Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 12 - Luyện tập

- Theo dõi nhận xét củng cố biểu tượng về hình tam giác.

 Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống

III. Củng cố và dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 54 - 18.

- Nhận xét giờ học

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 12 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.
Hoạt động 3; Luyện đọc lại.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc.
C .Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- 2 em lên bảng đọc, lớp theo dõi
- Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Nêu từ khó đọc, luyện đọc ( CN, ĐT).
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện đọc câu văn dài.
- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 3 luyện dọc	
- Đại diện nhóm thi đọc tiếp sức.	
- HS thi đọc, cả lớp bình chọn giọng đọc hay.
- Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
Tuần 13
 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu: 	
- Biết thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, 34 - 18.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng14 – 8, 34 - 18.
 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- Nhận biết hình vuông hình chữ nhật , hình tròn.
B. Chuẩn bị : 
- Que tính
C. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính:
14 – 9 44 – 16 54 - 38 
- GV nhận xét ghi điểm
II. Bài mới:
*Giới thiệu bài : 
Hoạt động1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ 14 - 8.
Bài 1: Tính nhẩm
? Khi biết 8 + 6 = 14 có cần tính 6 + 8 không, vì sao?
- GV nhận xét củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Lưu ý cách đặt tính.
- GV nhận xét củng cố kĩ năng thực hiện phép tính.
Hoạt động 2: Giải bài toán có một phép trừ dạng14 - 8.
Bài 3: Giải bài toán.
- GV ghi tóm tắt đề bài.
Hoạt động 3: Nhận biết hình vuông 
hình chữ nhật
Bài 4 : GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng
- 3 HS lên bảng làm bài
- Không cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu miệng kết quả, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
3 HS lên bảng chữa bài nêu cách đặt tính và tính.
- 1 em lên chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số xe đạp là.
14 - 6 = 8 ( xe đạp)
 Đáp số: 8 xe đạp 
HS làm vào VBT.
 (Tiết 2)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 18.
Bài 1: Tính:
- Củng cố kĩ năng trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 trừ 8.
Hoạt động 2: Giải toán về ít hơn
Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời văn dạng ít hơn.
Hoạt động 3: Tìm số hạng chưa biết của một tổng
Bài 4: Tìm x.
- GV nhận xét củng cố cách tìm số hạng chưa biết của một tổng,
Bài 5: Nhận biết hình vông , hình tròn
III. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu của từng bài.
- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
 - 1 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
Bài giải:
Lan bắt được số con sâu là:
24 - 8 = 16 (con sâu)
 Đáp số: 25 con sâu.
- 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách thực hiện.
 x + 6 = 24 
 x = 24 - 6 
 x = 18 
 HS làm vào VBT.
- Về nhà ôn lại bài. 
 	Luyện đọc
 bông hoa niềm vui
A. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện. 
B. Chuẩn bị :	
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động củaThầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ.
- GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu 
- Hướng dẫn đọc: lời người kể thong thả, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến, lời Chi cầu khẩn.
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng 
- Hướng dẫn HS đọc.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giới thiệu câu luyện đọc.
- “Những bông hoa......buổi sáng”
- “Em hãy hái....bông nữa,/ Chi ạ!// .....vì cả bố và mẹ/ đã dạy .... hiếu thảo”//
- Ghi bảng giải nghĩa: 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và giao viên nhận xét.
Hoạt động 3 :Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai, thi đọc chuyện.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
III. Củng cố và dặn dò: 
 - Yêu cầu HS nhận xét về nhân vật Chi, cô giáo.
- Nhận xét giờ học
- 2HS đọc bông hoa niền vui 
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó: lộng lẫy, hiếu thảo,....
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS tìm cách đọc, luyện đọc.
- 2 HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 4, luyện đọc theo đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1,2)
- 
- HS chia nhóm 3, phân vai thi đọc truyện.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng qui định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS. 
- Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị....
 Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011
	tập viết
 Chữ HOA L ( tiếp )
A. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần).
