Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 11 - Tiết 41 - Luyện tập
Giúp HS củng cố về : phép trừ 2 số bằng nhau , phép trừ 1 số đi 0 .
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học .
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 .
2. HS : Bộ TH toán 1 .
III. Các HĐ dạy-học:
n sát tranh minh hoạ . - Vần ưu đợc tạo nên từ ư và u * Giống nhau : kết thức bằng u * Khác nhau : ưu bắt đầu bằngư - đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - đánh vần : lờ - ưu - lưu - nặng - lựu - đọc trơn - viết bảng con - HS thực hiện * Giống nhau : kết thúc bằng u * Khác nhau : ươu bắt đầu bằng ươ - HS đánh vần : ươ - u – ươu - đọc trơn : hươu – hươu sao - viết vào bảng con :ươu, hươu sao - đọc từ ngữ ứng dụng: cá nhân nhóm, lớp. - Luyện đọc - đọc các vần ở tiết 1 - đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - đọc cá nhân - Luyện đọc theo nhóm, lớp, cá nhân - viết vào vở tập viết - Đọc tên bài luyện nói - Quan sát, trả lời - Sống trong rừng - hươu , nai , voi - Voi - HS tự liên hệ 4.Củng cố- dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần ưu –ư ơu. - GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Ngày soạn:5/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 43 : Ôn tập I.Mục đích yêu cầu: - HS đọc đợc: các vần vừa học kết thúc bằng - o hay - u.Các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Viết đợc các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43. - Nghe hiểu và kể lại đợc 1 đoạn chuyện theo tranh : Sói và Cừu. - GD HS có ý thức học tập . II.Đồ dùng dạy - học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần kể chuyện 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra: - đọc bài 42 2.Bài mới : * Tiết 1 a. GT bài : b. Ôn tập * Các vần vừa học - GV đọc âm * Ghép âm thành vần - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét . * Đọc từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa cho HS * Tập viết từ ứng dụng - Chỉnh sửa cho HS - Lưu ý các nét nối giữa các âm. - GV nhận xét, chỉnh sửa Tiết 2: 3. Luyện tập a.Luyện đọc - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS + GV giới thiệu câu, đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS a. Luyện viết - GV cho HS viết bài vào vở tập viết c. Kể chuyện - Nêu tên câu chuyện : Sói và Cừu - Dẫn vào chuyện - Kể lại diễn cảm và kèm theo tranh minh hoạ. * ý nghĩa câu chuyện : Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội . Còn cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết . . - lên bảng chỉ các vần vừa học - đọc - ghép vần trên bảng lớp - đọc theo tổ , nhóm , cá nhân - Nhận xét bài đọc của bạn - viết 1 số từ do GV đọc h - Nhắc lại bài ôn tiết 1 - đọc lần lợt các vần trong bảng ôn theo tổ , nhóm , cá nhân . - thảo luận về tranh trong SGK - đọc câu ứng dụng, SGK - Thi đọc cá nhân , nhóm , tổ - Nhận xét. - viết vào vở tập viết - quan sát tranh - Kể theo tranh - kể theo tổ , nhóm ,cá nhân 4.Củng cố- dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần ôn. - dặn dò : về nhà ôn lại bài . Toán:(tiết 42) Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu : - Giúp HS bước đầu nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả của phép tính trừ 2 số bằng nhau . - HS hiểu : một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. - HS biết thực hành tính trong trường hợp biểu thị tình huống trong tranh II. Đồ dùng dạy - học : 1 .GV : Mô hình phù hợp với bài dạy và bộ dạy toán 1. 