Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 2 - Các số có sáu chữ số

- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyên.

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 2 - Các số có sáu chữ số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng các bài tập2 và BT3a/b
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2 .
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc một số từ để h.s viết.
- Nhận xét.
3, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- G.v đọc đoạn viết.
+Bạn Sinh đã làm gì đẻ giúp đỡ bạn Hạnh?
+Việc làm của bạn Sinh đáng trân trọng ở chỗ nào?
- Hướng dẫn hs viết một số từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu hs đọc lại các từ vừa viết.
- G.v đọc chậm từng câu, từng cụm từ để h.s nghe viết bài.
- G.v đọc lại bài viết để hs soát lỗi. 
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi 
2.3, Hướng dẫn hs luyện tập:
Bài 2: Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn:
- Yêu cầu hs chọn từ, hoàn thành bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Yêu cầu hs đọc toàn bộ câu chuyện.
- Truyện đáng cười ở chi tiết nào?
Bài 3a: Giải đáp các câu đố sau:
- Tổ chức cho hs hỏi đáp các câu đố.
- Gv nhận xét.
4, Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS vieỏt baỷng con
- Hs đọc đoạn viết.
+ Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm.
+Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã không quản khó khăn, ngày ngày cõng bạn Hạnh tới trường với đoạn đường dài hơn 4 km qua đèo vượt suối, khúc khuỷu, ghập ghềnh.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc các từ khó.
- Hs chú ý nghe g.v đọc để viết bài.
- Soát lỗi.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs đọc truyện: Tìm chỗ ngồi.
- Đáng cười ở chi tiết: Ông tưởng người đàn bà xin lỗi ông, nhưng không phải như vậy mà là bà ta muốn tìm chỗ ngồi.
- Hs thửùc haứnh
a) saựo-sao
- Hs lắng nghe
--------------------------------------
Lịch sử
Làm quen với bản đồ. ( TT)
I, Mục tiêu:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếus
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Dạy bài mới:
a/. Giới thiệu bài:Làm quen với bản đồ.
b/. Cách sử dụng bản đồ:
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí ( ở tiết trước-H3)
- Chỉ trên đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
- Khi sử dụng bản đồ thực hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào?
c/.Hướng dẫn hs làm bài tập
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm lần lượt làm các bài tập a,b trong SGK
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày
- Gv nhận xét hoàn thiện câu trả lời.
+ Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam-pu-chia.
+ Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông.
+ Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa.
+ Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà
+ Một số sông chính : Sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Tiền, sông Hậu
- Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Yêu cầu: Đọc tên bản đồ, Xác định hướng Bắc, Năm, Đông, Tây.Nêu vị trí một số tỉnh giáp với tỉnh mình đang sống.
4, Củng cố, dặn dò.
- Nêu lại cách sử dụng bản đồ.
- Gọi hs về nhà ụn lại bài
-Cho biết nội dung của bản đồ.
- Một số hs đọc.
- Hs xác định đường biên giới đất liền.
- Thực hiện theo 3 bước:
+ Đọc tên bản đồ.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs chỉ trên bản đồ vị trí các tỉnh láng giềng.
- Hs lắng nghe
----------------------------------------
Thể dục
QUAY PHAÛI, QUAY TRAÙI, DAỉN HAỉNG, DOÀN HAỉNG
TROỉ CHễI “THI XEÁP HAỉNG NHANH”
 Ngày soạn:25/8/2014
Ngày dạy:27/8/2014
Toán
Hàng và lớp.
I, Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết gí trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng của số có 6 chữ số như sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập của h.s.
- Đánh giá, cho điểm.
3, Dạy bài mới:
a/. Giới thiệu bài: 
b/. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Gv giới thiệu: các hàng này được sắp xếp thành các lớp. Lớp đơn vị gồm ba hàng, lớp nghìn gồm ba hàng.
 Gv viết số 321 vào cột ghi tên hàng.
- Tương tự với các số khác.
c/. Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Yêu cầu h.s đọc các số trong bảng.
- Nhận xét
Bài 2:( laứm 3 trong 5 yự)
a, Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?
- Gv nhận xét.
