Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 34

Tiết 3: Kể chuyện

 NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi

2. Kĩ năng: HS biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục các con người biết nhân hậu, tình cảm quý trọng con người

 lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: SGK. Bảng phụ viết sẵn gợi ý của từng đoạn.

 HS: SGK.

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
5. Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài trong VBT. 
 Bài giải
 Chu vi hỡnh tam giỏc là:
 20 + 30 + 25 = 75 (cm)
 Đỏp số:75cm 
 =====================***====================
 Soạn ngày 12 thỏng 5 năm 2014
 Giảng: Thứ tư ngày 14 thỏng 5 năm 2014
Tiết 1:
 Tập đọc
 đàn bê của anh hồ giáo 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Hiểu nghĩa các từ mới và ND bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh Hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời các câu hỏi SGK) 
2. Kĩ năng: Đọc đúng ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, đọc chậm dãi giữa các từ gợi cảm.
3. Thái độ: Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh Hùng lao động Hồ Giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK. Bảng phụ viết câu đoạn khó.
 HS: SGK, vở ghi đầu bài.
III. hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- Đọc từng câu:
- GV kết hợp hướng dẫn đọc tiếng, từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh .
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 1)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- GV kết hợp HD đọc câu, đoạn khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên cạnh mẹ/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực,/ y hệt như những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh...//
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh . 
- Đọc từng đoạn trước lớp (Lần 2)
- Kết hợp giải nghĩa một số từ ở cuối bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
3.3.Tìm hiểu bài.
*Câu 1: Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ?
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào.
*Câu 2: Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái.
- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo
- Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn sỏn vào lòng anh ...
*Câu 3: Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?
- Vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như con.
* ND: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh Hùng lao động Hồ Giáo. 
3.4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn yêu cầu HS đọc lại bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS lại toàn bài trước lớp (đoạn, cả bài) 
4. Củng cố: Qua bài tập đọc em hiểu điều gì?
5. Dặn dũ: Về nhà đọc lại bài
- Đàn bê rất yêu quý anh Hồ Giáo và anh Hồ Giáo cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con.
 ====================***=====================
Tiết 3:
 Toỏn
ôn tập về đại lượng ( Tiếp theo ) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố ôn tập về các đơn vị đo của các đại lượng đã được học ( độ dài, khối lượng, thời gian )
2. Kĩ năng: HS biết làm tính , giải toán với các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV: Bảng phụ viết BT 3.
 HS : SGK, vở ụly toỏn.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nờu miệng.
- Trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào ?
- Nhận xét, ghi điểm
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
 Túm tắt
 Bỡnh nặng : 27kg.
 Hải nặng hơn: 5kg.
 Hải nặng :.....kg?
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm
Túm tắt
20km
.
.
.
Nhà Phương
11km
Xó Hiệp Hoà
Xó Đinh Xỏ
- Thu bài chấm, nhận xét
*Bài 4 : ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm phiếu cỏ nhõn.
 Túm tắt
 Bơm nước trong : 6giờ.
 Bắt đầu bơm : 9giờ.
 Mấy giờ : .xong?
- Nhận xét .chữa bài
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò:Về nhà làm bài 1,2,3,4 VBT.
- Hỏt
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu miệng
Hoạt động
Thời gian
Học
4 giờ
Vui chơi
60 phút
Giúp mẹ làm việc nhà
30 phút
Xem ti vi
45 phút
- Trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động: Học.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 Bài giải
 Hải cân nặng là:
 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số : 32 kg
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm
 Bài giải
 Nhà Phương cách xã Định Xá là:
 20 - 11 = 9 ( km )
 Đáp số: 9km 
- HS đọc yêu cầu
- 1 em lên bảng làm.
 Bài giải 
 Trạm bơm đó bơm xong lúc:
9 + 6 = 15 giờ ( 3 giờ chiều)
 Đáp số: 15 giờ(3 giờ chiều)
