Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 21 - Tiết 102 - Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc

Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức

 số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.

 Biết giải toán có một phép tính nhân và tính độ dài đường gấp khúc.

2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân vào tính toán

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II đồ dùng dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2820 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 21 - Tiết 102 - Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và HTL 1 đoạn bài vè
- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài 
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
- HD HS học thuộc lòng 1 đoạn bài vè.
- Cho HS thi đọc TL một đoạn trong bài vè.
- GV nhận xét khen ngợi
4 Củng cố.
- Nội dung của bài này là :
A. Tả đặc điểm tính nết các loài chim
B. Tả đặc điểm tính nết của 1 loài chim
C. Tả đặc điểm tính nết của 2 loài chim
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc
- HS nghe.
- HS quan sát nêu nội dung tranh
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, cèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo.
 - HS nói theo ý riêng của mình
- HS nêu ý kiến
- HS phát biểu
- 3, 4 HS đọc lại
- 4 HS đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe.
- HS thi đọc
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 103) LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc.
2, Kĩ năng: Biết giải toán có một phép tính nhân và tính độ dài đường gấp khúc.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu yêu cầu làm bài 3 tiết trước
- Nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HD HS làm bài, em nào làm xong ý b làm tiếp ý a.
- Cho HS làm bài
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 2.
- Gv cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và 
- HD HS làm bài, em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Cho HS trình bày bài giải:
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 1 HS lên bảng làm bài 3 tiết trước
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở làm bài. 
- Kết quả:
b) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
 10 + 4 + 9 = 33 (dm)
 Đáp số: 33 dm
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe, phát biểu
	B
	2dm
5dm C	7dm
	D
A
- Cá nhân làm bài vào bảng nhóm:
- HS khác nhận xét bổ xung
 Bài giải
Con ốc sên cần phải bò đoạn đường dài là:
 5 + 2 + 7 = 14 (dm)
 Đáp số: 14 dm
* HS khá giỏi làm thêm bài 3
- HS nghe
LUYỆN TOÁN(Tiết 61) LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân 4. Biết giải bài toán có 1 phép nhân trong bảng nhân 4.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi BT1, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu BT.
- GV nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân
4 x 3 = 4 x 8 = 4 x 4 = 4 x 7 =
4 x 6 = 4 x 9 = 4 x 1 = 4 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
a) 4 ´ 9 + 4 = b) 4 ´ 3 + 14 = 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân	= 
 Bài toán : Mỗi nhóm học tập có 4 bạn. Hỏi 6 nhóm học tập như thế có bao nhiêu bạn ?
- HS nghe
 TẬP VIẾT (Tiết 21)
CHỮ HOA R
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng 
 dụng: Ríu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu chữ R
 - HS: Vở Tập viết, bảng con.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng và lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ R mẫu
- Chữ R cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- GV HD HS cách viết:
- GV viết mẫu chữ R lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- GV treo bảng phụ lên bảng
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: 
+ Em hiểu cụm từ muốn nói gì ?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Những chữ còn lại cao mấy li ?
+ Dấu thanh được viết như thế nào ?
 + Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- HD viết và viết mẫu chữ Ríu lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- Nêu y/c viết, cho HS viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn
- Thu chấm 5 đến 7 bài, nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp viết bảng con Phong
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- 1 HS đọc câu ứng dụng: Ríu rít chim ca
- HS nghe
- Tả tiếng chim rất trong trẻo và vui vẻ. 
- HS nhận xét
- HS nêu
+ Bằng 1 con chữ o
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 21) BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bược đầu biết được ý nghĩă 
 của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 2 Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, 
 thường gặp hàng ngày.
 3, Thái độ: Mạnh dạn nói được lời yêu cầu đề nghị trong cuộc sống hàng ngày.
II đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, phiếu học tập, các tấm bìa nhỏ có 3 màu : đỏ, xanh, trắng.
- HS: Vở bài tập đạo đức
III hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
- GV cho HS thảo luận theo 3 nhóm; Phán đoán nội dung tranh