B, Hoàn thành bảng sau:
- Hs nêu tên các hàng đã học từ bé đến lớn.
- Hs chú ý nghe.
- Hs nêu lại tên hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Hs đọc số.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trung bỡnh đọc số trong bảng.
- Nêu yêu cầu.
- Hs trả lời.
- Hs hoàn thành bảng.
Số
38 753
67 021
79 581
715 519
Giá trị của chữ số 7
700
7000
70000
700000
Bài 3: Viết số sau thành tổng ( Theo mẫu)
M: 52 314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
- Nhận xét , đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs dựa vào mẫu để làm bài.
- HS trung bỡnh leõn baỷng
- Hs lắng nghe
..
Tập đọc
Truyện cổ nước mình.
I, Mục đớch yờu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND : ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiêm quý báu của cha ông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc mười dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II, Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn 10 câu thơ đầu.
- Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh,Cây tre trăm đốt
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của Hs
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Em thích hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao?
+ Theo em, Dế Mèn là người như thế nào?
- Đánh giá, ghi điểm.
3, Dạy bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
- Treo tranh, giới thiệu nhân vật trong truyện cổ tích.
- Kể tên một số truyện cổ tích mà em đã được đọc hoặc nghe.
b/.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu truyện
Luyện đọc:
- Goùi HS ủoùc baứi
- Chia đoan: 5 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn.
- G.v đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? 
- Em hiểu “ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào?
- Từ nhận mặt có nghĩa như thế nào?
 - Đoạn thơ gợi cho em nhớ ủeỏn truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Nêu ý nghĩa của 2 truyện đó?
- Ngoài ra em còn biết câu chuyện nào nói về lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của truyện đó?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
Đọc gioùng phuứ hụùp và học thuộc lòng bài thơ:
- Hướng dẫn hs đọc gioùng phuứ hụùp bài thơ.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu hs đọc thầm cho thuộc bài thơ.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
4, Củng cố, dặn dò.
- Qua câu chuyện cổ, ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs ủoùc truyeọn
- Hs traỷ lụứi caõu hoỷi
- Hs quan sát tranh.
- Hs kể tên một số truyện cổ tích.
- 1 – 2 hs đọc toàn bài.
- Hs chia đoan.
- Hs đọc nối tiếp đoạn 2 – 3 lượt.
- Hs đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- Laộng nghe
 - Truyện cổ rất nhân hậu, có ý nghĩa sâu xa.
+Truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp của cha ông ta.
+Truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta.(HSG)
- Ông cha ta trải qua bao nắng mưa,qua thời gian để đúc rút nhửừng bài học kinh nghiệm cho con cháu.(HSG) 
-Giúp cho con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời nay(HSTB)
+Truyện Tấm Cám – thị thơm.
+Truyện Đẽo cày giữa đường - đẽo cày theo ý người ta.
- Hs nêu ý nghĩa 
- Hs neõu teõn truyeọn vaứ yự nghúa
- Hai dòng thơ cuối bài là lời ông cha ta căn dặn con cháu: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,chăm chỉ, tự tin
- 2 hs đọc lại toàn bài.
- Hs luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- Hs luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs nêu.
- Hs lắng nghe
-----------------------------
Địa lý
Dãy Hoàng Liên Sơn.
I, Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bẳng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa Vào tháng 1 và tháng 7.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS
3,Dạy bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
b/. Hoàng Liên Sơn – Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam:
- Giới thiệu trên bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cầu dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 sgk
- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta, trong đó dãy núi nào là dài nhất?
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng).
- Xác định vị trí đỉnh Phan xi păng.
- Tại sao Phan xi păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
c/. Khí hậu lạnh quanh năm:
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Xác định vị trí của Sa Pa trên bản đồ.
- GDBẹKH :Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.GD HS coự yự thửực baỷo veọ, giửừ gỡn nguoàn taứi nguyeõn rửứng vaứ khoaựng saỷn
4, Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát bản đồ.
- Hs xác định vị trí dãy Hoàng Liên sơn ở H1 nêu
- Hs kể tên các dãy núi chính ở phía bắc.
