Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 25 - Tiết 122 - Luyện tập

Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số

 3, số 6, biết đơn vị đo thời gian gờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn

 giản với các số đo thời gian.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng xem đồng hồ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3994 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 25 - Tiết 122 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Biển to lớn thế vần là trẻ con
- Nói dáng đi nhanh nhẹn
- HS suy nghĩ lựa chọn
- Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích và giải thích lí do.
- HS nêu ý kiến
- 3, 4 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nghe.
- HS thi đọc TL
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
TOÁN ( Tiết 123)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân, chia trong trường 
 hợp đơn giản. Biết giảI toán có một phép nhân trong bảng nhân 5. Biết 
 tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia, giải toán có lới văn.
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 4 trang 124 tiết trước
- Nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2
- YC HS chữa bài.
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
- YC HS NX bài bài trên bảng
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4, 5
- Gọi HS nêu bài toán
- GV gợi ý HS cách giải, em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét chữa bài.
4 Củng cố 
Kết quả của : 4 x 5 : 2 = ?
A. 8 B. 9 C. 10 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm
Kết quả:
a) 5 x 6 : 3 = 10
b) 6 : 3 x 5 = 10
c) 2 x 2 x 2 = 8
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm vào vở 
- 1 số HS nêu kết quả. 
a) x = 4; x = 3
 b) x = 12; x = 5
* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 Bài giải
Số con thỏ có tất cả là:
 5 x 4 = 20 (con)
 Đáp số: 20 con thỏ
* HS khá giỏi làm thêm bài 5 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN TOÁN( Tiết 73)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Củng cố về bảng chia 5, tìm một thừa số của phép nhân giải toán có 
 phép nhân hoặc phép chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia và giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu BT.
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 Có bao nhiêu hình tam giác ? Bao nhiêu hình chữ nhật ?
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- Nhận xét - chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân tiếp nối nhau nêu kết quả
20 : 5 = 15 : 5 = 30 : 5 = 25 : 5 = 
45 : 5= 50 : 5 = 10 : 5 = 35 : 5=
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
a) 5 x = 30 c) 5 ´ x = 50
b) 4 x = 28 d) x 5 = 25
- 1 HS đọc bài toán 
- HS làm bài cá nhân vào vở
Bài toán : Có 20 bông hoa cắm vào các lọ, mỗi lọ 5 bông. Hỏi cắm được mấy lọ hoa ?
- 1 HS đọc bài toán 
- HS làm bài tập theo nhóm. 
- HS nghe
TẬP VIẾT ( Tiết 25)
CHỮ HOA V
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Vượt suối băng rừng (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ V bảng phụ.
- HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa
- HD HS quan sát nhận xét chữ V
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu chữ Vượt và HD HS cách viết
- HD viết bảng con, nhận xét chữa lỗi
d) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài, nhận xét 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa X
- Cả lớp viết bảng con: Ươm
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC( Tiết 25)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kĩ năng, hành vi ứng xử đã học.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi đúng/ sai.
3. Thái độ: HS thực hành, vân dụng các kĩ năng đã học trong cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập
- HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Hãy nêu nhưng việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài 
b) Hoạt động 1: HS làm cá nhân trên phiếu.
- GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS làm cá nhân trên phiếu:
Nội dung phiếu.
- Hãy đánh dấu X trước ý kiến em cho là đúng:
a. Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà.
b. Nhặt được tiền của bạn thì cần trả lại
c. Khi cần nhờ việc gì mới cần nói lời yêu cầu, đề nghị.
d. Muốn sử dụng đồ dùng học tập của bạn cần hỏi mượn và được bạn đồng ý.
đ. Nói năng với người lớn cần lễ phép.
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
Kết luận: Các việc làm đúng: ý a, c, d, đ.
c) Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai các tình huống(mỗi nhóm đóng vai một tình huống)
+ Nhóm 1: Mây muốn mẹ mua cho một chiếc cặp mới đầu năm học.
+ Nhóm 2: Nhung gọi điện thoại cho cô giáo để hỏi thăm sức khoẻ.
+ Nhóm 3: Trên đường về, Lan và Hà nhặt được 20 000 đồng, Lan rủ Hà đi mua kẹo. Nế là Hà em sẽ làm gì?
- Mời các nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, kết luận về cách ứng xử các tình huống. 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau. 
- Cả lớp theo dõi.
- Vài HS nêu
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân trên phiếu.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận tình huống và phân vai thảo luận trong nhóm.
- Các nhóm đóng vai, lớp nhận xét.
- HS nghe
- HS nghe
 Ngày soạn : 5/ 3 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 7/3/ 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 25)
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN . ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, 2). Bước đầu biết đặt và 
 trả lời câu hỏi Vì sao ?(BT3, 4).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về sông biển và trả lời câu hỏi.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS kể tên một số loài thú đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1 và mẫu
- Các từ tàu biển, biển cả , có mấy tiếng ?
- Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?
- GV phát thẻ cho HS gắn thẻ vào đúng cột.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3: 
- GV HD HS đặt câu hỏi :
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời một số cặp hỏi đáp nhau trước lớp
- GV NX:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Tiếng nào có thể ghép được với “biển” để tạo thành từ ?
A. Đồi B. Tàu C. Suối
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài tuần 26. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Có 2 tiếng : Tàu + biển
 biển + cả
- Trong từ tàu biển tiếng biển đứng sau, trong từ biển cả tiếng biển đứng trước
- Cả lớp nhận xét
+ Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn.
+ Tàu biển, sóng biển nước biển, cá biển, tôm biển, cua biển, rong biển, bờ biển.. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
 a) sông, b) suối, c) hồ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
TOÁN ( Tiết 124)
GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 
 3, số 6, biết đơn vị đo thời gian gờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn 
 giản với các số đo thời gian.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng xem đồng hồ.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập. Có ý thức quý thì giờ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, đồng hồ
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Giới thiệu cách xem giờ
- Các em đã được học đv đo TG nào ?
- Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút. 
- Một giờ có bao nhiêu phút ?
- GV ghi bảng 1 giờ = 60 phút
- Sử dụng mô hình đồng hồ kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
- Ghi bảng: 8 giờ 15 phút
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút ?
- GV ghi bảng 8 giờ 30 phút
- Gọi HS lên bảng làm lại
- GV đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 10 giờ 15' , 10 giờ 30 và hỏi HS : Bây giờ là mấy giờ ?
b) Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cho HS xem đồng hồ và nêu 
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm.
- Mời một số HS trình bày:
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD cách làm. Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.
4 Củng cố: 
BTTN 1 giờ = .... phút.
 Chọn đáp án đúng :
A. 10 phút B. 40 phút C. 60 phút
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Thực hành xem đồng hồ.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Học đv đo thời gian là giờ
- Một giờ có 60 phút
- HS đọc lại 
- Đồng hồ chỉ 8 giờ
- HS đọc lại
- 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi 
- 2 HS lên bảng
- HS nêu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Đồng hồ A chỉ 7h 15'
- Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút 
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả
- HS làm bài. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm vào phiếu to, Cả lớp làm bài vào vở
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 
9 giờ – 3 giờ = 6 giờ 
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
16 giờ – 10 giờ = 6 giờ 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN TOÁN( Tiết 74)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về các bảng chia đã học. Biết giải bài toán có một phép chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân, bảng chia vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Tính
- Cho HS làm theo nhóm 2
- Cho HS nhận xét bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét- chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
10 : 5= 40 : 5 = 25 : 5 = 15 : 5 = 
30 : 5= 35 : 5 = 5 : 5 = 20 : 5 = 
45 : 5= 50 : 5 = 20 : 4 = 15 : 3 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm theo nhóm 2, nêu kết quả
a) 40 : 5 + 55 = b) 4 x 7 : 4 =
c) 36 : 6 + 78 = d) 5 x 8 - 28 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm theo nhóm 2
Bài toán : Ở trường học 2 buổi/ngày, có 35 tiết học được chia đều vào 5 ngày học. Hỏi mỗi ngày có mấy tiết học ?
