Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 34 - Ôn tập về phép nhân và phép chia
Nêu yêu cầu của bài.
- HS tham gia trò chơi Tiếp sức
- Các đội tham gia trò chơi.
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bài giải
Quãng đường từ nhà Hoa đến nhà Kiên là:
985 – 500 = 485 (m)
Đáp số: 485 m.
Tuần 34 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Giáo dục ngoài giờ lên lớp Đ/C Yên dạy ----------------------------------------------------- Luyện toán ôn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Củng cố về phép nhân và phép chia trong các bảng nhân chia đã học. Giải bài toán có liên quan đến phép nhân, chia. - Vận dụng giải các bài tập có nội dung liên quan. II. Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ - Hs: vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày hoạt động của trò 1. ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3 tiết trước - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hướng dẫn hs làm các bài tập + Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yc hs làm bài cá nhân. - Gọi hs chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. + Bài 2: Số - Chia nhóm cho ha thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. + Bài 3: Tô màu 1/4 con cá - Yc hs tự làm bài cá nhân. Nhắc hs đổi chéo bài tự kiểm tra. + Bài 4: Giải toán 5 hàng : 35 hs 1 hàng ? hs - Hs chữa bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại bài giải đúng 4. Củng cố: Tổng kết bài, nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Hs hoàn thành các bài tập. - Hát tập thể. - Chữa bài tập tiết trước. - Đọc yc - Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp. 5 x 3 = 15 15 : 3 = 5... - Đọc yc. - Làm bài theo nhóm - Trình bày bài trên bảng lớp. - Đọc yc - Làm bài cá nhân. - Đọc yc, làm bài cá nhân, chữa bài giải trên bảng lớp. Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là 35 : 5 = 3 ( học sinh) Đáp số : 3 học sinh --------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Người làm đồ chơi I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Người làm đồ chơi. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Dạo này. ôm lấy tôi” trong bài: Người làm đồ chơi. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “Lượm” và trả lời câu hỏi : +Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc Tụi suýt khúc / nhưng cố tỏ ra bỡnh tĩnh .// - Bỏc đừng về / Bỏc ở đõy làm đồ chơi. bỏn cho chỳng chỏu// ( giọng cầu khẩn). - Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bỏc nữa .// ( giọng buồn). - Chỏu mua / và sẽ rủ bạn chỏu cựng mua // ( giọng sụi nổi ). -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện nh thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? *Từ khó: ( nặn, suýt khóc, ) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 5 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013 Luyện Toán Ôn tập về đại lượng I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Kiểm tra vở của HS. C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1: Viết giờ tương ứng với mỗi đồng hồ - GV yêu cầu HS làm cá nhân. - Nhận xét và kết luận Bài 2: - GV hướng dẫn, HS làm bài ? Nêu cách làm Bài 3: Đọc yêu cầu - GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài - GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò Chuẩn bị bài sau - HS làm bài cá nhân vào vở 1giờ 30 phút 4giờ 30 phút 8giờ - Nhận xét và bổ sung nội dung bài. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm - Trình bày bài. Bài làm Thùng thứ hai có số lít dầu là 87 – 18 = 69 (lít) Đáp số: 69 lít - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài theo nhóm đôi. - Trình bày và nhận xét - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng việt Luyện viết chữ đẹp tuần 34 I.Mục tiêu Giúp HS: - Ôn cách viết các chữ hoa đã học và từ ứng dụng - HS biết viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định và có ý thức rèn chữ viết đẹp. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. II.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ, bảng con HS: vở thực hành luyện viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B.Bài cũ Thu chấm - nhận xét một số bài về nhà của HS C.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết các chữ hoa a.Quan sát, nhận xét Treo mẫu chữ trong khung GV viết mẫu kết hợp giảng giải b.Viết bảng con - GV hướng dẫn viết chữ hoa 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng a.Giới thiệu b.Viết mẫu An Khờ ,Mụ Gia, Non Nước, Quy Hồ, Vũng Rụ ?Tìm những chữ cao 2,5 li, cao 1 li? 4.Hướng dẫn viết vở GV quan sát, giúp đỡ HS viết kém Thu, chấm nhận xét D.Củng cố -Hệ thống bài E.Dặn dò Luyện viết thêm ở nhà Nhận xét giờ học - HS quan sát và nhận xét: - Cách viết chữ hoa - HS tập viết 2 lượt - Đọc và thảo luận tìm hiểu nghĩa từ ứng dụng - HS quan sát - HS viết bảng con. - HS quan sát. - Viết trong vở ô li 1 dòng chữ và câu ứng dụng. (Lưu ý: cách 1 ô to viết 1 chữ hoa) - HS nêu lại cách viết chữ hoa - Chuẩn bị bài sau - Luyện viết thêm ở nhà. -------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2013 Luyện Toán Ôn tập về đại lượng( tiếp) I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách: - Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động. - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, m - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Toán