- Hs neõu
- Đỉnh cao, sườn dốc, thung lũng dài và hẹp.
- Hs xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy núi.
- Hs trung bỡnh xác định vị trí đỉnh Phan xi păng.
- H.s tự nêu.
-Laùnh
- Xác định vị trí của Sa Pa.
- Hs nêu lại.
- Hs lắng nghe
-----------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I, Mục đớch yờu cầu
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : con người cần thưụng yêu giúp đỡ lẫn nhau.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 18 sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
- Gv nhận xột
3, Dạy bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh, giới thiệu câu chuyện
b/. Tìm hiểu câu chuyện:
- G.v đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu hs đọc lại bài thơ.
Đoạn 1:
- Bà lão nghèo làm gì để sống?
- Con ốc bà bắt được có gì lạ?
- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?
Đoạn 2: 
- Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:
- Khi rình xem bà lão thấy điều gì lạ?
- Khi đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
c/. Hướng dẫn kể:
- Thế nào là kể lại câu chuyện bàng lời của mình?
- Yêu cầu hs kể lại từng đoạn.
- Yêu cầu hs kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- Nhận xét lời kể của hs.
d/. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 1 hs kể trước lớp
- Yêu cầu kể trong nhóm toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức để hs thi kể trước lớp.
- Nhận xét cho điểm. 
e/. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi nêu ý nghĩa câu chuyện.
- G.v: Câu chuyện nói về tình thương yêu nhau giữa bà lão và nàng tiên. Bà thương không muốn bán, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.
4, Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em hiểu điều gì?
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe, tìm đọc thêm những chuyện về lòng nhân hậu.
- 2 hs nối tiếp kể.
- 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs lắng nghe
- Hs chú ý nghe.
- Hs đọc bài thơ.
- Bà mò cua bắt ốc.
- Ốc rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không giống những con ốc khác.
- Bà thương không muốn bán, thả vào chum nước.
- Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được dọn sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn, cơm nước đã được nấu sẵn, vườn rau được nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy nàng tiên từ trong chum bước ra.
- Bà đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng.
- Bà lão và nàng tiên ốc sống hạnh phúc bên nhau.
- Đóng vai người kể kể lại câu chuyện.
- Hs gioỷi kể mẫu đoạn 1.
- Hs kể theo nhóm 4: Dựa vào bài thơ, dựa vào câu hỏi gợi ý gợi ý tìm hiểu nội dung câu chuyện.
- Hs kể trong nhóm.
- Hs gioỷi thi kể trước lớp. 
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs nờu
- Hs lắng nghe
-----------------------------
Thể dục
ẹOÄNG TAÙC QUAY SAU – TROỉ CHễI “NHAÛY ẹUÙNG NHAÛY NHANH”
Ngày soạn:26/8/2014
Ngày dạy:28/8/2014
Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật.
I, Mục đớch yờu cầu:
- Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyên.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận cho các nhóm:
- Bảng phụ ghi câu văn có dấu chấm để luyện tập.
- 6 thẻ từ mỗi loại: Chích , Sẻ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là kể chuyện?
- Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện?
- Đánh giá, cho điểm.
3, Dạy - học bài mới.
a/.Giới thiệu bài:
- Kể lại hành động của nhân vật.
b/. Nhận xét:
- Đọc truyện: Bài văn bị điểm 0.
- Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm 0 trong truyện. Mỗi hành động nói lên điều gì?
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm.
- Thế nào là ghi vắn tắt?
-Gọi cỏc nhúm bỏo cỏo
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Em hãy kể lại câu chuyện.
- Gv: Tình cha con là tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.
+Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào?
- Em có nhận xét gì về thứ tự kể đó?
- Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- Gv: Hành động tiêu biểu của nhân vật là hànhđộng quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật.
c/. Ghi nhớ:
- Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể các hành động tiêu biểu, hành động nào xảy ra trước thì kể trước?
d/. Luyện tập:
- Yêu cầu hs đọc bài tập.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm.
- Sắp xếp các hành động thành câu chuyện.
- Nhận xét cách sắp xếp của h.s.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
4, Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim chích.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs neõu
- Hs đọc truyện .