 ======================***======================
Tiết 4: Luyện từ và câu
 từ trái nghĩa, mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ 
 nghề nghiệp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ trái nghĩa.Mở rộng và hệ thống vốn từ chỉ nghề nghiệp.
2. Kĩ năng: Dựa vào đàn bê của anh Hồ Giáo , tìm những từ trái nghĩa để điền vào chỗ trống. Nêu được ý thích hợp về công việc.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết bài1.
HS : VBT- TV.
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu. 
- Gợi ý yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi, nối tiếp nêu trước lớp. 
- Nhận xét, ghi bảng.
Những con bê cái
Những con bê cái
- như những bé gái
- như những bé trai
- rụt rè
- bạo dạn/ táo bạo
- ăn nhỏ nhẹ, từ tốn
- ăn ngấu nghiến.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, ghi bảng.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Thu bài chấm, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận hóm đôi, đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 a) Trẻ con / người lớn.
 b) Cuối cùng / đầu tiên - bắt đầu.
 c) Xuất hiện / biến mất - mất tăm.
 d) Bình tĩnh / cuống quýt - hốt hoảng.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
Nghề nghiệp
Công việc
Công nhân
Làm ra giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh,...
Nông dân
 Cây lúa, trồng khoai, nuôi lơn
Bác sĩ
Khám chữa bệnh.
Công an
Chỉ đường, giữ trật tự làng xóm, phố phường, bảo vệ...
Người bán hàng
Bán sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, ...
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:Về nhà tập đặt cầu.
 =================***==================
Tiết 5:
 Tập viết
Ôn các chữ hoa: ȱ , M, N, Q, V ( Kiểu 2 ).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cách viết chữ hoa ȱ , M, N, Q, V ( kiểu 2 ) Viết đúng các chữ hoa, các cụm từ ứng dụng.
2. Kĩ năng: Biết viết chữ hoa ȱ , M, N, Q, V ( kiểu 2 )Biết cách nối từ các chữ hoa sang các chữ đứng liền sau.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái viết hoa ȱ , M, N, Q, V đặt trong khung chữ. ( kiểu 2)
 HS : Vở tập viết tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ hoa ȱ , M, N, Q, V ( Kiểu 2)
- HS quan sát, nhận xét quy trình viết các chữ hoa.
- GV nhận xét, bổ sung. 
b) Hướng dẫn yêu cầu HS viết từng chữ.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con.
ȱ M N Q V 
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cụm từ ứng dụng.
- Đọc : Việt Nam, Nguyễn ȱi Quốc, Hồ Chớ Minh. 
Việt Nam Việt Nam
 - Đều là các từ chỉ tên riêng.
b) Quan sát và nhận xét.
- So sánh chiều cao của chữ hoa với chữ thường ?
- Chữ hoa ȱ , M, N, Q, V cao 2 ly rưỡi; chữ g, h cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
c) Hướng dẫn HS viết vào bảng con .
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng con chữ : Việt Nam, 
Nguyễn ȱi Quốc, Hồ Chớ Minh
Nguyễn ȱi Quốc, Hồ Chớ Minh. 
3.4. Hướng dẫn viết vở:
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
3.5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 10- 15 bài, nhận xét.
- HS viết vở theo yêu cầu của thầy,cô.
4. Củng cố: Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà viết bài còn lại.
 =====================***======================= 
 Soạn ngày 13 thỏng 5 năm 2014
 Giảng: Thứ năm ngày 15 thỏng 5 năm 2014
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe-viết)
 đàn bê của anh hồ giáo
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, doạn Giống như ... đòi bế . Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr ; dấu hỏi/ dấu ngã.
2. Kĩ năng: Biết trình bày đúng , đẹp trong bài " Đàn bê của anh Hồ Giáo".
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
HS : VBT -TV.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ có chứa âm tr/ch. 
- HS lên bảng viết từ có chứa âm tr/ch.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn nghe, viết
a) GV đọc bài chính tả 1 lần
- 2 HS đọc lại bài.
- Đoạn văn nói về điều gì ? 
- Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu ?
- Những con bê cái ra sao ?
- Nói về tình cảm của đàn bê đối với anh Hồ Giáo.
- Chú chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên rồi đuổi nhau. 
- Chúng rụt rè , nhút nhát như những bé gái.
b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Tìm tên riêng trong bài ?
- Những chữ nào thường phải viết hoa ?
c) Viết từ khó.
- Yêu cầu HS bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Hồ Giáo.
- Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
- HS bảng con : quấn quýt, nhảy vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