2. HS : Bộ TH toán 1 . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: GV cho HS làm bảng con : 5 - 2 - 1 = 4 - 2 - 1= 4 + 1 - 4 = 2.Bài mới : a. HĐ1 :GT phép trừ 1 - 1 = 0 - Cho HS quan sát : 1 bông hoa bớt 1 bông hoa - HS thực hiện trên thanh cài - HS đọc * GT phép trừ : 3 - 3 = 0 - GV HD tương tự như : 1 - 1 = 0 Sau đó GV đưa thêm 2 - 2 , 4 - 4,cho HS tính kết quả * KL : Một số trừ đi một số thì bằng 0. b. HĐ 2 : GT phép trừ ( Một số trừ đi 0 ) - GV giới thiệu 4 - 0 = 4 - HD HS quan sát hình bên trái SGK - GV cho HS nêu bài toán - Thực hiện bài toán và phép tính 4 - 0 = 4 * GT phép trừ 5 - 0 = 5 tương tự như với phép trừ 4 - 0 = 4 - GV đưa thêm 3 - 0 , 1 - 0 để HS tính . *KL: Một số trừ đi 0 thì = chính số đó 3.Luyện tập * Bài tập 1 :Tính - Quan sát ,giúp đỡ HS yếu Bài 2:Tính - Quan sát ,giúp đỡ HS yếu Bài 3 : cho HS nêu đề bài rồi giải - thực hiện vào bảng con - nêu kết quả 4 – 2 – 1 = 1, 4 + 1 – 4 = 1 - HS quan sát - HS nêu : không còn bông hoa nào . - HS nêu bài toán - HS nêu bài toán - HS đọc : 3 – 3= 0 - HS thực hiện - HS đọc - nhận xét - HS thực hiện : 4 – 0 = 4 - HS quan sát - HS thực hiện vào bảng con - HS viết vào bảng con : 5 – 0 = 5 - HS tính 3- 0 = 3 , 1 – 0 = 1 - HS nêu - nhận xét - HS nêu yêu cầu – Làm bài CN 1- 0 = 1 2 - 0 = 2 3 - 0 = 3 4 - 0 = 4 5 - 0 = 5 - HS nêu yêu cầu – làm bài – chữa bài 4 + 1 = 5 4 + 0 = 4 4 - 0 = 4 - HS nêu : có 3 con ngựa trong chuồng , 3 con đều chạy đi . Hỏi còn lại mấy con? - HS nêu phép tính : 3 – 3 = 0 4.Củng cố - dặn dò: -Trò chơi : Thi làm toán nhanh - GV nhận xét giờ - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Thủ công:(tiết 11) Xé, dán hình con gà con I .Mục tiêu : - Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con. - Học sinh xé, dán được hình con gà con đường xé có thể bị răng cưa , hình dán tương đối phẳng, mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy - học : 1. GV : bài mẫu, giấy thủ công 2. HS : Giấy màu, vở thủ công III. Các hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh 2.Bài mới: Giới thiệu bài * Quan sát, nhận xét - Nhận xét - HD lại quy trình xé, dán hình con gà - Nêu lại quy trình - 2 HS nêu 3. Thực hành Xé dán hình con gà con - GV nêu lại yêu cầu - GV nêu lại quy trình xé, dán hình con gà con - HS nghe, nhận nhiệm vụ - HS nêu lại quy trình xé, dán hình con gà con - Nhận xét - GV cho HS thực hành - GV đôn đốc, nhắc nhở học sinh thực hiện - HS thao tác trên giấy - Hoàn thiện bài xé dán * HD dán vào vở - Dùng hồ dán vào vở thủ công hình con gà con - Trình bày sản phẩm của mình - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh - Bình chọn bài đẹp nhất - Nhận xét 4.Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Chuẩn bị cho bài sau : ôn tập Ngày soạn:6 /11 /2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 44: on, an I. Môc ®Ých yªu cÇu - HS viÕt ®îc: on , an , mÑ con , nhµ sµn - §äc ®îc tõ øng dông : GÊu mÑ d¹y con ch¬i ®µn . - Ph¸t triÓn lêi nãi tù nhiªn theo chñ ®Ò : BÐ vµ b¹n bÌ. - GD HS cã ý thøc häc tËp . II. §å dïng d¹y- häc: 1. GV: tranh minh ho¹ tõ kho¸, c©u øng dông, phÇn luyÖn nãi 2. HS : SGK – vë tËp viÕt, Bé ®å dïng TiÕng ViÖt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1. KiÓm tra: - NhËn xÐt, ghi ®iÓm 2.Bµi míi : * TiÕt 1: a. GT bµi : - GV treo tranh minh ho¹ cho HS quan s¸t b. D¹y vÇn + NhËn diÖn vÇn : on +GV cho HS so s¸nh vÇn on víi oi. - 1 HS ®äc bµi 43 - HS nhËn xÐt . - HS quan s¸t tranh minh ho¹ . - §äc tªn bµi: on- an - VÇn on ®îc t¹o nªn tõ o vµ n * Gièng nhau :b¾t ®Çu b»ng o * Kh¸c nhau : on cã n ë cuèi oi cã i ë cuèi +§¸nh vÇn : - GV HD ®¸nh vÇn : on : o - n - on - GV HD ®¸nh vÇn tõ kho¸ : con - §äc tr¬n : mÑ con - GV nhËn xÐt c¸ch ®¸nh vÇn , ®äc tr¬n cña HS + D¹y viÕt : - GV viÕt mÉu : on - ( lu ý nÐt nèi ) mÑ con( lu ý nÐt nèi) - GV nhËn xÐt vµ ch÷a lçi cho HS . * D¹y vÇn an + NhËn diÖn vÇn : an GV cho HS so s¸nh vÇn on víi an + §¸nh vÇn GV HD ®¸nh vÇn : an : a - n - an HD HS ®¸nh vÇn vµ ®äc tr¬n tõ kho¸ an , nhµ sµn. - GV cho HS ®äc tr¬n : sµn , nhµ sµn + GV d¹y viÕt vÇn an - GVviÕt mÉu vÇn an (lu ý nÐt nèi . vµ tiÕng sµn , nhµ sµn( lu ý nh/ a ) + GV HD HS ®äc tõ ng÷ øng dông - GV gi¶i thÝch tõ ng÷ - GV ®äc mÉu . - NhËn xÐt * TiÕt 2 : 3. LuyÖn tËp a. LuyÖn ®äc + §äc c©u øng dông - GV chØnh söa cho HS - GV ®äc mÉu b.LuyÖn viÕt vë - GV híng dÉn c. LuyÖn nãi theo chñ ®Ò : bÐ vµ b¹n - Tranh vÏ g× ? - Tranh vÏ mÊy b¹n ? - C¸c b¹n Êy ®ang lµm g× ? - B¹n cña em lµ nh÷ng ai? - vµ c¸c b¹n thêng ch¬i nh÷ng trß ch¬i g× ? - Em vµ c¸c b¹n em gióp ®ì nhaunh÷ng viÖc g× ? ... - ®¸nh vÇn c¸ nh©n , nhãm , líp - ph©n tÝch tiÕng con - ®¸nh vÇn : cê - on - con - ®äc tr¬n : c¶ líp - viÕt b¶ng con : on , mÑ con * Gièng nhau : kÕt thóc b»ng n * Kh¸c nhau : an b¾t ®Çu b»ng a - ®¸nh vÇn a - nê - an - sê - an - san - huyÒn - sµn - ®äc tr¬n : sµn , nhµ sµn - viÕt vµo b¶ng con : sµn , nhµ sµn - LuyÖn ®äc : nhãm , c¸ nh©n líp - ®äc c¸ nh©n - ®äc c¸c vÇn ë tiÕt 1 - ®äc theo nhãm , c¸ nh©n , líp - NhËn xÐt - Quan s¸t tranh, nhËn xÐt - ®äc c©u øng dông: c¸ nh©n, nhãm líp - 2HS ®äc - viÕt vµo vë tËp viÕt - §äc tªn bµi luyÖn nãi -Quan s¸t tranh, nhËn xÐt - HS lÇn lît tr¶ lêi - nhËn xÐt, bæ xung 4. Cñng cè dÆn-dß - HS ch¬i trß ch¬i : thi t×m tiÕng chøa vÇn on – an võa häc - NhËn xÐt giê - Vª häc bµi CB bµi sau Toán:(tiết 43) luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về : phép trừ 2 số bằng nhau , phép trừ 1 số đi 0 . - Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học . II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 . 2. HS : Bộ TH toán 1 . III. Các HĐ dạy-học: 1.kiểm tra GV gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả : 4 + 1 = 4 - 0 = 4 - 4 = GV nhận xét . 3. Bài mới : Giới thiệu bài * Bài 1(62) Tính - GV cho HS thực hiện trên thanh cài *Bài 2(62) Tính - HS thực hiện bảng con - Yêu cầu HS đặt tính - Quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét kết quả . *Bài 3(62) Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - GV, HS nhận xét *bài 5 : cho HS quan sát tranh , nêu đề toán rồi giải - HS đọc kết quả : 4 + 1 = 5, 4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 - nhận xét - Tự nêu yêu cầu - HS thực hiện , nêu kết quả : 5 - 4 = 1 5 - 5 = 0 4 - 0 = 4 ,... - HS thực hiện trên bảng con - Nêu kết quả : 4, 5, 0 , 2 , 0 , 3 - nêu yêu cầu - làm bài tập cá nhân - 2 HS lên bảng làm - nêu đề toán : Trong chuồng có 3 con vịt . cả 3 con chạy ra ngoài , Hỏi còn lại mấy con ? - nêu phép tính : 3 – 3 = 0 3. Củng cố - Dặn dò: +Trò chơi : HS lên bảng chơi trò chơi thi làm toán nhanh 4 4 5 2 4 3 - GV nhận xét giờ Ngày soạn 8/11 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Học vần Bài 45:ân, ă - ăn I.Mục đích yêu cầu - HS viết được: ân , ă ăn , con trăn , cái cân . - Đọc được từ ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi. - GD HS