III/Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm vở - Gọi 3 HS lên bảng D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau - Làm bài 3/T65 - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài miệng chữa bài - Nhận xét và bổ sung. + Đáp án đúng là: C. 30 phút. - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân đổi vở soát bài - Trình bày bài. Bài giải Ô tô còn lại số kg gạo là: 875 – 550 = 325 (kg) Đáp số: 325 kg. - Nêu yêu cầu của bài. - HS tham gia trò chơi Tiếp sức - Các đội tham gia trò chơi. - Nhận xét và bổ sung ý kiến. Bài giải Quãng đường từ nhà Hoa đến nhà Kiên là: 985 – 500 = 485 (m) Đáp số: 485 m. - Hoàn thành vở luyện. -------------------------------------------------------- Nghệ thuật Đ/C Minh dạy ------------------------------------------------------- Luyện viêt Luyện viết chữ nghiêng bài 34 I.Mục tiêu Giúp HS: - Ôn cách viết các chữ hoa đã học và từ ứng dụng ( Kiểu chữ nghiêng) - HS biết viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định và có ý thức rèn chữ viết đẹp. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. II.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ, bảng con HS: vở thực hành luyện viết, bảng con III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B.Bài cũ Thu chấm - nhận xét một số bài về nhà của HS C.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết các chữ hoa a.Quan sát, nhận xét Treo mẫu chữ trong khung GV viết mẫu kết hợp giảng giải b.Viết bảng con - GV hướng dẫn viết chữ hoa 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng a.Giới thiệu b.Viết mẫu An Khờ ,Mụ Gia, Non Nước, Quy Hồ, Vũng Rụ ?Tìm những chữ cao 2,5 li, cao 1 li? 4.Hướng dẫn viết vở GV quan sát, giúp đỡ HS viết kém Thu, chấm nhận xét D.Củng cố -Hệ thống bài E.Dặn dò Luyện viết thêm ở nhà Nhận xét giờ học - HS quan sát và nhận xét: - Cách viết chữ hoa - HS tập viết 2 lượt - Đọc và thảo luận tìm hiểu nghĩa từ ứng dụng - HS quan sát - HS viết bảng con. - HS quan sát. - Viết trong vở ô li 1 dòng chữ và câu ứng dụng. (Lưu ý: cách 1 ô to viết 1 chữ hoa) - HS nêu lại cách viết chữ hoa - Chuẩn bị bài sau - Luyện viết thêm ở nhà. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013 Luyện tập viết Ôn các chữ hoa: A, M, N, G, V (Kiểu 2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ một dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng một dòng). - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. iI.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ, bảng phụ HS: vở Tập viết, bảng con iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. C/ Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học 2.Hướng dẫn viết chữ N - Luyện viết chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu2) - Sáng nay các em học viết chữ hoa gì? - Hãy nêu quy trình viết chữ hoa A, M, N, Q, V. Học sinh vừa nêu vừa chỉ chữ. -Yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ hoa A, M, N, Q, V. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ - Gọi học sinh đọc cụm từ. b) Quan sát và nhận xét - Hãy nêu độ cao của từng con chữ trong cụm từ. - Nét nối từ chữ Q sang chữ u viết như thế nào? - Hãy nêu vị trí của các dấu thanh trong cụm từ. - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - GV viết mẫu c)Viết bảng Yêu cầu cả lớp viết bảng chữ :Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh d)Hướng dẫn viết vở -Yêu cầu học sinh viết vở. -Thu và chấm của 5 đến 7 em. D/ Củng cố: Hệ thống bài. E/ Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. - Chữ hoa A, M, N, Q, V - Bắt đầu ở đường kẻ ngang 5,viết nét móc xuôi và nét móc hai đầu nằm ngang. - Cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh - Các chữ A, M, N, Q, V, H, h cao 2 li rưỡi, chữ g, y cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm dừng bút của chữ Q rê bút viết chữ u viết chữ ô. - Dấu sắc trên âm a, ô và i, dấu huyền trên đầu âm ô, dấu ngã trên âm ê, dấu nặng dưới âm ê - Bằng một con chữ o. -Viết bảng con chữ Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh - Hoàn thành vở Tập viết ------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Từ tráI nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách: - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng; nêu được từ chỉ nghề nghiệp với nghĩa cho trước. - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ ?Kể một số từ ngữ về Bác Hồ mà em biết? GV nhận xét và ghi điểm. C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm từ trái nghĩa có trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV lưu ý HS tìm sao cho đúng Bài 2: - Điền các từ ngữ thích hợp vào các thành ngữ sau: - GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành trò chơi: “Truyền điện” Bài 3: Viết tiếp các câu sau: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - 2, 3 HS lần lượt kể - HS đọc và nắm yêu cầu của bài. - HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”. - Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung. + trong lành, từ trái nghĩa là: ô nhiễm + ngọt ngào, từ trái nghĩa là: cay đắng - Đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận theo nhóm và tham gia trò chơi: “Truyền điện”. nhanh như sóc chậm như sên khoẻ như voi yếu như sên - Nhận xét và tổng kết, tuyên dương. - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài. + nghệ sĩ + cầu thủ + ca sĩ + thủ môn + võ sĩ - Nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------------- Kĩ năng sống Ôn tập chủ đề 5 và 6 I.Mục tiêu - Củng cố kĩ năng cảm thông chia sẻ và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Có kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ và đảm nhận trách nhiệm. - Giáo dục hs có y thức tự đảm nhận trách nhiệm và cảm thông, chia sẻ với mọi người. III. hướng dẫn thực hiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao phải đảm nhận trách nhiệm? - GV Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1 :Ôn tập về kĩ năng cảm thông, chia sẻ * Bước 1: - GV: chia lớp làm nhóm đôi ,yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau: + Em đã biết cảm thông, chia sẻ với những người xung quanh mình chưa ? + Khi em có chuyện buồn hoặc gặp phải chuyện không may , được người khác quan tâm , chia sẻ em cảm thấy ntn? + Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? *Bước 2 ; - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét ,kết luận: Trong cuộc sống mỗi người có hoàn cảnh khác nhau ... chính vì vậy mà chúng ta cần biết quan tâm chia sẻ với họ Hoạt động 2 :Ôn tập về kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: * Bước 1: - GV: chia lớp làm nhóm đôi ,yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau: -Hiện nay em đang đảm nhận những nhiệm vụ , việc làm cụ thể nào của trường , của lớp? - Những nhiệm vụ đó do em xung phong nhận hay được phân công? - Em có hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó không? Nếu không tốt thì do những nguyên nhân nào? *Bước 2 ; - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. *Kết luận: Cần có trách nhiêm trong công việc khi được phân công hoặc tự đảm nhận và cố gắng hoàn thành cho tốt... : 4. Củng cố: -+ Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? + Vì sao phải đảm nhận trách nhiệm, đảm nhận trách nhiệm có lợi gì? 5. Dặn dò : - GV Nhắc hs có y thức tự đảm nhận trách nhiệm và cảm thông, chia sẻ với mọi người. 1-2hs trả lời miệng... .- HS thảo theo nhóm theo gợi ý : - Đại diên các nhóm lên trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. .- HS thảo theo nhóm theo gợi ý : - Đại diên các nhóm lên trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1-2 hs nhắc lại. ---------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013 Luyện Toán Ôn tập về hình học I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ -Yêu cầu HS làm bài C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc - GV hướng dẫn và nhận xét Bài 2: - GV yêu cầu trình bày và giải thích. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài Bài 4: - GV hướng dẫn làm bài D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HS làm bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài miệng. - Nhận xét và bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm tổ. - Chữa bài, so kết quả. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 65 + 31 + 43 = 139 (cm) Đáp số: 139 m - Nhận xét và bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm tổ. - Trình bày bài. Bài giải Chu vi hình tứ giác là; 50 + 30 + 50 + 30 = 160 (cm) Đáp số: 160 cm - Nhận xét và bổ sung. - Đọc yêu cầu và làm bài. - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung nội dung. - HS làm bài - Hoàn thành vở luyện. -------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Kể ngắn về người thân I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân. - Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ -Yêu cầu HS nêu bài (Tiết Tập làm văn trước) -Nhận xét C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Viết về người thân của em (bố, mẹ, chú, bác, anh, em...) theo các gợi ý sau: a/ Giới thiệu về người định viết. b/ Kể về công việc người đó làm hàng ngày. c/ Kể lại tình cảm của em với người đó. D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo nhóm tổ. - Nhận xét và bổ sung nội dung + Mẹ tôi là nông dân, quanh năm hai sương một nắng vất vả với mấy sao ruộng. + Từ sáng sớm, mẹ đã thức dậy để quét dọn nhà cửa, cho lợn, cho gà ăn rồi chuẩn bị bữa sáng cho chị em tôi ăn đi học. Xong, mẹ vác cuốc ra đồng làm ruộng. Trưa đi học về, tôi đã thấy một mâm cơm sẵn sàng dưới bếp còn mẹ thì lúi húi ngoài vườn làm rau. Chiều mẹ lại ra đồng. Tối đến dù bận rất nhiều công việc nhưng mẹ vẫn giành thời gian để chỉ bảo chị em tôi học hành. Mẹ thường bảo: “Đời mẹ khổ rồi nên các con phải chịu khó học để khỏi khổ như mẹ.” + Thấy mẹ vất vả, tôi rất thương mẹ và luôn cố gắng học tập tốt làm vui lòng mẹ. Tôi ước mơ sau này, mình trở thành một giáo viên để đáp lại công lao vất vả của mẹ giành cho chị em tôi. - HS làm bài theo hướng dẫn - Hoàn thành vở luyện. ------------------------------------------------------------ Luyện đọc, viết Đàn bê của anh hồ giáo I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Giống như .từ tốn” trong bài: Đàn bê của anh Hồ Giaó . -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi : +Ngời cha muốn khuyên các con điều gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực, y hệt những bé trai khỏe mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh....// -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu đợc viết nh thế nào ? *Từ khó: ( chiều chuộng, quấn quýt) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 4 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở -------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 34 - Luyen.doc