d) Viết bài.
- Yêu cầu HS nghe, viết bài vào vở.
- HS nghe, viết bài vào vở.
e) Chấm chữa, bài.
- Thu vở, chấm và nhận xét.
3.3.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm.
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
a) Bắt đầu bằng ch hoặc tr:
- Chỉ nơi tập trung đông người mua bán: chợ
- Cùng nghĩa với đợi : chờ
- Trái nghĩa với méo : tròn
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GVhướng dẫn yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét, ghi bảng. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu miệng.
a) Những từ bắt đầu bằng ch hoặc tr chỉ các loài cây : chè, trám, trúc, chò chỉ, chuối chanh, chay, chôm chôm,... 
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài 2ýb;3 ý b.
 =====================***=====================
Tiết 2:
 Toán
 ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về : Nhận dạng hình và gọi tên đúng hình tứ giác hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: HS nhận biết các đã học.Vẽ hình theo mẫu.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV: Bảng phụ viết BT1.
 HS : Bảng con, vở ụly toỏn.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Hỏt
*Bài 1: Mỗi hỡnh sau ứng với tờn gọi nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu miệng.
 Hình A: Đường thẳng AB.
 Hình B : Đoạn thẳng AB .
 Hình C : Đường gấp khúc OPQR.
 Hình D : Hình tam giác ABC.
 Hình E : Hình vuông MNPQ.
 Hình G : Hình chữ nhật GHIK.
 Hình H : Hình tứ giác ABCD.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS vẽ vào vở, 1 em lên bảng vẽ.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: Kẻ thờm một đoạn thẳng vào hỡnh sau để được. ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS tự vẽ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc yêu cầu.
- Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để đựơc.
a) Hai hỡnh tam giỏc. b) Một hỡnh tam giỏc và 
 một hỡnh tứ giỏc.
*Bài 4: Trong hỡnh bờn:
 a) Mấy hình tam giác ?
 b) Mấy hình chữ nhật ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS thảo luận nờu miệng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát , thảo luận , nêu miệng.
- Nhận xột tuyờn dương.
 a) Có 5 hình tam giác.
 b) Có 3 hình chữ nhật.	
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà làm bài VBT.
 ======================**======================
Tiết 3:
 Kể chuyện
 người làm đồ chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi 
2. Kĩ năng: HS biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục các con người biết nhân hậu, tình cảm quý trọng con người
 lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK. Bảng phụ viết sẵn gợi ý của từng đoạn.
 HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại từng đoạn theo gợi ý.
- Chia nhóm yêu cầu HS kể từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi nhóm kể một đoạn.
- HS quan sát tranh và kể trước lớp. 
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: Nhắc lại ND câu chuyện.
5. Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ====================***====================
Tiết 4:
 Toán
 ôn luyện VỞ BÀI TẬP ( trang 88) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố ôn tập về các đơn vị đo của các đại lượng đã được học ( độ dài, khối lượng, thời gian )
2. Kĩ năng: HS biết làm tính, giải toán với các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ viết BT3.
 HS : Bộ ĐD học Toán..
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
- Hỏt
*Bài 1: VBT Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Ngọc đã tưới cây bao nhiêu phút ?
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2: VBT Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS nờu miệng.
- Lớp làm vào VBT.
- Ngọc đã tưới cây 30 phút.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 Bài giải
 Hà cân nặng là:
 31 - 3 = 28 (kg)
 Đáp số : 28 kg
 Túm tắt
 Minh nặng : 31kg.
 Hà nhẹ hơn: 3 kg.
 Hà : ...kg?
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: VBT Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
Túm tăt
 Toàn ở trường : 8giờ.
 Đi học về : 4giờ chiều.
 Toàn đến trường :.....giờ?
- Thu bài chấm, nhận xét.
* Bài 4: VBT Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
4 giờ chiều = 16 giờ 
 Toàn đến trường là:
 16 - 8 = 8 ( giờ )
 Đáp số: 8 giờ.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 Túm tắt
4km
Đốn biển
...............
..............
3km
?km
.....
 Bờ
- Nhận xột chữa bài
Bài giải
Tàu đánh cá cách đốn biển là:
 4 - 3 = 1 ( km )
 Đáp số: 1 km
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà làm bài VBT.
 ======================***========================