có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy - học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: -1 HS đọc bài 44 2. bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : ân GV cho HS so sánh vần ân với an. + Đánh vần : - GV HD đánh vần ân : ớ - nờ - ân - GV HD đánh vần từ khoá : cân + Đọc trơn : cái cân - GV nhận xét cách đánh vần , đọc trơn của HS + Dạy viết : - GV viết mẫu : ân - ( lưu ý nét nối ) cái cân ( lưu ý nét nối) - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . * Dạy vần ăn + Nhận diện vần : ăn GV cho HS so sánh vần ăn với ân + Đánh vần - GV HD đánh vần : ăn : á - nờ - ăn - HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: - cho HS đọc trơn : trăn , con trăn + dạy viết vần ăn - viết mẫu vần ăn (lưu ý nét nối . và tiếng trăn , con trăn( lưu ý tr/ ăn ) + Đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . - Nhận xét *Tiết 2: 3.Luyện tập . a. Luyện đọc + Đọc bài tiết 1 - nhận xét + Đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa cho HS - GV đọc mẫu b. Luyện viết - GV hướng dẫn c. Luyện nói theo chủ đề : Nặn đồ chơi - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ mấy bạn ? - Các bạn ấy đang làm gì ? - Bạn đang nặn con gì? - Em và các bạn thường nặn những con gì ? - Em có thích nặn đồ chơi không? - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần ân được tạo nên từ â và n * Giống nhau : Kết thúc bằng n * Khác nhau : ân bắt đầu bằng â - đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - phân tích tiếng cân - đánh vần : cờ - ân - cân - đọc trơn : cân - cái cân - HS viết bảng con : ân , cái cân - Vần ăn được tạo nên từ ă và n * Giống nhau : kết thúc bằng n * Khác nhau : ăn bắt đầu bằng ă - đánh vần : ă - nờ - ăn - trăn : trờ - ă - trăn - đọc trơn : trăn - con trăn - Nhận xét bài đọc của bạn - viết vào bảng con : trăn , con trăn - HS đọc từ ngữ : nhóm , cá nhân lớp - 2,3em đọc lại - đọc bài ở tiết 1 - đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - đọc cá nhân, lớp - 2,3 em đọc - viết vào vở tập viết - Quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói - lần lượt trả lời - nhận xét các câu trả lời trên. 4. Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần ân - ăn vừa học - GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . - Về nhà ôn lại bài . Toán:(tiết 44) Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về : phép cộng , trừ trong phạm vi các số đã học . - Bảng trừ và làm tính trừ , cộng 1 số với 0 - GD HS có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy- học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 . 2. HS : Bộ TH toán 1 . III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra GV gọi HS làm bài vào bảng 4 + 1 = 4 - 0 = 4 - 4 = GV nhận xét . 2. Bài mới : a. HĐ1 : - GV cho HS thực hiện trên thanh cài - GV nhận xét, chốt KQ đúng - HS thực hiện bảng con (đặt tính) 5 4 2 3 5 - - - - - 2 3 2 0 5 - GV nhận xét kết quả . b. HĐ2 : * Bài 1 , 2, 3, ( 63 ) - SGK - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán - GV cho HS làm bài vào SGK - Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu . - GV nhận xét * bài 4: GV cho HS nêu đề bài rồi giải - HS thực hiện, nêu kết quả 4 + 1 = 5 4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 - nhận xét - thực hiện trên thanh cài 2 – 0 = 2 , 3 + 0 = 3 , 5 – 0 = 5 4 – 0 = 4 , 1 + 0 = 1. - thực hiện trên bảng con - nêu kết quả : 3 , 1 , 0 , 3 , 0 - nêu yêu cầu - làm bài tập - HS tiếp nối nêu kết quả - nêu đề bài : có 5 con gà, ra khỏi chuồng 4 con . Hỏi còn lại mấy con ? - nêu phép tính : 5 – 4 = 1 3. Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi : HS lên bảng chơi trò chơi thi làm toán nhanh 4 + 0 = 5 - 0 = 4 - 4 =... 3 - 0 = 2 - 0 = 1 - 0 = - GV nhận xét giờ. - Về nhà ôn lại bài . Đạo đức: (Tiết 11) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1 I. Mục tiêu: -Học sinh nắm được chắc chắn các nội dung đã học: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập; ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình. -Học sinh biết thực hiện cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, biết ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình. -Giáo dục học sinh ý thức và thực hiện tốt những nội dung đã học. II.Tài liệu – Phương tiện : -GV: Dụng cụ để tổ chức trò chơi. -HS: Thuộc các nội dung đã học. III. Các hoạt động dạy - học: -Giáo viên chuẩn bị hoa, cây để thi hái hoa kiến thức. 1. Kiềm tra : 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Ôn tập và thực hành kĩ năng a .Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức -Hướng dẫn học sinh thảo luận các nội dung đã học: +Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. +Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. +Ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình. *Kết luận: Các em luôn luôn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.Biết giữ gìn sách vở, ®ồ dùng học tập của mình. Trong gia đình phải biết kính trên, nhường dưới. Có như vậy các em mới trở thành con người tèt được mọi người yêu mến. b. Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng -Giáo viên tổ chức trò chơi hái hoa kiến thức để học sinh nêu lại các kiến thức đã học.Bổ sung thêm một số tình huống để các em xử lí +Tranh: 1 em ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, 1 em ăn mặc luộm thuộm.. +Tranh 2 : Anh có chiếc ô tô nhưng không cho em mượn. - Theo em, em có cho em mình mượn xe ô tô không? +Tranh: Chị có 2 quả cam, 1 quả to, 1 quả nhỏ. - Theo em, em sẽ chia cho em mình như thế nào? *Tổng kết: Khen thưởng cho những em đạt điểm cao. -Thảo luận theo nhóm – Trả lời câu hỏi . + Ăn mặc như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ? -trang phục sạch sẽ phẳng phiu , đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. + Khi đi học phải mặc quần áo như thế nào? - mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ, phẳng phiu, đồng phục. + Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập như thế nào? - không làm dây bẩn, viết vẽ bậy ra sách vở, không xé sách vở, không lấy đồ dùng, dụng cụ để nghịch. + Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt điều gì? - Có sách vở để học tốt các môn + Em hãy kể tên các thành viên trong gia đình em? - Tự kể về gia đình mình trong nhóm . +Đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, em phải có bổn phận gì? - kính trọng, lễ phép, vâng lời. + Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào? - thương yêu, hòa thuận +Đối với anh chị , em phải biết cư xử như thế nào? Đối với em nhỏ, em phải cư xử như thế nào? - lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. -Các nhóm trình bày trước lớp. -Thi đua cá nhân: bốc thăm theo thứ tự từ 1 > (mỗi tổ cử 4 bạn) -Nếu bạn chưa trả lời đủ, có thể xung phong bổ sung để được tính điểm bổ sung. 3. Củng cố -Dặn dò: -Giáo dụchọc sinh có ý thức thực hiện