Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 25 - Một phần năm

- Đọc đề bài. Nối theo mẫu.

- HS làm bài vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra

- Đọc đề bài.

- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.

-Đổi chéo vở kiểm tra.

- Đọc đề bài.

- Cả lớp cùng thực hiện thi đua

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 25 - Một phần năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25 
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/ C Yên dạy
-------------------------------------------------
Luyện Toán
 Một phần năm
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố biểu tợng “ Một phần năm”, biết đọc, viết 1/5. 
 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
 - Giáo dục học sinh say mê học Toán.
II. Đồ dùng: Vở Toán thực hành trang 27.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc thuộc bảng chia 5.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1:-Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu HS quan sát để nhận biết được các hình đã tô màu 1/5 .
-GV giới thiệu thêm 1/5 ( 1 chỉ phần lấy đi/ tô màu, 5 chỉ số phần chia đều).
*Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
+ Lu ý: Mở rộng thêm 1/5 số ô vuông chính bằng tổng số ô vuông chia cho 5.
*Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi khoanh vào 1/ 5 số con cá ở mỗi phần.
-Yêu cầu HS khá giỏi giải thích tại sao em khoanh vào số cá đó.
* Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Gọi 2 học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán.
- Phân tích và hớng dẫn cách giải, yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 em giải trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. 
HS chia mỗi hình thành 5 phần sau đó tô màu 1/ 5 hình đó.?
-Quan sát và tự làm bài, 
- Đổi chéo vở kiểm tra.
-Quan sát và và tự làm.
-HS tự khoanh. 
- Đổi chéo vở kiểm tra. 
 Bài giải
 Mỗi bao có số kg ngô là:
 30 : 5 = 6 ( kg)
 Đáp số: 6 kg.
-----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Sơn Tinh, Thủy Tinh
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn: “Thủy Tinh nước lũ” trong bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Voi nhà” và trả lời câu hỏi :
+Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: -Hãy đem đủ . . .ván cơm nếp,/hai trăm nệp bánh chưng,/voi chín ngà,/gà chín cựa,/ngựa chín hồng mao.//
Thuỷ Tinh đến sau,/không lấy.. Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( nệp, tức giận)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách nào?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Một phần năm
 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Chia nhẩm (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Tính
GV hướng dẫn, HS làm bài
? Nêu cách làm
Bài 3: Đọc yêu cầu
- GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
Bài 4: Đọc yêu cầu
- GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm vở
* Bài 5: - Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS quan sát hình và tô màu với 5 màu khác nhau, mỗi màu 1/5 hình.
-Kiểm tra, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học. 
-HS làm bài cá nhân vào vở
- Nhận xét và bổ sung nội dung bài.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
5 1 = 5 5 2 = 10 5 3 = 15
5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3
5 : 1 = 5 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5
- Trình bày và nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. Nêu ý kiến.
- Nhận xét và chốt kết quả
Bài giải
Mỗi hàng có số xe là:
15 : 5 = 3 (xe)
Đáp số: 3 xe.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. Nêu ý kiến.
- Trình bày bài
Bài giải
Số phòng lắp bóng là:
40 : 5 = 8 (phòng)
Đáp số: 8 phòng.
- Tô màu 1/5 hình tam giác ABC, 1/5 hình tam giác DEG.
----------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa V ( kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
- Biết viết chữ hoa V và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Vở sạch chữ đep theo cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa V , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: U, Ư.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ V .Hỏi:
+ Chữ hoa Vcao,rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hớng dẫn viết chữ hoa V.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ V trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hớng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Vở
d) Hớng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ V hoa cao5 li. Gồm 3 nét là: Nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lợn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Vở sạch chữ đẹp
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Yêu thích môn học.
iI. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con
iiI. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 5.
- 2 HS làm bài tập 3 và 4.
C. Bài mới
1. Hướng dẫn làm bài
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Viết lên bảng : 3 x 4 : 2
