Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 15 - 100 trừ đi một số
Có: 3 đường thẳng
+Các đường thẳng: AC, AB, BC.
- GV chốt kết quả.
4.Củng cố:
Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ?
5.Dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Tuần 15 Thứ hai ngày 3 tháng 12năm 2012 Giáo dục ngoài giờ lên lớp Đ/C Yên dạy ------------------------------------------------------- Luyện toán 100 trừ đi một số i. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. -Tính cẩn thận, chính xác, khoa học II đồ dùng dạy và học - Vở thực hành toán. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt dộng của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới Bài 1: tính. - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở 100 100 100 100 100 - HS nêu lại cách tính 5 26 39 78 59 - GV nhận xét 95 74 61 22 41 Bài 2: tính nhẩm: - Gọi 3 HS lên bảng làm. 100 – 20 = 80 100 – 40 = 60 - Nhận xét bài làm 100 – 50 = 50 100 – 60 = 40 - Yêu cầu HS nêu lại cách nhẩm 100 – 10 = 90 100 – 90 = 10 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống, sao cho tổng các số trên mỗi cạnh đều bằng 100 100 100 - Hướng dẫn HS cách tính Bài 4: Gọi HS đọc bài toán. Yêu cầu HS nêu tóm tắt Tóm tắt Bài giải Có: 100l xăng Lấy: 65l xăng Còn: l xăng? Nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố: Nêu cách trừ 100-39 5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau. Số lít xăng còn lại là: 100 – 65 = 35 (l) Đáp số: 35l xăng ---------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Hai anh em I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Hai anh em. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Đêm hôm ấy.. của anh” trong bài: Hai anh em. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi : +Người cha muốn khuyên các con điều gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: + Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? *Từ khó: ( run rẩy, khản tiếng) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Người anh nghĩ gì và đã làm gì? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 3 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 Luyện Toán Tìm số bị trừ i.Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Cách tìm x trong các BT dạng : a – x = b - Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu. - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết - HS làm bài thành thạo, chính xác trong quá trình tính toán. ii.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán ii. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ -Kiểm tra bài ở nhà của HS. -GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2.Bài tập Bài 1: Số: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nhận xét và kết luận Bài 2: Tìm x. ? Nêu cách tìm x - GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. GV tổ chức trò chơi tiếp sức Bài 4: ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì - Nhận xét và bổ sung 4.Củng cố:Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau -HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân trên bảng con 45 – x = 9 73 – x = 37 x = 45 – 9 x = 73 – 37 x = 36 x = 36 55 – x = 19 x = 55 – 19 x = 36 - Đọc đề toán. 9 - 2 đội tham gia trò chơi 28 – 13 - = 6 9 62 – 23 - = 30 38 76 – 38 - = 0 53 88 + 12 - = 47 - Nhận xét và tuyên dương. - Nêu đề bài, tóm tắt và làm bài. Bài giải Số người xuống bến xe là: 42 – 37 = 5 (người) Đáp số: 5 người. - Hoàn thành vở luyện. ---------------------------------------------------------------- Luyện viết Chữ hoa: N ( Kiểu chữ đứng) I. Mục tiêu: - Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Kiểu chữ đứng. - Viết chữ và câu ứng dụng: "Nói ít làm nhiều" cỡ nhỏ, rõ ràng liền mạch, tương đối đều nét, thẳng hàng. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt dộng của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới a. Hướng dẫn viết chữ hoa N: - Hướng dẫn HS quan sát, chữ N: - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát. - Chữ N có độ cao mấy li ? - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Cao 5 li - Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải. - GV vừa viết chữ N, vừa nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. N b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát - 1 HS đọc: Nói ít làm nhiều - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Chữ nào cao 2,5 li ? - N, g, h - Những chữ cái nào cao 1,5 li ? - t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Cao 1 li c. Hướng dẫn viết chữ: Nói - Nói - GV nhận xét HS viết bảng con - Nói ít làm nhiều d. HS viết vở tập viết vào vở: - HS viết vào vở - GV theo dõi HS viết bài. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. e. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố: Chữ hoa N gồm mấy nét? Là những net nào? 5. Dặndò: Về nhà luyện viết. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012 Luyện Toán Đường thẳng i.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn cách nhận dạng và gọi tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm, ba điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. - HS yêu thích môn học và hình thành tính sáng tạo. ii. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Toán iii. Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ -Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: Kẻ đường thẳng và gọi tên. - 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Bài 3: GV gợi ý cách giải bài toán. - GV gợi ý cách làm bài Bài 4: - GV gợi ý cách đếm hình +Có: 3 đoạn thẳng. +Có: 3 đường thẳng +Các đường thẳng: AC, AB, BC. - GV chốt kết quả. 4.Củng cố: Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ? 5.Dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau -Làm bài 4/T55 - HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm bàn. - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài và trình bày a)• A • C • D • B • E • M • N b) Tên ba điểm thẳng hàng là: A,C,D; E,B,C; E,M,N - HS vẽ đoạn thẳng AC sau nối kéo dai C được đoạn thẳng AB đọc độ dài của AB. - Nêu yêu cầu của bài. A • B C • • - Nhận xét và tuyên dương. - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------- Luyện viết Chữ hoa: N( Kiểu chữ nghiêng) I. Mục tiêu: - Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ.Kiểu chữ nghiêng - Viết chữ và câu ứng dụng: "Nói ít làm nhiều" cỡ nhỏ, rõ ràng liền mạch, tương đối đều nét, thẳng hàng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt dộng của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới a. Hướng dẫn viết chữ hoa N: - Hướng dẫn HS quan sát, chữ N: - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát. - Chữ N có độ cao mấy li ? - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Cao 5 li - Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải. - GV vừa viết chữ N, vừa nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con. N b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát - 1 HS đọc: Nói ít làm nhiều Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Chữ nào cao 2,5 li ? - N, g, h - Những chữ cái nào cao 1,5 li ? - t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Cao 1 li c. Hướng dẫn viết chữ: Nói - Nói - GV nhận xét HS viết bảng con - Nói ít làm nhiều d. HS viết vở tập viết vào vở: - HS viết vào vở - GV theo dõi HS viết bài. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. e. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố: Nêu cách viết chữ hoa N kiểu chữ nghiêng? 5. Dặndò: Về nhà luyện viết. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012 Luyện Tập viết Chữ hoa N( Kiểu chữ nghiêng) i.Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách viết chữ hoa N. Kiểu chữ nghiêng - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. ii.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ, bảng phụ HS: vở Tập viết, bảng con iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS viết bảng con. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Hướng dẫn viết chữ N a. Hướng dẫn HS qsát và nhận xét chữ N: - GV treo mẫu - Chữ N hoa N cao mấy li? Gồm mấy nét? - GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét móc xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn cong xuống đường kẻ 5. b.Viết bảng con 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng a.Giới thiệu b.Quan sát, nhận xét -GV viết mẫu chữ Nghĩ -Chú ý chữ N, g cần giữ 1 khoảng cách vừa phải vì 2 chữ này không nối nét. c.Hướng dẫn viết chữ Nghĩ vào bảng con 3.3.Thực hành -Yêu cầu HS viết bài. Thu, chấm, nhận xét 4.Củng cố - Chữ N hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? 5.Dặn dò -Luyện viết thêm ở nhà -HS viết bảng con chữ M - HS quan sát và nhận xét: + 5 li + Chữ N hoa gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải. - HS quan sát - HS tập viết 2 lượt - Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ. - HS lưu ý: điểm cuối chữ cái này với điểm đầu chữ cái sau trong 1 tiếng. - HS viết bảng con. - HS nhắc lại cách cầm bút, để vở và tư thế ngồi viết. -Viết trong vở ô li. - HS nêu lại cách viết chữ hoa N - Chuẩn bị bài sau: chữ hoa O --------------------------------------------------------- Luyện tiếng Việt Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu: Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật. - Biết chọn t;ừ thích hợp để đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? - Giáo dục học sinh có ý thức nói và viết thành câu. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1. - Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt dộng của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới *. Hướng dãn làm bài tập: Bài 1: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống của câu ttả lời nghi ở dưới tranh Quan sát tranh, chọn một từ và điền Nêu miệng a. Em bé mặc áo màu gì? Em bé mặc áo màu xanh (xanh, đỏ, tráng, vàng, đen) b. Con voi như thế nào? Con voi to ( To, bé, nhỏ ) c. Quyển vở như thế nào? Quyển vở xinh xắn ( Đẹp, xấu, xinh xắn) d. Cây tre như thế nào? ( Thẳng, cong, ngoằn ngoèo) Cây tre thẳng Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu - HS làm theo nhóm - 1 HS đọc yêu cầu. - Đại diện các nhóm trả lời. a. Đặc điểm về tính tình của một người - Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng. c. Đặc điểm về màu sắc của một vật - Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi b. Đặc điểm về hình dáng của người. - Cao, dong dỏng, to, bé, gầy nhom, béo, thấp. - GV nhận xét bài cho HS. Đọc lại bảng đúng Tuyên dương các nhóm tốt 4. Củng cố: Qua bài hôm nay chúng ta cần nắm được kiến thức gì ? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- Kĩ năng sống Kĩ năng lắng nghe tích cực( tiết 3) I.Mục tiêu - Học sinh biết bầy tỏ và tán thành những y kiến đúng. -Biết lắng nghe và chia sẻ với mọi người xung quanh. - Giáo dục hs có y thức lắng nghe y kiến hoặc phần trình bầy của người khác. II.Đồ dùng: Tranh.bảng phụ,SGK III. hướng dẫn thực hiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: GV Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1 :Thực hành. * Bước 1: - GV: chia lớp làm 4nhóm ,giao nhiệm vụ yêu cầu thảo luận. a. Có thể hiểu sai, hiểu không đầy đủ về những điều người khác nói với mình. b. Có thể làm cho người khác nói với mình cảm thấy không vui... c.Có thể ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa mình và người khác. d. Mất thì giờ. *Bước 2 ; - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. * GV nhận xét kết luận: Cần lăng người khác nói...mối quan hệ giữa mình và người khác tốt đẹp hơn. *Hoạt động2:Liên hệ: - GV Cho hs tự liên hệ bản thân: + Em đã chú y hoặc chưa chú y lắng nghe người khác nói chưa? + Sau đó em cảm thấy ntn?Hãy kể lai trường hợp đó cho các bạn nghe? = >GV nhận xét , kết luận 4. Củng cố: Chú y lắng nghe người khác nói có lợi gì? 5. Dặn dò : - GV Nhắc hs chú y lắng nghe y kiến của người khác. Vì sao phải lắng nghe người khác nói? . .- HS thảo luận nhóm. - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. .HS tự liên hệ về việc mình đã và chưa chú y lắng nghe người khác nói... 1-2 hs nhắc lại. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ ttong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt dộng của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Dạy bài mới *. Bài tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS Tính và nêu kết quả - Lớp nhận xét - giáo viên đánh giá - Học sinh lên bảng tính 16 22 83 55 91 9 7 16 27 74 7 15 67 28 17 - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Gọi 4 em lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu 43 36 13 77 94 25 18 9 29 57 18 18 4 48 37 - GV Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách tính - Tính từ trái sang phải - Nêu cách thực hiện phép tính 52 – 22 – 18 = 12 45 – 11 – 6 = 28 27 + 13 – 18 = 22 73 – 36 + 3 = 40 - Nhận xét chữa bài. Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì ? - HS trả lời - Bài toán hỏi gì ? Bài giải: - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Con kiến kia bò được quãng đường là: 100 – 47 = 53(dm) Đáp số : 53 dm Bài 4: Nối ô trống với số thích hợp Hs tìm kết quả trong từng phep trừ và tìm số trong ô trống sau đó nối Hướng dẫn học sinh cách nối -HS nối 4. Củng cố: Nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ 5. Dặn dò: Làm vở bài tập --------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Chia vui- Kể về anh chị em I.Mục tiêu: -Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp. -Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. -Viết được một đoạn văn ngắn kể về anh( chị, em) của em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài 2 tuần 14 ( 3 HS) -Nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1và 2: - Yêu cầu HS mở THTV trang 63 và đọc các tình huống -Gọi 1HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét *Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên gợi ý cách làm -Yêu cầu HS tự làm -Gọi HS đọc -Nhận xét chấm điểm từng HS 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Mở STH và thảo luận nhóm đôi: Trình bày trước lớp. - Em chúc mừng chị . Chúc chị luôn giữ được thành tích này - Chúc bạn sang năm đạt giải cao hơn. chị.Chúc chị sang năm đạt giải nhất. -Hãy viết từ 3-4 câu kể về một người bạn của em.-: Bạn thân nhất ở lớp của em là Mai .Bạn Mai năm nay 9 tuổi .Bạn có dáng người cao. Đôi mắt của bạn sáng long lanh, mái tóc ngắn mượt mà.Nước da của bạn trắng hồng. Bạn rất hiền.Mai thích học môn Toán và Vẽ.Bạn rất tốt với mọi người. Em rất quý bạn Mai. ----------------------------------------------- Luyện đọc, viết Bé hoa I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Bé Hoa. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Bây giờ ru em ngủ” trong bài: Sự tích cây vú sữa. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Cây xoài của ông em” và trả lời câu hỏi : +Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Em ngủ ít hơn trước//. Có lúc/ mắt em mở to/ tròn và đen láy//Em cứ nhìn Hoa mãi//. Hoa yeu em và rất thích đưa võng ru em ngủ//. -Hướng dẫn giọng đọc:. Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? *Từ khó: ( nắn nót, lớn lên) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Hoa đã làm gì giúp mẹ? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 4 câu - Chữ đầu câu và tên riêng được viết hoa. - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở -------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 15luyen.doc