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Mời đại diện trình bày kết quả trước lớp 
- GV kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự...
b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi 
- GV treo tranh lên bảng và yêu cầu HS biết:
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ?
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Mời một số HS trình bày kết quả
- Nn xét bổ xung
- Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- GV phát phiếu học tập cho HS:
- GV nêu từng ý kiến:
- Cho HS thảo luận câu hỏi: Vì sao em lại tán thành; lưỡng lự hoặc không tán thành?
- GV kết luận : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
- Vài HS nêu
- HS nghe
- HS quan sát thảo luận
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS nghe
- Các cặp làm việc.
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- HS nghe
- HS giơ các tấm bìa màu bày tỏ thái độ
- HS nghe
- HS nghe
 Ngày soạn : 29/ 1 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 31/1/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 20)
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ?
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp (BT1). Biết đặt và 
 trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, 3)
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về các loài chim, câu từ khi nói và viết.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
 II, đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Một năm có máy mùa ? Em hãy kể các mùa trong năm ?
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- Cho HS quan sát tranh ảnh về 9 loài chim
- Phát giấy , bút dạ cho các nhóm
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho từng cặp HS thực hành hỏi đáp .
- Nhận xét, sửa câu nói cho HS 
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- Cho từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Theo dõi, sửa chữa câu nói của HS
4 Củng cố : - Chọn ý trả lời đúng cho câu:
“Quyển sách của em để trên giá sách.”
Bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu là:
A Quyển sách. B. Quyển sách của em.
C. Trên giá sách
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu
- Nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét
- HS làm bài vào bảng nhóm
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu 
a. B«ng cóc tr¾ng mäc ë bê rµo gi÷a ®¸m cá d¹i...
b. Chim s¬n ca bÞ nhèt ë trong lång.
c. Em lµm thÎ m­în s¸ch ë th­ viÖn nhµ tr­êng.
- 1 HS đọc
- HS theo dõi
- HS thực hành hỏi đáp
a. Sao ch¨m chØ häp ë ®©u ?
b. Em ngåi häc ë ®©u ?
c. S¸ch cña em ®Ó ë ®©u ?
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
TOÁN (Tiết 104)
LUYỆN TẬP CHUNG 
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức 
 số có 2 dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. 
 Biết giải toán có một phép tính nhân và tính độ dài đường gấp khúc.
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 1a tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HD HS làm bài, em nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2.
- Mời một số HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV ghi kết quả lên bảng
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
 Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS lên bảng làm bài:
- GV nhận xét- chữa bài, ghi điểm.
Bài 4
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV HD HS cách giải
- Yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. GV kết hợp cho điểm.
Bài 5 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và HD HS làm bài, em nào làm xong ý a làm tiếp ý b.
3cm	3cm
	3cm
- Nhận xét - chữa bài, ghi điểm.
4 Củng cố 
3 x 4 + 12 = 
A. 24 B. 34 C. 44
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Cả lớp theo dõi SGK. 
- Kết quả :
2 x 6 = 12 5 x 9 = 45
3 x 6 = 18 2 x 9 = 18
4 x6 = 24 4 x 9 = 36
5x 6 = 30 3 x 9 = 27
2 x8 = 16 3 x 5 = 15
3 x 8 = 24 4 x 5 = 20
4 x 8 = 32 2 x 5 = 10
5 x 8 = 40 5 x 5 = 25
- 2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài. Kết quả:
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
b) 4 x 8 - 17 = 32 - 17 = 15
c) 2 x 9 - 18 = 18 - 18 = 0
d) 3 x 7 + 29 = 21 + 29 = 50
- 2 HS đọc bài toán.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
 Bài giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là:
 2 x 7 = 14 (chiếc đũa)
 Đáp số: 21 chiếc đũa.
- 2 HS đọc bài toán.Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở. 
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9cm.
* HS khá giỏi làm bài tập 5b
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
LUYỆN TOÁN (Tiết 62)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 4, 5 Tính độ dài đường gấp khúc. Biết giải bài toán có một phép nhân.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi BT1, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- Cùng HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tính độ dài đường gấp khúc
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu BT. N
- Nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân
5 x 3 = 4 x 2 = 4 x 4 = 4 x 7 =
4 x 3 = 5 x 9 = 4 x 1 = 5 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