- Có bao nhiêu phép tính?
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức có 2 phép tính
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên.
- Kết luận về cách giải đúng.
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết của tích?
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Nhận xét cho điểm .
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- Chấm bài nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Chốt lời giảI đúng.
D. Củng cố
- Hệ thống bài 
E.Dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 -Chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc bảng chia 5.
- 2 HS giải bài tập 
-Tính
- Có 2 phép tính đó là nhân và chia.
- HS nêu và nhận xét
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
3 x 4 : 2 = 12 : 2
 = 6
5 x 4 : 2 = 20 : 2 15 : 5 x 8 = 3 x 8
 = 10	= 24
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài 
 x x 2 = 3 x 4 x x 3 = 30 : 5
 x x 2 = 12 x x 3 = 6 
 x = 12 : 2 x = 6 : 3
 x = 6 x = 2
- HS nêu và nhận xét chữa bài
- Đọc đề bài. Nối theo mẫu.
- HS làm bài vào vở
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Đọc đề bài.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra.
- Đọc đề bài.
- Cả lớp cùng thực hiện thi đua.
- Hoàn thành bài tập.
-------------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
--------------------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa V ( Kiểu chữ đứng
I.Mục tiêu: 
- Biết viết chữ hoa V và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Vở sạch chữ đẹp theo cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa V , vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: U, Ư.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ V .Hỏi:
+ Chữ hoa Vcao,rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hớng dẫn viết chữ hoa V.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hớng dẫn HS viết chữ V trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hớng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Vở
d) Hớng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+ Chữ V hoa cao5 li. Gồm 3 nét là: Nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lợn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng Vở sạch chữ đẹp
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013
LuyệnTập viết
Chữ hoa V ( Kiểu chữ nghiờng)
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa V( Kiểu chữ nghiờng)
 - Viết đúng 2 chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
iI. Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ V, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iiI. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn viết chữ V
a. GV treo mẫu chữ V 
 - Chữ V cao mấy li? 
 - Gồm mấy nét 
b. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét trên bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
b. Hướng dẫn viết chữ Vượt vào bảng con
4. Hướng dẫn viết vở
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
D.Củng cố
- Hệ thống bài.
E.Dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản đó là 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang 
- HS tập viết chữ V 2, 3 lần
- 1 HS đọc: Vượt suối băng rừng
- Là vượt qua những đoạn đường khó khăn, vất vả.
- Chữ h; g cao 2 li rưỡi.
- Chữ t cao 1 li rưỡi
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng1chữ 0.
- HS viết bảng.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV
- Hoàn thành vở Tập viết
----------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 Luyện từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?”
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được một số từ ngữ về sông biển.
 - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Vì sao?”
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
 ?Kể một số loài thú mà em biết mà em biết?
 GV nhận xét và ghi điểm.
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ có tiếng sông
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV lưu ý HS tìm tên sông sao cho đúng
Bài 2: 
- Nối từ ngữ với lời giải nghĩa thích hợp
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành trò chơi: “Truyền điện”
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong mỗi câu sau. Viết câu đã đặt vào chỗ trống
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức”
Bài 4: Dựa vào nội dung truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trả lời các câu hỏi sau.
D.Củng cố
-Hệ thống bài
E.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”.
Ví dụ: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Lô, sông Tiền, sông Hậu...
- Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia trò chơi: “Truyền điện”.
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
Thuyền bè không được ra khơi vì biển động.
à Vì sao thuyền bè không được ra khơi?
Cuộc thăm quan của lớp bị hoãn lại vì thời tiết xấu.
à Vì sao cuộc thăm quan của lớp bị hoãn lại?
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng tự tin (tiết 4)
