ngược lại.
+ Làm cho người khác hiểu đúng suy nghĩ , tình cảm của mình, tránh hiểu lầm...
+ tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân;tin rằng mình có thể trở thành người có ích và tích cực,có niềm tin vào tương lai,cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ...
+ Em cảm thấy vui hơn , đỡ buồn hơn...
+...khi đảm nhận trách nhiệm em luôn cố gắng hoàn thành tốt.
 - Các hs khác nhận xét, bổ sung.
HS tự liên hệ về các kĩ năng đã học xem kĩ năng nào đã thực hiện tốt ,kĩ năng nào chưa thực hiện tốt ?
HS nhắc lại.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày10 tháng 5 năm 2013
Luyện Toán
Kiểm tra định kì cuối kì II
Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1đ)
528;.;530;;.;..;..535
Câu 2: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé (1đ)
246; 642; 379; 476
Câu 3: Đặt rồi tính (2đ)
Số
463 + 325	375 + 18	965 – 534	563 – 46
Câu 4: ? (1đ) 
 5
 4
 x 7 x 8 
 25
 24
 : 5 : 4
Câu 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1đ)
1m =....cm	 1dm = ...cm
6 dm + 9dm =..dm	17m – 9m =..m
Câu 6: Cho 4 điểm M, N, P, Q
a. Dùng thước nối M với N; N với Q, Q với P
Tên đường gấp khúc vừa nối được là....
b. Cho MN = 4cm, NQ = 5cm, QP = 6cm
Tính độ dài đường gấp khúc đó
Câu 7 (2 đ)
a. Đường từ nhà Hà đến cổng trường dài 340m, đường từ nhà Bình đến cổng trường dài hơn từ nhà Hà đến trường 120m. Hỏi đường từ nhà Bình đến cổng trường dài bao nhiêu mét?
b. Lớp em có 35 bạn, cô giáo chia đều thành 5 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu bạn?
Câu 8: Điền số có hai chữ số vào ô trống để được phép tính thích hợp (1đ)
 26
 + = 
----------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết về em 
I/Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Kiểm tra học thuộc lòng bài Cây dừa, Vè chim.
 - Ôn, củng cố về từ trái nghĩa.
 - Viết một đoạn văn kể về công việc làm hàng ngày của em.
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II/Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III/Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
 ?Kể một số từ ngữ về Bác Hồ mà em biết?
 C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Ôn tập.
Bài 1: Kiểm tra học thuộc lòng
- GV cho HS nhảm lại 1 phút.
- GV gọi HS đọc bài
Bài 2: 
- Tìm các từ trái nghĩa với các từ đã cho. 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành trò chơi: “Truyền điện”
Bài 3:Hãy viết từ 3 đến 5 câu kể lại công việc em làm hàng ngày:
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức
D/Củng cố: Hệ thống bài
E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- HS trình bày bài
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia trò chơi: “Truyền điện”.
 núi cao, từ trái nghĩa là: núi thấp
 bắt đầu, từ trái nghĩa là: kết thúc
 khoẻ mạnh, từ trái nghĩa là: yếu ớt
 rụt rè, từ trái nghĩa là: bạo dạn
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
 Hàng ngày, em thường làm rất nhiều công việc. Sáng, em dậy sớm để đánh răng, rửa mặt rồi ăn sáng và đi học. Trưa đi học về, em giúp bố mẹ nhặt rau, trông em. Chiều, em học ở trường từ 2 giờ đến 4 giờ 30 phút. Đi học chiều về, em quét dọn nhà cửa, giúp mẹ nấu cơm. ăn tối xong, em học bài đến 9 giờ thì đi ngủ.
- Nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
-----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra viết
Viết chính tả: Cây và hoa bên lăng Bác
Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt mà em đã làm ở nhà hoặc ở trường

File đính kèm:

  • docTuan 35 - Luyen.doc
Giáo án liên quan