Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 17 - Ôn tập về phép cộng và phép trừ
Bài giải
Nhà Kiên có số cây Na là:
18 + 5 = 23 (cây)
Đáp số: 23 cây
- Trình bày bài.
- Nhận xét và tuyên dương
9 - giáo viên treo bảng phụ tổ chức cho hai đội thi điền. +8 +79 -Nhận xét bài làm của hai nhóm. +25 -7 -Yêu cầu hs nêu laị cách điền. +40 -20 -Tuyên dương đội thắng Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống. -Giáo viên hướng dẫn mẫu 3 4 6 4 - Yêu cầu hs làm các phần còn lại 5 7 3 9 1 10 0 8 0 Hai hs lên bảng lớp làm vở -Giáo viên cùng hs nhận xét 4. Củng cố: Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? 5. Dặn dò: Ôn bài và chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Tìm ngọc I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Sự tích cây vú sữa. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Xưa có chàng.. viên ngọc quý” trong bài: Tìm ngọc -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. - GD hs biết yêu thương , chăm sóc những con vật nuôi trong gia đình II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Đàn gà mới nở” và trả lời câu hỏi : +Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở?? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: + Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.// -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Bài tập đọc có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? *Từ khó: ( Long Vương, thả rắn) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 3 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 tháng 12năm 2012 Luyện viết Chữ hoa Ô, Ơ ( Kiểu chữ đứng) i.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết chữ hoa Ô, Ơ( Kiểu chữ đứng) - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa dày(3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ ơ, ô hoa cỡ vừa, cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa dày cỡ nhỏ HS: vở Luyện viết, bảng con iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. kiểm traBài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Oai -Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Hướng dẫn viết chữ Ô, Ơ -GV treo mẫu chữ ơ, ô -Chữ ơ, ô giống và khác chữ O ở điểm nào? -Có mấy nét? -GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: + Chữ ô: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 (giống dấu mũ trên chữ â). + Chữ ơ: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút). -Yêu cầu HS viết vào bảng con. -GV theo dõi, uốn nắn. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Hãy nêu cụm từ ứng dụng? - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ : + Những con chữ nào cao 1 li? + Những con chữ nào cao 1,25 li? + Những con chữ nào cao 2,5 li? + Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o. + Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ n với cạnh phải của chữ ơ. - GV viết mẫu chữ ơn -Hướng dẫn HS viết chữ ơn -Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. 4. Thực hành ? Nêu yêu cầu khi viết. -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng. -Chấm vở, nhận xét. 4.Củng cố - Hệ thống bài. 5.Dặn dò -Luyện viết thêm ở nhà -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. -Nhận xét. -HS quan sát. -HS nêu. -Có 2 nét. -HS viết bảng con chữ ô, ơ (cỡ vừa và nhỏ). -Ơn sâu nghĩa dày - HS quan sát nxét. n, â, u, i, a, ă. s. ơ, g, h. - HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS nhắc tư thế ngồi viết. -HS viết. -Nêu cách viết chữ hoa Ô -Chuẩn bị bài sau: chữ hoa P ------------------------------------------------- Luyện Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ ( tiếp theo) i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm - Cách thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vị 20. - Cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. - Giải bài toán liên quan đến phép cộng hoặc trừ. - HS làm bài thành thạo, chính xác trong quá trình tính toán. ii. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán iii. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Kiểm tra bài ở nhà của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2.Bài tập Bài 1: Tính nhẩm: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nhận xét và kết luận Bài 2: Đặt tính rồi tính. ? Nêu cách đặt tính và tính. Bài 3: Tìm x. ? Nêu cách tìm x - GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con Bài 4: Nối ô trống với phép tính thích hợp. - Yêu cầu HS tìm kết quả của từng phép tính và số trong ô trống sau đó sô sánh và nối Bài 5: GV hướng dẫn đọc đề toàn và làm bài - Gv hướng dẫn tìm hiểu đề toán 4.Củng cố: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau -HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân trên bảng con - 34 - 72 - 56 - 61 17 39 28 6 17 33 28 55 - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vảo bảng con. x – 35 = 62 x – 17 = 46 x = 62 + 35 x = 46 + 17 x = 97 x = 63 24 + x = 73 x = 73 – 24 x = 49 - Đọc đề toán. - 2 đội tham gia trò chơi 78 - 5 63 + 2 56 - 6 100 - < 40 - Nhận xét và tuyên dương Bài giải Sau hai năm nữa ông tăng thêm 2 tuổi và cháu cũng tăng 2 tuổi. Cả ông và cháu tăng nên 4 tuổi . Vậy khi đó tuổi của ông và cháu cộng lại là: 77+4= 81( tuổi) Đáp số : 81 tuổi - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 19 tháng 12năm 2012 Luyện Toán ôn tập về phép cộng và phép trừ i.Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Cách thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vị 100. - Giải bài toán về nhiều hơn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học. ii. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Toán iii. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. ? Nêu cách đặt tính và tính. Bài 3: Điền dấu + hoặc – vào chỗ chấm rồi viết chữ số thích hợp vào ô trống. - GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức” Bài 4: - GV gợi ý cách tóm tắt Tóm tắt 18 cây Hồng xiêm: Na : 5cây ? cây - GV chốt kết quả. 4.Củng cố: Hệ thống bài 5.Dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau - Làm bài 3/T65 - HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm bàn. - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân trên bảng con + 76 + 35 - 42 - 100 15 65 28 19 91 100 14 81 - Trình bày bài, nhận xét và bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. 8 + 7 = 35 1 6 2 - 1 = 5 1 4 4 + 8 = 62 Bài giải Nhà Kiên có số cây Na là: 18 + 5 = 23 (cây) Đáp số: 23 cây - Trình bày bài. - Nhận xét và tuyên dương. - Hoàn thành vở luyện. ------------------------------------------------------------------ Luyện viết Chữ hoa Ô, Ơ ( Kiểu chữ nghiêng) i.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết chữ hoa Ô, Ơ( Kiểu chữu nghiêng) - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa dày(3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ ơ, ô hoa cỡ vừa, cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa dày cỡ nhỏ HS: vở Tập viết, bảng con iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B. kiểm traBài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Ong -Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. C. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ Ô, Ơ -GV treo mẫu chữ ơ, ô -Chữ ơ, ô giống và khác chữ O ở điểm nào? -Có mấy nét? -GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: + Chữ ô: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 (giống dấu mũ trên chữ â). + Chữ ơ: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút). -Yêu cầu HS viết vào bảng con. -GV theo dõi, uốn nắn. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Hãy nêu cụm từ ứng dụng? - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ : + Những con chữ nào cao 1 li? + Những con chữ nào cao 1,25 li? + Những con chữ nào cao 2,5 li? + Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o. + Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ n với cạnh phải của chữ ơ. - GV viết mẫu chữ ơn -Hướng dẫn HS viết chữ ơn -Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. 4. Thực hành ? Nêu yêu cầu khi viết. -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng. -Chấm vở, nhận xét. D.Củng cố -Nêu cách viết chữ hoa Ô E.Dặn dò -Luyện viết thêm ở nhà -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. -Nhận xét. -HS quan sát. -HS nêu. -Có 2 nét. -HS viết bảng con chữ ô, ơ (cỡ vừa và nhỏ). -Ơn sâu nghĩa dày - HS quan sát nxét. n, â, u, i, a, ă. s. ơ, g, h. - HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS nhắc tư thế ngồi viết. -HS viết. -Chuẩn bị bài sau: chữ hoa P ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày20 tháng 12 năm 2012 Luyện Tiếng Việt Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu: Ai thế nào I.Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng cặp từ trái nghĩa. Biết dùng các cặp từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì)? như thế nào? chủ đề về vật nuôi. -Viết một đoạn văn ngắn kể về một con vật nuôi trong nhà - Thói quen lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu. II . Đồ dùng: Bảng phụ, Vở Tiếng Việt thực hành. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS kể tên một con vật nuôi trong nhà; sau đó đặt 1câu để khen ngợi con vật đó. -Nhận xét cho điểm. 3.Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: yếu, xấu, mập, hiền, sáng, đêm - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - Gọi HS đọc bài chữa, nhận xét, ghi bảng cặp từ trái nghĩa Đáp án: yếu- khoẻ; xấu- đẹp; mập- gầy; hiền- dữ; sáng- tối; đêm- ngày. *Bài 2: Chọn 1 cặp từ ở bài tập 1 đặt 2 câu với mỗi từ trong cặp từ đó. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài -Gọi HS nhận xét, cho điểm. + Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai ( con gì, cái gì) như thế nào? *Bài 3: Viết 4- 5 câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em thích - Gợi ý HS làm bài (Cần giới thiệu tên con vật; Viết một vài câu tả hình dáng, hoạt động của con vặt; Tình cảm của em với con vật đó). *Bài 4: Lập thời gian biểu buổi sáng của em. - Yêu cầu HS làm bài -Gọi HS dọc bài trước lớp, lớp nhận xét 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - 2 học sinh kể. - Làm bài vào vở -Nối tiếp nhau nêu các cặp từ trái nghĩa và giải nghĩa các từ đó. - Làm bài vào vở - HS làm bài + HS giỏi cần có từ so sánh để tả hình dáng, hoạt động của con vật đó +HS yêu kém chỉ cần viết được 4 câu văn hoàn chỉnh - Làm bài vào vở. - 3HS đọc bài. -------------------------------------------------------- Luyện tập viết Tập viết Chữ hoa Ô, Ơ( Kiểu chữ nghiêng) i.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết chữ hoa Ô, Ơ cỡ vừa và nhỏ. Kiểu chữ nghiêng - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng : Ơn(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng(3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ ơ, ô hoa cỡ vừa, cỡ vừa. Câu Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ HS: vở Tập viết, bảng con iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B. kiểm traBài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Ong -Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. C. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ Ô, Ơ -GV treo mẫu chữ ơ, ô -Chữ ơ, ô giống và khác chữ O ở điểm nào? -Có mấy nét? -GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: + Chữ ô: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên đường kẻ 7 (giống dấu mũ trên chữ â). + Chữ ơ: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6 một chút). -Yêu cầu HS viết vào bảng con. -GV theo dõi, uốn nắn. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Hãy nêu cụm từ ứng dụng? - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ : + Những con chữ nào cao 1 li? + Những con chữ nào cao 1,25 li? + Những con chữ nào cao 2,5 li? + Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o. + Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ n với cạnh phải của chữ ơ. - GV viết mẫu chữ ơn -Hướng dẫn HS viết chữ ơn -Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương. 4. Thực hành ? Nêu yêu cầu khi viết. -GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng. -Chấm vở, nhận xét. D.Củng cố - Chữ hoa Ô gồm mấy nét? Là những nét nào? E.Dặn dò -Luyện viết thêm ở nhà -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. -Nhận xét. -HS quan sát. -HS nêu. -Có 2 nét. -HS viết bảng con chữ ô, ơ (cỡ vừa và nhỏ). -Ơn sâu nghĩa nặng - HS quan sát nxét. n, â, u, i, a, ă. s. ơ, g, h. - HS theo dõi. -HS viết bảng con. -HS nhắc tư thế ngồi viết. -HS viết. -Nêu cách viết chữ hoa Ô -Chuẩn bị bài sau: chữ hoa P ------------------------------------------------------------------------------------- Giáo dục kĩ năng sống Kĩ năng lắng nghe tích cực ( tiết 5) i.Mục têu: Giúp HS - HS biết thực hành, vận dụng biết lắng nghe tích cực trong những trường hợp cụ thể. - Rèn kĩ năng nắng nghe tích cực cho học sinh. - Giáo dục học sinh biết lắng nghe tích cực trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bi: GV: Phiếu học tập HS: Vở bài tập giáo dục kĩ năng sống. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu những biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực? Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành & vận dụng. Bài 5: Em hãy thực hành biết lắng nghe tích cựctrong các trường hợp sau. - GV cho HS thảo luận thực hành theo nhóm tổ. * Tổ 1: Nghe thầy giáo, cô gáo giảng bài.HS thảo luận theo nhóm. * Tổ 2:Lắng nghe ý kiến của các bạn khi thảo luận nhóm, thảo luận lớp. * Tổ 3: Lắng nghe yêu cầu của em nhỏ trong gia đình. * Tổ 4: Lắng nghe lời dặn dò của ông bà, cha mẹ. - GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt *Vận dụng: - ở trường em đã biết vận dụng lắng nghe tích cực như thế nào? Cho ví dụ về một trường hợp cụ thể. - ở nhà em đã biết vận dụng lắng nghe tích cực như thế nào? Cho ví dụ về một trường hợp cụ thể. - Ra ngoài xã hội em đã biết vận dụng lắng nghe tích cực như thế nào? Cho ví dụ về một trường hợp cụ thể. 4.Củng cố: Nêu những biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực? 5.Dặn dò: Thực hiện biết lắng nghe tích cực trong cuộc sống. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu - Các tổ thực hành thảo luận trong (3 phút) - Các tổ thực hành trước lớp. - Lớp nhận xét, bình bầu nhóm thực hành tốt nhất. + HS nêu. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Luyện Tiếng Việt NGẠC NHIấN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIấU : - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học . - Rốn kĩ năng núi viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày. - Phỏt triển học sinh năng lực tư duy ngụn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giỏo viờn : bảng phụ. 2.Học sinh : Sỏch Tiếng việt, vở TVTH. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Bài cũ : -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuụi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. -Nhận xột , cho điểm. 3.Dạy bài mới : - Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yờu cầu gỡ ? -Trực quan : Tranh. -GV: Lời núi của cậu con trai thể hiện thỏi độ ngạc nhiện thớch thỳ khi thhấy mún quà mẹ tặng (ễi! Quyển sỏch đẹp quà!) Lũng biết ơn với mẹ (Con cỏm ơn mẹ). -Nhận xột. Bài 2 : Miệng : Em nờu yờu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Cỏc em chỉ núi những điều đơn giản từ 3-5 cõu. -Tranh . -GV nhận xột. Bài 3 : Yờu cầu gỡ ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đỳng với thực tế. -GV theo dừi uốn nắn. -Nhận xột, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 4.Củng cố : - Nhắc lại một số việc khi núi cõu thể hiện sự ngạc nhiờn thớch thỳ. 5.Dặn dò: -Nhận xột tiết học. -1 em đọc bài viết. -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. -Ngạc nhiờn – thớch thỳ. Lập thời gian biểu. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm : ễi ! Quyển sỏch đẹp quỏ ! Con cảm ơn mẹ ! -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thỏi độ ngạc nhiờn, thớch thỳ và lũng biết ơn. -Núi lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiờn. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. -ễi! Con ốc biển đẹp quỏ, to quỏ! Con cỏm ơn bố! -Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cỏm ơn bố! -Lập thời gian biểu buổi sỏng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -4 em làm giấy khổ to dỏn bảng. -Sửa bài --------------------------------------------- Luyện toán ôn tập về đo lường I. Mục tiêu: - Biết xác định khối lượng qua dụng cụ cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 - Rèn HS tính cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: - Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới a. Bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. Hỏi đáp nhau - Quả dưa nặng mấy kg ? - Quả dưa nặng 3 kg - Quả đu đủ nặng mấy kg ? - Quả đu đủ nặng 1 kg - Quả dưa và quả đu đủ nặng bao nhiêu kg ? Quả dưa và quả đu đủ nặng 4kg Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Xem lịch rồi cho biết 1 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy CN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 - Tháng 1 có 31 ngày - Các ngày Thứ năm trong tháng 1 là: 1, 8. 15, 23, 30 - Tháng 1 có 5 ngày thứ bảy, có 4 ngày chủ nhật _ Ngày 1 tháng 1là ngày tết đầu năm mới. Em được nghỉ cả ngày thứ báy và ngày chủ nhật. Như vậy em được nghỉ học 10 ngày Bài 3: nếu hôm nay là thứ bảy, ngày 6 thì ba ngày nữa là thứ ba ngày 9 4. Củng cố: Thi quay kim chỉ giờ. 5. Dặn dò: Ôn bài , chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------ Luyện đọc, viết Gà “ tỉ tê” với gà - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Gà tỉ tê với gà. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Từ khi.. Không có gì nguy hiểm” trong bài: “Gà tỉ tê với gà” -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. - Có tình cảm thương yêu và biết bảo vệ loài vật . II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Tìm ngọc” và trả lời câu
File đính kèm:
- Tuan 17luyen.doc