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết
B. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ L hoa, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
- HS: bảng con, vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng viết chữ K, Kề
- GV nhận xét cho điểm
 II.Bài mới 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa cái hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng chữ L hoa và hỏi
? Chữ L hoa có chiều cao và độ rộng mấy đơn vị?
? Gồm có mấy nét?
- GV hướng dẫn cách viết chữ L hoa.
+ ĐB trên ĐK6, viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu); đến ĐK1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- GV viết mẫu chữ cái hoa L cỡ vừa (5 dòng kẻ li), vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS luyện viết trên bảng con.
 - GV theo dõi uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
a) Giới thiệu câu ứng dụng.
? Lá lành đùm lá rách có nghĩa là gì?
* Kết luận: Lá lành đùm lá rách ý muốn nhắc nhở chúng ta hãy cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn.
b) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu câu ứng dụng đã viết mẫu.
? Cụm từ gồm mấy tiếng?
? So sánh chiều cao của các con chữ?
- GV nhắc HS về khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng: cách đủ để viết 1 chữ cái o.
- Viết mẫu chữ : Lá trên dòng kẻ.
c) Hướng dẫn HS viết chữ Lá trên bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn
 Hoạt động 3 : HS luyện viết vào vở
- GV nêu yêu cầu:
- HS trung bình viết
+ Chữ G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
+ Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
+ Góp sức chung tay (3 lần)
- HS khá, giỏi viết hết các dòng tập viết trên lớp.
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- Chấm 1 số bài nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS:
- 2 HS lên bảng viết chữ K, Kề. Lớp viết vào bảng con.
- HS quan sát 
- Chữ L hoa cao 5 li, rộng 4 li 
- Gồm 3 nét cơ bản, cong dưới, lượn dọc và lượn ngang...
- HS theo dõi
- HS tập viết chữ L hoa trên bảng con 2 lượt 
- HS đọc câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách.
- Đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS quan sát.
- Gồm 5 tiếng.
+ Con chữ L, h cao 2,5 li
+ Con chữ đ cao 2 li.
+ Con chữ r cao 1,25 li
+ Các chữ còn lại cao 1 li 
- HS theo dõi
- HS luyện viết bảng con chữ : Lá 2 lượt
- HS theo dõi
- HS luyện viết vào vở
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Về luyện viết phần ở nhà và chuẩn bị bài sau: Chữ M hoa.
Luyện từ và câu
Ôn luyện 
A. Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình .
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì ? biết chọn từ có sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? 
B. Chuẩn bị :: 
VBT
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ . 
- Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động1: Mở rộng vốn từ 
Bài 1 Yêu cầu HS đọc đề bài.
* Hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét .
Hoạt động 2 : Luyện kiểu câu Ai? làm gì?
Bài 2 Yêu cầu HS đọc đề.
* Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì?
a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm ba bài tập toán.
? BT yêu cầu chúng ta làm gì?
* Các em đã tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì?
Bài 3 Yêu cầu đọc đề bài
* Chọn và xếp các từ ở ba nhóm sau thành câu:
? BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu 1 HS phân tích mẫu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
III. Củng cố và dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đặt câu. 
- Đọc đề
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài vào vở bài tập
- Lần lượt một số em nêu miệng kết quả
- Quét nhà, trông em, nấu cơm, nhặt rau, rửa bát, tưới cây, cho gà ăn...
- HS đọc đề bài
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? làm gì?
- HS làm bài vào vở bài tập, 
a) Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm ba bài tập toán.
- HS đọc đề bài
- 3 HS lên bảng làm, chữa bài 
- Ôn mẫu câu Ai? làm gì? và các từ chỉ hoạt động.
- Về nhà đặt câu theo mẫu ai? làm gì? và các từ chỉ hđ.
bảng làm, chữa bài.
	Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
-Củng cố thực hiện phép trừ có nhớ, dạng 54 - 18.
- Biết giải toán về ít hơn với các số có kém đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
B.Chuẩn bị :	
- Que tính
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Đặt tính rồi tính: 64 - 6; 34 - 5
- GV nhận xét củng cố lại bài.
II. Bài mới:
* Giơí thiệu bài : Trực tiếp
Hoạt động1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18. 
Bài 1: Tính
- GV nhận xét củng cố lại kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
34 -16 ; 64 -37 ; 74 - 45 ; 64 - 29
- GV nhận xét củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Hoạt động 2: Giải toán. 
Bài 3: Toán giải
GV tóm tắt đề bài.
