Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 23 - Tiết 112 - Bảng chia 3

GV cho cả lớp NX

- GV NX treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :

4. Củng cố

- Chọn ý trả lời đúng :

Loài nào sau đây là thú dữ nguy hiểm :

A. Chó sói B. Ngựa vằn C. hươu

- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học

5. Dặn dò

- Về học bài chuẩn bị bài tuần 24

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 23 - Tiết 112 - Bảng chia 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- Nội quy đảo khỉ có 4 điều 
- Điều 1: Ai cũng phải mua vé. Có vé mới được lên đảo.
- Điều 2: Không trêu chọc thú, lấy sỏi đá ném thú, lấy que chọc thú,...Trêu chọc thú sẽ làm thú tức giận hoặc làm chúng bị thương.
- Điều 3: Có thể cho thú ăn nhưng không cho ăn những thức ăn lạ. Thức ăn lạ sẽ làm chúng mắc bệnh, ốm hoặc chết.
- Điều 4: Không vứt rác, khạc nhổ, đi vệ sinh đúng nơi quy định để đảo luôn sạch sẽ.
- Khỉ Nâu khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống. 
- HS nêu ý kiến
- 3, 4 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 113)
MỘT PHẦN BA
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)"Một phần ba", biết đọc, viết 
2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Các tấm bìa có hình tròn, hình vuông, hình tam giác, phiếu bài tập.
- HS: SGK
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) Giới thiệu "Một phần ba" 
+ Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)
- Yc hs quan sát hình vuông và cho biết
+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? 
+ Có mấy phần được tô màu ? 
- Như vậy là đã tô được một phần ba hình vuông.
- Hd hs viết: ; đọc: Một phần ba
- KL: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau , lấy đi một phần ( tô màu ) được hình vuông
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hd hs quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 
- Gọi lần lượt HS trả lời 
- Nhận xét KL:
4 Củng cố 
-Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
- HS nêu
- Được chia làm 3 phần bằng nhau.
- có 1 phần được tô màu.
- Một số HS nhắc lại
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát và phát biểu
Đã tô màu hình vuông ( hình A )
Đã tô màu hình tam giác (hình C )
Đã tô màu hình tròn ( D )
- HS nghe
LUYỆN TOÁN(Tiết 67)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về các bảng nhân đã học, nhận biết một phần hai. Biết giải bài toán có một phép nhân trong các bảng nhân đã học.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Khoanh vào số con gà
- Cho HS làm theo nhóm 2
- Cho HS nhận xét bài.
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
3 ´ 4 = 4 ´ 7 = 5 ´ 7 = 5 ´ 6 =
2 ´ 7 = 5 ´ 8 = 4 ´ 8 = 4 ´ 5 =
3 ´ 6 = 2 ´ 8 = 3 ´ 9 = 3 ´ 8 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
a) Khoanh vào số con gà
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 15l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm ?
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 23)
CHỮ HOA T
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa T chữ và câu ứng dụng:Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 
 dòng cỡ nhỏ); Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ T, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Sáo tắm thì mưa. 
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ T
+ Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li ?
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
+ Nghĩa của cụm từ là gì ?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu 2 chữ Thẳng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
-GV thu chấm 5 đến 7 bài
- Nhận xét 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa U, Ư
- 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con: Sáo
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS sửa lỗi
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 23)	
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 2 Kỹ năng: Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày khi nhận 
 và gọi điện thoại. 
 3, Thái độ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh, 
 biết thực hiện trong cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Điện thoại đồ chơi .
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3 Bài mới
3.1 GT bài
- Nêu mục tiêu bài học
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- GV đọc nội dung đoạn đối thoại sgk
- Gọi 2 hs lên đóng vai đang nói chuyện điện thoại trong sgk
+ Khi điện thoại reo, bạn Vinh nói gì và đã làm gì ? 
+ Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
+ Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn không ?
- Em học được điều gì qua hội thoại trên ?
* KL: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. 
b) Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại.
- GV viết các câu hội thoại lên bảng phụ
- Gọi 4 HS lên đọc to các câu trên
- Yc hs suy nghĩ để sắp xếp lại vị trí cho hợp lí
- Gọi từng hs lên sắp xếp
- Nhận xét bổ sung
VD: 
- A lô, tôi xin nghe.
- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyên với bạn Ngọc. 
- Cháu cầm máy chờ một chút nhé !
- Dạ cháu cảm ơn bác.
+ Đoạn hội thoại trên diễn ra khi nào ?
+ Bạn nhỏ trong tình huống đã lịch sự khi nói điện thoại chưa ? vì sao ?
- Cho HS đóng vai theo từng cặp
- Mời một số cặp lên đóng vai trước lớp
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- Yc hs thảo luận theo câu hỏi theo nhóm
+ Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ?
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày
- Yc các nhóm tranh luận.
- KL: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi 
- HS theo dõi nghe
- HS nêu ý kiến
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thảo luận nhóm 
- HS nghe
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS nghe
 Ngày soạn : 19/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 21/2/ 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 23)
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ . ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
NHƯ THẾ NÀO ?
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? (BT2, 3) : 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về loài thú và sử dụng các cụm từ để làm đúng các bài tập
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS kể tên một số loài chim đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài thú trong SGK
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện các cặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm 2
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV nhắc HS chú ý:
- GV cho HS trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- GV cho cả lớp NX
- GV NX treo bảng phụ lên bảng, chốt lại lời giải đúng :
4. Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Loài nào sau đây là thú dữ nguy hiểm :
A. Chó sói B. Ngựa vằn C. hươu
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài tuần 24
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp
- HS làm bài
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- Các loài thú nguy hểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Các loài thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
a) Thỏ chạy nhanh như bay
b) Sóc chuyền từ cành này sang cành kia nhanh thoăn thoắt
c) Gấu đi lặc lè ...
d) Voi kéo gỗ rất khoẻ
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS trao đổi và phát biểu
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do
- HS nghe
TOÁN (Tiết 114)
LUYỆN TẬP 
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng chia 3. Biết giải toán có một phép tính chia (trong bảng 
 chia 3). Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo(chia cho 3, cho 2).
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 3 vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3VBT tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
- Mời một số HS lên bảng làm bài:
- GV nhận xét - chữa bài, ghi điểm.
Bài 4, 5
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD HS cách giải
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, em nào làm xong bài 4 làm tiếp bài 5
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.
4 Củng cố Chọn ý trả lời đúng :
24 cm : 3 = ... cm ?
A. 8 B. 9 C. 10
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Tìm một thừa số của phép nhân
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Kết quả:
 6 : 3 = 2	15 : 3 = 5
 9 : 3 = 3	24 : 3 = 8
12 : 3 = 4	30 : 3 = 10
27 : 3 = 9 18 : 3 = 6
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài theo nhóm 2. 
15cm : 3 = 5cm	21l : 3 = 7 l
14cm : 2 = 7 cm	10 dm : 2 = 5 dm
 9kg : 3 = 3 kg
* HS khá giỏi làm thêm bài 3
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 (kg).
* HS khá giỏi làm thêm bài 5
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN TOÁN(Tiết 68)
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng chia 3, giải toán có một phép tính chia.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán,
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập SEQAP toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào VBT. 1HS làm bảng phụ
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
15 : 3 = 12 : 3 = 18 : 3 = 27 : 3 = 
 9 : 3 = 30 : 3 = 24 : 3 = 6 : 3 = 
 3 : 3 = 16 : 2 = 8 : 2 = 6 : 2 = 
 - 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS tự làm bài tập vào VBT. 1HS làm bảng phụ
Phép chia
Số bị chia
Số chia
Thương
18 : 3 = 6
18
3
6
15 : 3 = 
21 : 3 = 
24 : 3 = 