tốt các nội dung đã học. Về vận dụng các nội dung đã học vào cuộc sống. Ngày soạn:9/11/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập viết :(Tuần 9) Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I. Mục đích yêu cầu : -HS viết đúng các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài , yêu cầu -Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách, tư thế ngồi, cách cầm bút. -Giáo dục HS tính tỉ mỉ, cẩn thận, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy- học: -GV: mẫu chữ, trình bày bảng. -HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : -HS viết bảng lớp: Đồ chơi, tươi cười, 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hướng dẫn cách viết. -Viết các từ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu - GV giảng từ b.Viết bảng con. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con: trái đào, sáo sậu...... -Nhận xét, sửa sai. *Nghỉ giữa tiết c. Tập viết vào vở. -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. Lưu ý nét nối giữa các chữ, khoảng cách chữ cách chữ, từ cách từ. -Thu chấm, nhận xét - Theo dõi, quan sát GV viết mẫu và nêu cách viết -Lấy bảng con -Viết bảng con: trái đào, sáo sậu.... - Hát múa(trò chơi) -Lấy vở Tập viết. -Viết bài vào vở: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. 3. Củng cố- Dặn dò: - Thu chấm, nhận xét, sửa lỗi. - Nhắc nhở những em viết sai. - Dặn học sinh về tập rèn chữ. Tập viết:(Tuần 10) Chú cừu , rau non , thợ hàn , dặn dò , khôn lớn , cơn mưa I. Mục đích yêu cầu : - HS viết đúng các chữ : yêu cầu, chú cừu, rau non , thợ hàn , dặn dò , khôn lớn , cơn mưa. -Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng độ cao, khoảng cách, tư thế ngồi, cách cầm bút. -Giáo dục HS tính tỉ mỉ, cẩn thận, rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: mẫu chữ, trình bày bảng. - HS: vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra : -HS viết bảng lớp: ngày hội, vui vẻ 2. Bài mới : Giới thiệu bài: * Viết : chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. -Giáo viên giảng từ.` -GV hướng dẫn học sinh đọc các từ. a. Hướng dẫn cách viết. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết. +Chú cừu: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ xê(c) nối nét viết chữ hát (h) nối nét viết chữ u lia bút viết dấu sắc (/) trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết chữ xê (c) nối nét viết chữ ư nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ ư. -Tương tự hướng dẫn viết từ: rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. b. Viết bảng con. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con: khôn lớn, cơn mưa. -Nhận xét, sửa sai. *Nghỉ giữa tiết c. Tập viết vào vở. -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. Lưu ý nét nối giữa các chữ, khoảng cách chữ cách chữ, từ cách từ. - Chấm chữa , nhận xét - sửa lỗi. -Cá nhân, lớp. -Theo dõi và nhắc l¹i cách viết. -Viết bảng con: khôn lớn, cơn mưa. -Hát múa(trò chơi) -Lấy vở, viết bài theo từng dòng. 3 Củng cố- Dặn dò: - Nhắc nhở những em viết sai. - Dặn học sinh về tập rèn chữ. Tự nhiên và xã hội: (Tiết 11) GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Học sinh biết gia đình là tổ ấm của em.Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em... là những người thân yêu nhất của em. Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Học sinh biết kể với các bạn về ông , bà , bố ,
File đính kèm:
- giao an lop2.doc