Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 32 - Tiết 3 - Ôn tập phép cộng phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài:
+ Kết quả:
600cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
1km > 800m
. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - Theo dõi - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi - HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ 542 + 356 467 + 431 975 – 451 685 – 506 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào phiếu 900 + 100 = 600 + 400 = 300 + 500 = 1000 - 100 = 1000 - 600 = 800 - 300 = - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. Bài toán : Một người đi xe máy từ huyện lên tỉnh với quãng đường dài 168km, người đó đã đi được 57km. Hỏi người đó còn phải đi bao nhiêu km nữa mới đến tỉnh ? - HS lắng nghe -------------------------------------------------------------------- TIẾT 6 LUYỆN VIẾT CHUYỆN QUẢ BẦU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Chuyện quả bầu (từ Mưa to gió lớn đến không còn một bóng người). Làm đúng bài tập chính tả. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, bút dạ. - HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 GT bài 3.2 Phát triển bài 3.3 HD HS nghe viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả. - Gọi HS đọc lại + Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn. - Đọc cho HS soát lại bài - Thu một số vở chấm nhận xét 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập - Nêu yc bài tập - GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài - Mời HS nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . 5 Dặn dò - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - HS nghe - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK - Viết bảng con: - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Cả lớp đổi vở chữa lỗi - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào phiếu. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung a) Điền l hoặc n vào chỗ trống : mắc ....ỗi.eo núicon .aisáng .oáng.âng đỡ b) Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống : – Nói ..... hay, ..... việc tốt – Ăn trông ....., ngồi trông hướng – .. chảy, đá mòn – Ăn cỗ đi trước, .. nước đi sau (nồi, lời, làm, nước, lội) - HS nghe, ghi nhớ -------------------------------------------------------------------- TIẾT 7 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép cộng phép trừ so sánh các số trong phạm vi 1000. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 3, Thái độ: HS ham thích học toán. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1 Đặt tính rồi tính : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân - GV cho HS nhận xét bài trên bảng. Bài 2 Viết (theo mẫu) : - Gọi 1 HS đọc y/c bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập và nêu kết quả. - GV nhận xét - chữa bài. Bài 3 > ; < ; = - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét- chữa bài. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc y/c bài 4 - Cho HS làm bài 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: - Theo dõi - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào con 205 + 313 426 + 162 387 - 214 864 - 562 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi. - HS làm bài theo nhóm 2 Số Trăm Chục Đơn vị Đọc số 236 2 3 6 hai trăm ba mươi sáu 187 ba trăm hai mươi tám 5 2 0 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi. 374 364 534 ... 500 + 30 + 4 899 901 1000 ... 800 + 100 + 90 678 687 345 ...300 + 50 - Viết các số 768, 1000, 347, 869, 901 : a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : - HS nghe ghi nhớ -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23 - 04 - 2012 Ngày giảng: T4, 25 - 04 – 2012 TIẾT 1 TOÁN (158) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết sắp sếp thứ tự các số có 3 chữ số. Biết cộng trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số, cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm theo đơn vị đo. Biết xếp hình đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ, bảng nhóm - HS: Vở bài tập Toán III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 165 tiết trước - GV nhận xét - cho điểm. 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn làm bài - Cho HS làm bài tập. - GV nhận xét chữa bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập bản con - GV nhận xét- chữa bài. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài - Cho HS nhận xét - GV nhận xét- chữa bài Bài 5 - Gọi HS nêu y/c - GV cho HS làm bài theo nhóm - Mời các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 4 Củng cố 956 - 625 = ... Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 332 B. 342 C. 331 - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: - Cả lớp làm bài ra nháp. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào phiếu + Kết quả bài 2: a) 599; 678; 857; 903; 1000 b) 1000; 903; 857; 678; 599 * HS khá giỏi làm thêm bài 1 và nêu kết quả. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nhẩm và nêu kết quả. 600m + 300m = 900m 700cm + 20 cm = 720cm 20dm + 500dm = 520dm 1000km - 200 km = 800km - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (32) TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp từ (BT1). Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2). 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa, dùng dấu chấm, dấu phẩy. 3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm. - HS: Vở bài tập TV. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS làm miệng BT1 học ở tiết LTVC trước. - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới 3.1 G.T bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2. Phát triển bài 3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Bài tập 1 - Gọi HS đọc y/c bài 1 và đoạn văn. - GV cho cả lớp làm bài tập vào vở - GV dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng, mời 2 HS lên bảng làm bài và trình bày - GV cho HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chữa bài: Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - GV HD HS làm bài - GV cho HS làm bài cá nhân - Mời HS trình bày bài - GV nhận xét chữa bài: 4 Củng cố - Chọn ý trả lời đúng : Cặp từ nào trái nghĩa : A. Đẹp - xinh B. To - nhỏ C. to - lớn Đáp án : B. - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5 dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau : - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ và trình bày. Lời giải a) đẹp - xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, cao - - thấp. b) lên - xuống, yêu - ghét, chê - khen. c) trời - đất, trên - dưới, ngày - đêm. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS nghe. - HS làm bài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau" - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (32) MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được 4 phương chính và kể lại được Mặt Trời mọc và lặn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và phân tích. dựa vào Mặt Trời biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào. 3. Thái độ: HS ham thích học môn TNXH. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Hình vẽ trong SGK. - HS: III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất ? - GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. 3.2 Phát triển bài a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - GV yêu cầu HS mở SGK trang 66, đọc và TLCH: + Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? - Tiếp theo GV hỏi: + Trong không gian có mấy phương chính là phương nào? - GV kết luận: Người ta cũng quy ước: phương Mặt Trời mọc ở phương Đông, phương Mặt Trời lặn là phương Tây. b) Hoạt động 2: Trò chơi Tìm phương hướng bằng Mặt Trời Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV giao nhiện vụ cho các nhóm: + Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3 trong SGK trang 67 dựa vào hình vẽ để nói về cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm việc. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời các nhóm cử đại diện trình bày kết quả. - GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời. Bước 3: Chơi trò chơi "Tìm phương hướng bằng Mặt Trời" - GV cho HS ra sân chơi theo nhóm. - GV HD cách chơi - GV cho HS chơi - GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 4 Củng cố. - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Giao nhiệm vụ về nhà - Vài HS nêu - HS đọc, quan sát và phát biểu - HS phát biểu. - HS theo dõi - HS làm việc theo nhóm - HS nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS theo dõi và nhắc lại - HS nghe - HS chơi trò chơi - HS nghe, ghi nhớ. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 4 TẬP VIẾT (32) CHỮ HOA Q I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Quân dân một lòng (3 lần) 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Mẫu chữ Q kiểu 2, bảng phụ. - HS: Vở Tập viết III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức. 2 Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Người ta là hoa đất y/c 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - GV giới bài học 3.2 Phát triển bài a) HDHS viết chữ hoa. - HD HS quan sát nhận xét chữ Q - GV HD HS cách viết - GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS tập viết bảng con - Sửa lỗi cho HS. b) HD viết câu ứng dụng - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng - Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét - GV viết mẫu tiếng Quân và HD HS cách viết - HD viết bảng con - GV nhận xét chữa lỗi - HD HS viết câu ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng c) HD HS viết vào vở TV - GV nêu y/c viết - Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn - GV thu chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò. - Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V (kiểu 2) - Cả lớp viết bảng con: Người - HS quan sát nhận xét - HS quan sát - HS viết bảng con - Cả lớp theo dõi. - HS nghe - HS nghe, theo dõi - Viết bảng con - HS theo dõi - HS viết bài -------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 24 - 04 - 2012 Ngày giảng: T5, 26 - 04 - 2012 TIẾT 1 THỂ DỤC Giáo viên bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------- TIẾT 2 MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------- TIẾT 3 TOÁN (159) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số, biết tìm số hạng, số bị trừ. Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng, 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, tìm số hạng, số bị trừ. Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng, 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm - HS: Vở bài tập Toán III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng đặt tình rồi tính 451 + 238 - GV nhận xét- cho điểm. 3 Bài mới 3.1 GT bài: - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài 3.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c bài tập - GV cho HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài. - GV chữa bài Bài 3, 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 - GV nhận xét - chữa bài. 4 Củng cố ... - 352 = 421 A. 773 B. 377 C. 737 - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp làm bài ra nháp. - Lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài bảng con a) 456 897 b) 357 962 + - + - 323 253 621 861 789 644 978 101 * HS khá giỏi làm thêm ý c và nêu kết quả. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào phiếu a) 300 + x = 800 x = 800 - 300 x = 500 b) x - 600 = 100 x = 100 + 600 x = 700 * HS khá giỏi làm dòng 2 ý a, b và nêu kết quả : a) x = 300, b) x = 300 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài: + Kết quả: 600cm + 40cm = 1m 300cm + 53cm < 300cm + 57cm 1km > 800m * HS khá giỏi làm bài 4 và nêu kết quả - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (64) TIẾNG CHỔI TRE I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. Làm được BT 2a / b. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2. - HS: vở CT, vở BTTV III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng viết các tiếng: vội vàng, va vấp, quàng dây. - GV NX ghi điểm 3 Bài mới 3.1 GT Bài 3.2 Phát triển bài a) HD HS nghe viết chính tả - GV đọc bài CT: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : - GV hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì ? - Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa. + Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai. - Cho HS viết từ ngữ khó: Lặng ngắt, quét rác, gió rét. - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lại bài - Thu một số vở chấm nhận xét b) HDHS làm bài tập chính tả. Bài 2a, b - Nêu yc bài tập - GV phát bảng nhóm cho các nhóm làm bài. - Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi 4 Củng cố Từ nào viết sai ? A. Bịch kín B. Bịch thóc C. Thít chặt - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học . 5 Dặn dò - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. - Cả lớp viết ra nháp - HS nghe - HS theo dõi SGK - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu: - HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai - Cả lớp viết vào bảng con - HS viết bài - Cả lớp đổi vở chữa lỗi - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài tập theo nhóm 2 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung a)l hay n : - Mét c©y lµm ch¼ng nªn non Ba c©y chôm l¹i nªn hßn nói cao - NhiÔu ®iÒu phñ lÊy gi¸ g¬ng Ngêi trong mét níc ph¶i th¬ng nhau cïng b) it hay ich Vườn nhà em trông toàn mít. Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích. - HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do. -------------------------------------------------------------------- Chiều ngày 26 tháng 04 năm 2012 TIẾT 5 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. 2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới 3.1 GT bài : - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài 1 Tính nhẩm - Gọi 1 HS đọc y/c bài 1. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài - GV nhận xét- chữa bài. Bài 2 Đặt tính rồi tính : - Gọi 1 HS đọc y/c bài 2. - Cho HS làm bài vào bảng con - GV cho HS nhận xét bài. - Gv chữa bài Bài 3 Tìm x - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. - GV nhận xét- chữa bài. Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. - GV nhận xét- chữa bài. 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò - Dặn dò về nhà học bài. - Theo dõi - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi - HS nhẩm nêu kết quả 400 + 300 = 600 + 100= 200 - 500 = 500 - 300 = 900 - 200 = 800 - 400= - 1 HS đọc yêu cầu Đặt tính rồi tính : 537 - 142 98 - 69 458 + 330 63 + 27 - 1HS đọc yêu cầu a) x + 200 = 700 b) 300 + x = 800 c) x - 400 = 900 - 1HS đọc yêu cầu Viết các số 768, 1000, 347, 869, 901 : a) Theo thứ tự từ bé đến lớn : b) Theo thứ tự từ lớn đến bé : - HS nghe, ghi nhớ. -------------------------------------------------------------------- TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC CHUYỆN QUẢ BẦU I Mục tiêu 1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : lụt, rỗng, sáp ong, giàn bếp, ùn ùn, vàng úa, nhanh nhảu, tổ tiên. 2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. 3, Thái độ : Biết yêu quý các dân tộc trên đất nước Việt Nam. II, Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bảng nhóm bút dạ. - HS: Vở bài tập TV. III, Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. 3.2. Phát triển bài 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc 1. Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi đúng chỗ có dấu / 2. Sắp xếp lại thứ tự các việc hai vợ chồng làm theo lời con dúi bằng cách ghi số từ 1 đến 5 vào ô trống trước mỗi việc : 3. Điền từ ngữ trong bài vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn nêu chuyện lạ xảy ra đối với hai vợ chồng người đi rừng : 4. Dòng nào dưới đây có thể dùng để đặt tên khác cho câu chuyện ? 4 Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5 Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau - HS nghe Họ còn khuyên bà con trong bản cùng làm / nhưng chẳng ai tin.// Hai người vừa chuẩn bị xong / thì sấm chớp đùng đùng, / mây đen ùn ùn kéo đến. ¨ Lấy một khúc gỗ to khoét rỗng. ¨ Bịt kín miệng khúc gỗ đã khoét bằng sáp ong. ¨ Chui vào trong khúc gỗ khoét rỗng. ¨ Chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm. ¨ Chui ra khỏi khúc gỗ sau bảy ngày bảy đêm. a) Người vợ sinh ra ................................ b) Hai vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, nghe thấy tiếng .... trong quả bầu. c) Hai vợ chồng đốt que dùi thủng quả bầu thì thấy ............. a – Anh em một nhà b – Các dân tộc trên đất nước ta có cùng tổ tiên c – Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam - HS nghe, ghi nhớ -------------------------------------------------------------------- TIẾT 7 LUYỆN VIẾT TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. Mục tiêu. 1, Kiến thức:
File đính kèm:
- Tuan 32.doc