- Hs thảo luận nhóm 4. ghi kết quả vào phiếu.
- Ghi vắn tắt là ghi nội dung chính, quan trọng.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Hs kể lại câu chuyện.
- Hs chú ý nghe.
+Hành động nào xảy ra trước thì kẻ trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.
-Hs nhận xột
- Kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs kể lại câu chuyện.
- Vài hs đọc phần ghi nhớ
- Hs lắng nghe
-----------------------------
Mĩ thuật
VTM:VẼ HOA, LÁ
------------------------------
Toán
So sánh các số có nhiều chữ số.
I, Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số .
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
II.Đồ dựng dạy học:
SGK,SGV
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1,Ổn định
2,Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập ở nhà 
- KTvở bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
3, Dạy học bài mới ;
a/. Giới thiệu bài .
b/.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số. 
So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau
Số: 99 578 và 100 000
- So sánh hai số trên. Giải thích vì sao em biết?
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh như thế nào?
So sánh các số có số các chữ số bằng nhau
Số: 693 251 và 693 500
- So sánh hai số trên.
- Khi so sánh các số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh như thế nào?
c/. Luyện tập:
Bài 1: , = ?
- Chữa bài, đánh giá.
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố dặn dò.
- Cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lên bảng.
- Hs đọc hai số đã cho.
99 578 < 100 000.
Vì: số 99 578 có 5 chữ số; số 100 000 có 6 chữ số.
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh số các chữ số.
- Hs đọc hai số đã cho.
 693 251 < 693 500.
Vì: Cùng có 6 chữ số, lớp nghìn giống nhau nhưng lớp đơn vị của số 693 251 nhỏ hơn nên số đó nhỏ hơn.
 - Khi so sánh các số có nhiều chữ số bằng nhau ta so sánh các hàng, các lớp với nhau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
 9 999 < 10 000. 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510.
726 585 > 557 652 845 713 < 854 713.
- Nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Số 902011 là số lớn nhất trong các số đã cho.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Thứ tự từ bế đến lớn: 
 2 467; 28 092; 932 018; 943 567.
-------------------------------------
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm.
I, Mục đớch yờu cầu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1), bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1.
III, Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động học của HS
1,Ổn định
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các từ ngữ bài 1.
- Nêu các câu tục ngữ, thành ngữ nói về nhân hậu- đoàn kết.
- Nhận xét.
3, Dạy bài mới.
a/.Giới thiệu bài: Dấu hai chấm 
b/. Phần nhận xét:
- Đọc các câu văn, thơ SGK 22.
- Dấu hai chấm có tác dụng gì trong các câu? Nó được dùng phối hợp với dấu câu nào?
- GV lieõn heọ GD ẹẹHCM giuựp HS bieỏt ủửụùc nguyeọn voùng cuỷa Baực Hoà ủaừ noựi leõn taỏm loứng vỡ daõn, vỡ nửụực cuỷa Baực.
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- G.v kết luận.
c/. Phần ghi nhớ:
d/. Phần luyện tập:
Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm..
- Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật thi có thể dùng kết hợp với dấu câu nào?
- Khi dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời giải thích thì được dùng kết hợp với dấu câu nào?
- Nhận xét, đánh giá.
4, Củng cố, dặn dò:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc câu văn, thơ sgk.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời của Bác hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời của nhân vật nói ( hay lời giải thích cho bộ phận đứng trước). Phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Dấu hai chấm báo hiậu lời giải thích.
- Hs nêu ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nêu yêu cầu.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
- Không cần dùng phối hợp với dấu câu nào.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs đọc đoạn văn đã viết.
- Hs chữa bài bổ sung.
- Vài hs nờu tỏc dụng
- Hs lắng nghe
----------------------------
Kĩ thuật
VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ CAẫT, KHAÂU , THEÂU (Tieỏt 2)
( ủaừ soạn tuaàn 1)
-----------------------------
Ngày soạn:26/8/2014
Ngày dạy:29/8/2014
Toán
Triệu và lớp triệu.
I, Mục tiêu:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết

File đính kèm:

  • doctuan 2 lop 4.doc