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
Hoạt động 4: Vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
- GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
? Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Theo dõi nhận xét củng cố biểu tượng về hình tam giác.
 Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống
III. Củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 54 - 18.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp làm vào bảng con.
- HS nhắc lại cách làm
- HS làm bài vào vở ô li.
- HS nêu yêu cầu của từng bài.
- HS làm bài, chữa bài. 
HS làm bài vào VBT.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
- 2 HS chữa bài và nêu lại cách đặt tính và tính.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Mỗi bước chân của em dài là:
44 - 18 = 26 (cm)
 Đáp số: 26 cm
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.
- HS tự vẽ vào vở
HS làm bài vào VBT.
54 – 0 = 54
HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 
54 -18.
 Thứ năm ngày 24 tháng 11năm 2011 
chính tả
 Luyện viết: Quà của bố 
A. Mục tiêu:	
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2; BT(3) a	
B .Chuẩn bị: 
C. Các hoạt động dậy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết bảng.
yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối 
- Nhận xét
II.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài viết
? Đoạn trích nói về những gì?
- GV yêu cầu HS đọc câu văn thứ 2.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc chữ khó viết: cà cuống, niềng niễng, toả, quẫy, toé nước,...
d) HS nghe - viết vào vở
- Chấm bài chữa lỗi
- Chấm 1 / 2 lớp
- Nhận xét giúp HS chữa lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 1: Điền iê/ yê vào chỗ trống
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét chốt lời giải đúng (câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập )
Bài 2a: Điền vào chỗ trống d / gi
- Treo bảng phụ chép sẵn bài tập
- Nhận xét chốt lời giải đúng
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS:
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: 
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS đọc lại bài viết.
+ Dờu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm.
- HS đọc.
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con
- HS nghe viết vào vở
- HS soát lại bài
- HS chữa lỗi sai
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
 Lớp nhận xét chốt lời giải đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- HS đọc lại bài đồng dao
- Về làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài tiết sau.
 Caõu laùc boọ chửừ ủeùp
 Luyện viết chữ hoa: I, K L 
I. Muùc tieõu: Giuựp HS vieỏựt ủuựng maóu chửừ hoa theo kieồu chửừ ủửựng neựt ủeàu vaứ kieồu chửừ nghieõng neựt ủeàu vaứ neựt rhanh ủaọm.
 Viết caực từ ứng dụng vaứ baứi ửựng duùng Haùt gaùo laứng ta
 Rieõng lụựp 1 vieỏt 2 caõu ủaàu.
. .II. Chuaồn bũ:
 GV : baỷng phuù , chửừ maóu
 HS : Vụỷ oõ li
 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 Hoạt đủộng của thầy 
 Hoạt đủộng của troứ 
 Ti ết 1
 Hoaùt ủoọng1: Luyeọn vieỏt caực chử hoa : 
GV yeõu caàu hoùc sinh ủoùc caực chửừ ủoự I, K L
- GV hửụựng daón hoùc sinh vieỏt tửứng chửừ.
- GV viết leõn bảng tất 
- GV lần lượt gọi từng học sinh ủoùc.
Hoạt ủộng 2: Hướng dẫn viết : 
GV cho HS lấy bảng con 
- Giỏo viờn HS luyện viết vào vở nhỏp. 
Nhận xột - Sửa sai cho học sinh
Cho HS luyện viột cỏc chữ vào vở
 Tiết2
Hoạt ủộng 1: Hướng dẫn HS viết ửựng dụng đủối với HS lớp 1.
Bài ửựng dụng cho HS từ lớp 2 đến lớp 5
GV viết bảng baứi Haùt gaùo laứng ta 
GV quan sỏt giỳp đủỡ HS viết chưa đủẹp
Tiết3
Hoạt ủộng 2: Luyện viết Chửừ nghổeõng 
GV cho HS luyện viết bài vào vở.
GV quan sỏt giỳp đỡ HS
III. Dặn dũ : 
- Về nhà tập đọc luyện viết cho đđẹp
- Học sinh lần lượt neõu caực chửừ 
HS quan saựt
- Học sinh viết bảng con
HS viết vào vở ụ li.
- Học sinh đọc đỳng nhanh
HS viột từ ứng dụng vào vở nhỏp 
HS viết bài vào vở ụ li.
HS vieỏt vaứo vụỷ
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
	Toán
luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18. 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
- Nhận diện hình tam giác , hình tứ giác.
B. Chuẩn bị :
C. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 em lên chữa bài.
Đặt tính rồi tính.
84 và 27; 54 và 26; 44 và 29.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1 : Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18.
Bài 1: Tính nhẩm.
GV cho HS nhận xét.
Cho cả lớp đọc lại bảng 14 trừ đi một số 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Hoạt động 2: Tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 3: Tìm x
- GV nhận xét củng cố kĩ năng tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
Hoạt động 3 : Giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18
Bài 4: 
- Ghi bảng tóm tắt:
- GV nhận xét củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của từng bài.