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Có 15l nước mắm chia đều vào 3 cái can. Hỏi mỗi can có mấy lít nước mắm ? 
- HS nghe ghi nhớ
 CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 46)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. Làm được BT 2a .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
 - HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Mong ước, ẩm ướt, bắt chước, béo mượt
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: Tây Nguyên, Ê -đê, Mơ-nông, nườm nượp.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a
- Nêu yc bài tập
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
 Năm gian lều cỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng dâu phất phơ màu khói nhạt
 Làn ao long lánh bóng trăng loe.
- HS nghe
 Chiều thứ năm ngày 21/2/2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 23)
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. Kể với bạn về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi quận (huyện )
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết, yêu quý gia đình, trường học và quận (huyện) của mình
3. Thái độ: HS có ý thức giữ cho môi trường nhà ở, trường học sạch, đẹp
II Đồ dùng dạy học 
- GV: Câu hỏi, hoa giấy
- HS: SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân ở địa phương em ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
* HD HS ôn tập
- Gv ghi các câu hỏi vào các bông hoa đã được chuẩn bị
- Hd hs cách chơi , điều khiển HS chơi
- Câu hỏi gợi ý 
+ Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn .
+ Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn ?
+ Kể tên về ngôi trường của bạn
+ Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học
+ Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương bạn?
+ Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ?
- Gọi lần lượt từng hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét khen ngợi những bạn trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát, đồng thời được chỉ định bạn khác lên hái hoa, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà ôn lại bài.
- HS nghe
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi trò chơi 
- HS lần lượt lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét.
- HS nghe
LUYỆN ĐỌC(Tiết 46)
NỘI QUY ĐẢO KHỈ
 I Mục tiêu
1, Kiến thức : Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. Đọc đúng: bến tàu, trêu chọc, khành khạch.
2, Kỹ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : HS biết chăm chỉ làm việc, học tập như nhân vật trong bài.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh.
3.2 Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
Bài 1. Đọc đúng: trêu chọc, bến tàu.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 13)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. - Nối từng việc làm ghi ở cột A với điều mà người làm việc đó vi phạm nội quy Đảo Khỉ ghi ở cột B :
- Cho HS làm bài vào phiếu
- Chữa bài, nhận xét.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- HS đọc tiếp nối. Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS phát biểu
A
B
 Vứt giấy ăn, vỏ các loại quả ở mọi chỗ trên Đảo Khỉ.
Vi phạm 
điều 1.
Cho khỉ uống bia, ăn cá.
Vi phạm 
điều 2.
Cầm que, gậy, chọc vào người các chú khỉ trên đảo.
Vi phạm 
điều 3.
Lên đảo mà không mua vé tham quan.
Vi phạm 
điều 4.
- HS nghe.
 LUYỆN VIẾT (Tiết 46)
 NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
 3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, biết giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết.
- HS: vở luyện viết 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
Bài 1. Điền vào chỗ trống 2 điều em chọn trong số 4 điều ghi ở nội quy Đảo Khỉ
- HD học sinh làm bài 
- Cho HS làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2 Chép vào chỗ trống 2 điều đầu tiên trong bản Nội quy của trường em
- HD học sinh làm bài 
- Cho HS làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- 2 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp viết vào VBT
- HS đọc bài viết
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp viết vào VBT
- HS đọc bài viết
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc
- HS nghe
 Ngày soạn : 20/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ sáu: 22/2/ 2013
ÂM NHẠC 
GV BỘ MÔN SOẠN
===========****===========
THỂ DỤC 
GV BỘ MÔN SOẠN 
===========****===========
TẬP LÀM VĂN (Tiết 23)
LUYỆN TẬP TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA. VIẾT NỘI QUY
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường (bài 3).Viết một đoạn văn ngắn 4 đến 5 câu tả ngắn về một mùa trong năm.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng chấp hành nội quy hàng ngày.
3, Thái độ: Có ý t

File đính kèm:

  • docTUẦN 23- HUYỀN.doc
Giáo án liên quan