I.Mục tiêu
 - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để xử lí tình huống thể hiện mình là người tự tin.
 - Giúp HS có kĩ năng thể hiện sự tin giúp cho việc giao tiếp hiệu quả hơn.
 - Giáo dục hs có ý thức tự tin trong giao tiếp.
III. hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
GV Nhận xét , ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1 : Thực hành.
* Bước 1: Xử lí tình huống
- HS đọc bài. 
- GV phát phiếu cho HS làm nhóm bàn các tình huống sau:
*Nhóm 1 - Tình huống 1: Lớp em có một bạn mới chuyển từ trường khác đến. Giờ ra chơi, em thấy bạn ngồi một mình trong lớp. Em sẽ...
*Nhóm 2 - Tình huống 2: Trong giờ học, cô giáo đề nghị các học sinh nói về dự kiến của minhftrong kì nghỉ hè tới nhưng chưa bạn nào xung phong. Em sẽ...
*Nhóm 3 - Tình huống 3: Hôm nay trường em có một đoàn khách đến thăm. Giờ ra chơi, các vị khách cùng ra sân gặp gỡ HS. Em sẽ...
*Nhóm 4 - Tình huống 4: Nhóm em đc cô giáo phân công sưu tầm, tìm hiểu về danh nam thắng cảnh của địa phương. Công việc đã hoàn thành nhưng bạn nào cũng ngại lên trình bày. Em sẽ...
*Bước 2 
- GV nhận xét , kết luận
*Trong giao tiếp cũng như công việc cần thái độ tự tin: luôn hòa nhã, hòa đồng với mọi người, bình tĩnh xử lí và mạnh dạn trong công việc.
4. Củng cố:
Trong giao tiếp có thái độ tự tin thì có lợi gì?
5. Dặn dò :
- GV Nhắc hs cần có thái độ tự tin.
-Nêu một số biểu hiện tự tin trong giao tiếp?
 +Đã lần nào em có thái độ tự kiêu và tự ti chưa? Có thái độ như vậy thì có hại gì?
HS đọc bài: Em sẽ làm gì để thể hiện là người tự tin trong mỗi tình huống sau.
- HS thảo theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1-2 hs nhắc lại.
.HS tự liên hệ ...
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013
LuyệnToán
Thực hành xem đồng hồ
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào só 3 hoặc số 6.
- Biết các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- Giáo dục thói quen biết xem đồng hồ.
II.Đồ dùng: 
- Một số mặt đồng hồ quay kim đợc, vở Toán thực hành trang 32.
III.Hoạt động dạy học :
 hoạt động của thầy
 hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ tự quay một giờ nào đó sau đó đọc
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 b) Hớng dẫn thực hành:
* Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm đôi và báo cáo trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Tổ chức trò chơi Thi quay kim đồng hồ
- Chia lớp thành 4 đội mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hớng dẫn cách chơi
- Tổng kết trò chơi và tuyên dơng nhóm thắng cuộc
 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo yêu cầu 
- Đọc: Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào?
- Thực hiện làm bài theo cặp.
Lời giải: a-A; b- D; c- B; d- E; e- C; g- G.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên.
------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 Luyện đáp lời đồng ý . Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
 - Đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước.
 - Nhìn tranh, trả lời được các câu hỏi trong bài.
 - Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức 
B.Bài cũ
-Yêu cầu HS nêu bài 
 (Tiết Tập làm văn trước)
-Nhận xét
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết lại lời đáp của em cho các đoạn hội thoại sau:
- GV nhận xét.
Bài 2:
 - Nhìn tranh, trả lời câu hỏi:
 - GV nhận xét và bổ sung.
D.Củng cố
 Hệ thống bài
E.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi.
- HS viết vào vở luyện.
a, Dũng ơi, ngày mai mời bạn sang nhà mình dự sinh nhật.
- Đồng ý, mai mình sẽ sang dự sinh nhật bạn.
- Cảm ơn bạn.
b, Cháu chào bác, cháu xin phép bác rủ bạn Dũng đi sinh hoạt Sao nhi đồng.
- Cháu chờ một lát để bác gọi bạn Dũng về.
- Cháu cảm ơn bác.
- Trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài, HS làm cá nhân.
- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đang gặt lúa.
- Cánh đồng lúa chín vàng.
- mọi người đang làm việc rất hăng say.
- Trình bày bài, nhận xét và bổ sung.
- Hoàn thành vở luyện.
--------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
bé nhìn biển
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu: Bé nhìn biển. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn: “Nghỉ hè sóng lừng” trong bài: Bé nhìn biển.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” và trả lời câu hỏi :
+Câu chuyện này nói lên điều gì có thật?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: Tưởng rằng biển nhỏ
Mà to bằng trời
Như con sông lớn , chỉ có một bờ.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi 3 khổ thơ, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Bài viết có mấy khổ thơ ? Chữ đầu
dòng thơ được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( gọng vó, giằng, kéo co)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 khổ thơ
- Chữ đầu dòng thơ được viết hoa.
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở

File đính kèm:

  • docTuan 25 - Luyen.doc