 a) 5 ´ 7 - 5 = b) 5 ´ 6 - 10 = 
c) 4 x 6 + 39 = c) 3 x 8 + 57 = 
	= 
- HS nghe
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 42)
SÂN CHIM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT 2a/b hoặc BT3 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV: bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập2.
 - HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Luỹ tre, chích choè, chim chĩ.
- GV NX ghi điểm
2 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: Mưa bóng mây
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Bài " Sân chim" tả cái gì ?
- Yc HS đọc thầm đoạn thơ trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ khó: Xiết, thuyền chài, trắng xoá, sát sông.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào nháp
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
- HS nghe
Chiều thứ năm: 31/1/ 2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 21)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sống của người dân nơi HS ở. Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng q/s phân tích, kĩ năng báo cáo kết quả
3.Thái độ: Có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II đồ dùng dạy học
 - GV: Hình vẽ trong SGK phóng to.
 - HS: SGK- Sưu tầm tranh ảnh, về nghề nghiệp và HĐ của người dân.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em cần làm gì ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS QS tranh trong SGK nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- GV đi tới các nhóm theo dõi giúp đỡ và nêu CH gợi ý
+ Những bức tranh ở trang 46, 47 diễn tả cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ?
+ Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 trang 44, 45 và kể tên các nghề nghiệp được vẽ trong các hình từ hình 2 đến 5 ở trang 46, 47 SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Phải bám vào người ngồi phía trước.
- HS nghe
- HS nghe
- HS QS thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Thư kí ghi kết quả vào phiếu.
-HS trình bày, các HS khác nhận xét
- Nghe
- HS nghe
LUYỆN ĐỌC (Tiết 42)
VÈ CHIM
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài, đọc đúng đoạn, bài; làm 
 đúng các bài tập.
 2.Kỹ năng : Đọc trơn cả bài, biết ngắt hơi, nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV: SBT 
 - HS: SBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2: HDHS luyện đọc.
Bài 1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ: s¸o, nghÞch, tÕu, m¸ch lÎo, nhÊp nhem 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 9)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Gạch dưới tên các loài chim nói đến trong bài :
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 9)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Nèi tªn loµi chim ghi ë cét A víi tõ ng÷ nãi vÒ tÝnh nÕt cña loµi chim ®ã ghi ë cét B :
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 9)
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 4. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau :
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố.
- Cùng HS hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài tập đọc.
- 7 HS đọc 
- 5 HS đọc câu nối tiếp
- Làm cá nhân nối vào SBT
- 2 HS nêu
- Làm cá nhân vào SBT
- 2 HS nêu	
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT(Tiết 42)	
TRẢ LỜI CÂU HỎI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Biết trả lời câu hỏi, viết 4-5 câu tả ngắn về một loài chim. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả các loài chim, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.
3, Thái độ: Có ý thức ham thích viết văn tả các loài chim.
II đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ
- HS: Vở BTTV
III hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 Chép lại từ bài Chim chích bông (SGK, trang 30) :
- GV cho học sinh đọc yêu cầu và nội dung 
của bài tập.
- HD HS hiểu y/c của bài
- Gọi vài cặp HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét giúp HS hoàn chỉnh câu văn.
Bài tập 2 Viết vào chỗ trống từ 3 đến 4 câu nói về một loài chim em thích theo gợi ý
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Cho HS làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét, đánh giá tiết học
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
a)Câu văn tả hình dáng chân chích bông
b)Câu văn tả hoạt động chân chích bông 
c)Câu văn tả hình dáng cánh chích bông 
d)Câu văn tả hoạt động cánh chích bông 
e)Câu văn tả hình dáng mỏ chích bông 
g) Câu văn tả hoạt động bắt sâu của mỏ chích bông 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
– Tên gọi loài chim đó là gì ?
– Hình dáng của loài chim đó ra sao (to hay nhỏ, có gì đẹp) ?
– Hoạt động của loài chim đó có gì đáng chú ý ? 
– Vì sao em thích loài chim đó ?
- HS nghe
 Ngày soạn : 30/ 1 / 2013
Ngày giảng thứ sáu: 1/2/ 2013
ÂM NHẠC 
GV BỘ MÔN SOẠN
===========****===========
THỂ DỤC 
GV BỘ MÔN SOẠN 
===========****===========
 TẬP LÀM VĂN (Tiết 21)
ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Biết đáp lại lời cảm ơn

File đính kèm:

  • docTUẦN 21- HUYỀN.doc