 Soạn ngày 14 thỏng 5 năm 2014
 Giảng: Thứ sỏu ngày 16 thỏng 5 năm 2014 
Tiết 1:
 Tập làm văn
 kể ngắn về người thân( nói, viết )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách giới thiệu nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.Tự giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp của người thân. Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn có đủ ý, đúng về câu.
2. Kĩ năng: HS biết cách giới thiệu nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý. Biết giới thiệu bằng lời của mình, theo những điều mà mình biết về nghề nghiệp cảu người thân.
3. Thái độ: Giáo dục HS đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh trong SGK.
 HS : VBT- TV.
II. hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hỏt
- HS thực hành nói trước lớp
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
a) Bố ( mẹ, chú, dì,...) của em làm nghề gì ?
b) Hằng ng ngày bố ( mẹ, chú, dì,...) làm những việc gì ?
c) Những việc ấy có ích như thế nào ?
*VD: Mẹ của em làm cô giáo.
- Mẹ em đi dạy từ sáng đến chiều. Tối mẹ còn soạn bài, chấm điểm.
 - Công việc của mẹ được nhiều người yêu mến vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vào VBT.
- Một số HS đọc bài trước lớp. 
- Nhận xét, ghi điểm.
*VD: Bố em là bộ đội. Hằng ngày, bố cũn đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố em rất yêu công việc của mình vì bố em đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ Quốc.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Viết lại bài.
 =================***======================
Tiết 2: Toán
 ôn tập về hình học ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về: Tính độ dài đường gấp khúc.Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
2. Kĩ năng: HS biết tính độ dài đường gấp khúc. Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: 4 hình tam giác, phiếu bài tập 2.
 HS : Bộ ĐD học toán.
III. hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn làm bài tập.
- Hỏt
*Bài 1: Tớnh độ dài đường gấp khỳc sau: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS làm vở..
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2 em lờn bảng làm.
D
a)
B
3cm
2cm
4cm
C
A
20mm
M
K
20mm
b) 
20mm
20mm
I
H
G
Bài giải
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là.
3 + 2 + 4 = 9 ( cm )
 Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là.
20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm )
	 Đáp số: 80 mm.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 2: Tớnh chu vi hỡnh tam giỏc ABC, biết độ dài cỏc cạnh là:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm phiếu, lớp làm vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là.
30 + 15 + 35 = 80 ( cm )
 Đáp số: 80 cm
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
- Thu bài chấm, nhận xét.
*Bài 4: ( HS khỏ giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét, KL.
*Bài 5: Xếp 4 hỡnh tam giỏc thành mũi tờn. ( HS khỏ giỏi)
Bài giải
Chu vi hình tứ giác MNPQ là.
5 x 4 = 20 ( cm )
 Đáp số: 20 cm.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận và nêu miệng.
Độ dài đường gấp khỳc ABC là:
 5 + 6 = 11 ( cm)
Độ dài đường gấp khỳc AMNOPQC là:
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11( cm)
- Con kiến đi đường gấp khúc AMNOPQC dài hơn. 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, tuyờn dương.
- HS đọc yêu cầu
- HS xếp 4 hình tam giác theo mũi tên ( xem hình vẽ.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5.Dặn dò: Về nhà làm bài VBT.
 =======================***=======================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 MÚA HÁT MỪNG SINH NHẬT BÁC HỒ
I. MỤC TIấU:	
1. Kiến thức: HS biết thể hiện tỡnh cảm kớnh yờu Bỏc Hồ qua cỏc lời ca, tiếng hỏt, điệu mỳa.
2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng hỏt được những bài hỏt, mỳa về Bỏc Hồ
3. Thỏi độ: GD hợc sinh lũng kớnh yờu Bỏc Hồ..
II.QUY Mễ HOẠT ĐỘNG:
 Tổ chức theo quy mụ lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 Bài hỏt, bài thơ, mỳa về Bỏc Hồ.
IV. CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiờu bài:
3.2 Cỏc bước tiến hành:
*Bước 1: Chuẩn bị
* GV phổ biến kế hoạch tổ chức liờn hoan văn nghệ để chào mừng ngày sinh nhật Bỏc cỏc em sẽ tập cỏc bài hỏt, mua , bài thơ về Bỏc, về quờ hương đất nước .
- GV phụ trỏch hướng dẫn học sinh tập một số bài hỏt, bài thơ
* Bước 2 : Tổ chức liờn hoan văn nghệ
- GV tổ chức cho HS liờn hoan văn nghệ
*Bước 3: Tổng kết- đỏnh giỏ
- Nhận xột, tuyờn dương những đội cú ý thức thực hiện tốt chư

File đính kèm:

  • docPHONG 34.doc