- HS làm bài vào vở ô li
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Lớp theo dõi đối chiéu kết quả.
- 3 HS lên bảng chữa bài nêu cách làm.
- 1 HS chữa bài nêu cách tìm số hạng, số bị trừ.
 X+ 26 = 54 x - 34 = 12 
 X = 54 - 26 x = 12 + 34 
 X = 28 x = 46 
- 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp theo dõi đối chiếu kết quả.
Bài giải:
Trong vườn có số cây cam là:
64 – 18 = 46 ( cây cam) Đáp số: 46 cây cam
 (Tiết 2)
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập trang 67 trong VBT. 
Bài 1: Tính
- GV cho HS nêu yêu cầu của BT.
- GV nhận xét củng cố lại các bảng trừ đã được học.
Hoạt động 2: Nhận diện hình tam giác , hình tứ giác.
Bài 2: 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
III. Củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc lại bảng trừ
- Nhận xét giờ học
- - 
 HS nêu yêu cầu của BT
- HS lên bảng làm, chữa bài nêu cách thực hiện.
- Lớp theo dõi đối chiếu két quả.
HS tô màu theo yêu cầu vào VBT
- VN học thuộc lòng bảng trừ
Tập làm văn
 Kể về gia đình 
A. Mục tiêu : 
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về gia đình của mình .
B. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ viết gợi ý 
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ : 
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng nghe và nói
Bài 1 Kể về gia đình em.
Gợi ý:
a) Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?
b) Nói về từng người trong gia đình em. 
c) Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng viết
Bài 2 viết: Dựa vào những điều đã kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về gia đình em.
- Dùng từ đặt câu đúng và rõ ý. Viết xong đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai.
- GV theo dõi nhận xét gợi ý.
- Chấm 1 số bài
III. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý trong BT1.
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi và gợi ý 
- 1 HS kể mẫu tước lớp.
- HS nhận xét
- HS tập kể trong nhóm đôi.
- Đại diện 3 nhóm thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn kể hay
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
- HS khác nhận xét góp ý
* HS có thể viết nháp, sửa xong rồi mới viết vào vở
- VN sửa lại bài đã viết ở lớp.
tự nhiên - xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
A. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
* HS khá giỏi biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
B. Chuẩn bị :
C. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: 
? Hãy kể tên một số đồ dùng thường dùng trong gia đình ? Nêu cách sử dụng và bảo quản chúng?
- GV nhận xét
II.Bài mới
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 trong SGK trang 28,29 trả lời các câu hỏi.
? Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà sạch sẽ?
Hình 1: Các bạn đang làm gì?
Hình 2: Mọi người đang làm gì?
Hình 3: Chị phụ nữ đang làm gì?
Hình 4: Anh thanh niên đang làm gì?
Hình 5: Anh thanh niên đang làm gì?
* Em hãy cho biết mọi người trong bức tranh sống ở những vùng, hoặc nơi nào?
? Những hình nào trong SGK cho biết mọi người trong gia đình đều tham gia dọn vệ sinh xung quanh nhà ở ?
? Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV giúp HS thấy tác dụng của các công việc.
GV kết luận: Để đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh được bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽớMoi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoáng đãng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi, gián, chuụt và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch; tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác gây ra.
Hoạt động 2: Đóng vai.
HS có ý thức giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh.... 
- Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế ở gia đình mình, ở địa phương nơi em đang sống.
? ở nhà các em làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở?
? ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm hằng tuần không?
? Em hãy nói về tình trạng vệ sinh ở đường làng, ngõ xóm nơi em ở?
- GV dựa vào thực tế địa phương kết luận về thực trạng vệ sinh môi trường nơi các em đang sống và bàn cách khắc phục.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS các nhóm tự nghĩ ra các tình huống để tập cách nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học được qua bài học này
Bước 3: Đóng vai.
GV chốt lại bài: Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như: thường xuyên quét dọn nhà ở, khơi thông cống rãnh.... Nhưngcác em cần 
nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tuỳ theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Giúp HS củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2 HS nêu
- HS quan sát các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5 SGK và trả lời các

File đính kèm:

  • doclop 2 tuan 13 buoi 2.doc