-1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập vào vở. 
Bài toán : Trong vườn có 4 hàng cây cam, mỗi hàng có 9 cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây cam ?
- HS nghe, ghi nhớ.
CHÍNH TẢ (nghe viết) ( Tiết 50)
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ của bài Bé 
 nhìn biển. Làm được BT 2a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: chịu, chói, trùm.
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài thơ.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: nghỉ, tưởng rằng, bãi rằng 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5 Dặn dò
- Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Biển rất to lớn có những hành động giống như con người
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
+Cá chim, chép, chuối, chày. . . 
+ Trắm, trôi, tre, trích. . . 
- HS nghe
Chiều thứ năm: 7/3/ 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 25)
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên lợi ích của một số loài cây sống trên cạn. Quan sát và chỉ 
 ra được một số cây sống trên cạn.
2. Kĩ năng: Biết quan sát và nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh các loài cây.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại cây
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Cây có thể sông được ở những đâu ? 
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV phân công khu vực n/vụ các nhóm, tìm hiểu tên cây đặc điểm của cây .
- GV đi tới các nhóm theo dõi giúp đỡ.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- Kết luận. 
c) Hoạt động 2: Làm việc với sgk
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Nói tên và nêu lợi ích của những cây có trong hình ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ?
- Cây nào cho bóng mát ?
- Cây nào là lương thực, thực phẩm
- Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị ?
- Nhận xét 
- Kết luận:Cây cho bóng mát, cây lương thực, thực phẩm, cây vừa làm thuốc vừa làm gia vị, ...
4 Củng cố 
- Cây thanh long sống ở đâu ? :
A. Dưới nước B. Trên cạn C. Trên cạn và dưới nước
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- HS nêu
- HS quuan sát và thảo luận.
- N1 : Quan sát cây cối ở sân trường 
- N2 : Quan sát cây ở vườn trường
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nói tên các loài cây
- HS nêu
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN ĐỌC( Tiết 50)
BÉ NHÌN BIỂN
 I Mục tiêu
1, Kiến thức : Hiểu nội dung bài. Đọc đúng: 
2, Kỹ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Hs yêu thích biển.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
Bài 1. Đọc đúng: khiêng, lon ta lon ton
Khoanh tròn những chữ cái trước các câu thơ cho thấy biển rất rộng :
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Khoanh tròn những chữ cái trước các câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con : 
 - Nêu yêu cầu, HD HS khoanh ý đúng
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Khoanh tròn những chữ cái trước các câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con : 
 - Nêu yêu cầu, HD HS khoanh ý đúng
- Theo dõi, nhận xét
Bài 4. Điền từ ngữ trong bài vào chỗ trống và học thuộc 3 khổ thơ sau :
 - Nêu yêu cầu, HD HS điền và học thuộc 3 khổ thơ
- Theo dõi, nhận xét
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 7 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Cá nhân chọn ý đúng và nêu nối tiếp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
a – Tưởng rằng biển nhỏ
 Mà to bằng trời
b – Như con sông lớn
 Chỉ có một bờ
c – Phì phò như bễ
 Biển mệt thở rung
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- Cá nhân chọn ý đúng và nêu nối tiếp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
a –Bãi giằng với sóng
	Chơi trò kéo co
b –Phì phò như bễ
	Biển mệt thở rung
c –Nghìn con sóng khoẻ
	Lon ta lon ton
- Nghe
LUYỆN VIẾT( Tiết 50)
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Biết đáp đồng ý trong tình huống giao tiếp đơn giản. Biết trả lời đúng 
 câu hỏi về cảnh biển .
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.
3, Thái độ: Có ý thức đáp lời đồng ý trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
- HS: Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 cặp HS đứng tại chỗ nói câu phủ định em kia đáp đáp lời phủ định theo chủ đề muông thú.
- GV nhận xét ghi đểm.
3 Bài mới
3.1 G.thiệu bài 
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 Chọn lời đáp cho trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong đoạn đối thoại sao cho phù hợp :
a)– Bạn cho tớ mượn quyển truyện này nhé !
– Được, cậu cầm lấy mà đọc.(Tớ cảm ơn cậu. / Tớ xem ngay đây. / Tớ sẽ mua ngay.)
b)– Anh giúp em giải bài toán này nhé, khó quá !
– Được, anh sẽ giúp.(Em cảm ơn anh nhiều. / Chán thật ! / Em đi đây.)
Bài tập 2 

File đính kèm:

  • docTUẦN 25- HUYỀN.doc
Giáo án liên quan