Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 91 - Tổng của nhiều số (tiếp)

HS biết gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe.

- Gấp cắt dán được biển báo đỗ xe.

 2.KN:

 - HS biết gấp, cắt, dán biển báo đúng quy trình kĩ thuật, nếp gấp phẳng.

 3.TĐ:

- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 91 - Tổng của nhiều số (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c vai tên riêng.
2. Luyện viết đúng các và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn l/n, dấu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép.
- Bảng quay viết bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn tập chép:
3.2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép một lần 
- HS nghe
- Đoạn chép ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa.
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Bà đất nói gì ?
- Bà đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Những tên riêng ấy phải viết như thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con: Tựu trường, ấp ủ
- Nhận xét HS viết bảng.
- Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng.
- Nêu cách trình bày đoạn viết ?
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô từ lề vào.
2.2. Học sinh chép bài vào vở:
- HS chép bài.
- GV quan sát HS chép bài.
- HS tự soát lỗi ghi lại lỗi sai ra lề vở.
- Nhận xét số lỗi của học sinh 
3.3. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
4. Hướng dần làm bài tập:
Bài 1: a. Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài vào sách.
a. Điền vào chỗ trống l hay n
- Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l
- l: lá, lộc, lại,
- n: nắm, nàng,
2 chữ bắt đầu bằng n ?
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------------
 Tiết 5:
Âm nhạc
 Tiết 19
Trên con đường đến trường 
I. Mục tiêu:
1.KT:
 - Hát tương đối thuộc lời bài hát. 
2.KN:
 - Hát đúng giai điệu và lời ca
 - Hát đồng đều rõ lời.
3.TĐ:
 - HS yêu âm nhạc, tích cực tham gia các hoạ động.
II. chuẩn bị:
1.GV:
 - Học thuộc bài hát.
 - Chép lời vào bảng phụ.
2.HS: Thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
1.ổn định- kiểm tra
- Tổ chức cho HS biểu diễn một trong các bài hát đã học
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
 - 2,3 HS lên biểu diễn một trong các bài hát đã học.
B.Phát triểm bài:
1.Hoạt động 1: Dạy hát
a.MT: HS thuộc lời bài hát trên con đường đến trường.
b.CTH:
B1: GV hát mẫu
- HS nghe
B2: Đọc lời ca
- GV đọc lời ca 1 lần
- HS nghe
- HS đọc lời ca
- HS học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2.
B3:Dạy hát từng câu, lần lượt từ câu 1 đến câu 4.
- HS học hát từng câu sau đó hát nối tiếp câu 1 và câu 2.
- Sau mỗi lần GV có nhận xét sửa sai cho HS.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn ôn bài hát ở nhà.
- Về nhà ôn lại bài hát.
--------------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Chuyện bốn mùa
 - Nghe viết chính tả bài: Chuyện bốn mùa
 - Hsy : đọc lại nội dung đoạn 1 của 
 - Nhìn chép chính xác 2 câu của bài tập đọc
 -II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập2
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
--------------------------------------------------
Tiết 3
tự nhiên xã hội
Tiết 19:
Đường giao thông
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- Nhận biết các phương tiện giao thông đi và khu vực có đường sắt chạy qua.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ SGK.
- 5 bức vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt.
- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không.
III. các Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- Các em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết.
- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ.
- Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông.
- Ghi bài: Đường giao thông
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét các loại đường giao thông.
*Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV dán 5 bức tranh lên bảng
- HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1 tấm bìa.
- HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 40, 41
- HS quan sát hình.
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ?
 - Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ?
- Tàu hoả.
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
- Tàu thuỷ, ca nô
- Máy bay có thể đi được ở đường nào ?
- Đường hàng không 
Bước 2: Thảo luận một số câu hỏi.
- Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình trong SGK. Em cần biết những phương tiện khác.
- HS trả lời
*Kết luận: Đường bộ dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô đường sắt dành cho tàu hoả.
4.Hoạt động 3: 
Trò chơi "Biển báo nói gì"
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo giao thông trong SGK.
- HS quan sát
- Chỉ và nói tên từng loại biển báo ?
- HS lên chỉ và nói tên từng loại biển báo.
- Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Các em chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này?
- Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp tới mọi người phải đứng cách xa ít nhất 5 mét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
***********************************************************
Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014
 Tiết 4:	
Thủ công
 Tiết 18
Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe (T2)
I. Mục tiêu:
1.KT:
- HS biết gấp cắt dán biển báo cấm đỗ xe.
- Gấp cắt dán được biển báo đỗ xe.
 2.KN:
 - HS biết gấp, cắt, dán biển báo đúng quy trình kĩ thuật, nếp gấp phẳng.
 3.TĐ:
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
 II. chuẩn bị:
 1.GV: 
 - Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe
 - Quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
 2.HS:
 - Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
 II. hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Giới thiệu bài
3.1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan
 sát nhận xét
a.MT: HS nắm được mẫu biển báo “Cấm đỗ xe” và quy trình kĩ thuật gấp cắt.
b.CTH:
- HS quan sát các bước
Bước 1: Gấp, cắt, biển báo cấm đỗ xe
- Hình tròn màu có đỏ cạnh 6 ô
- Hình tròn màu đỏ cạnh 8 ô
- Hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô.
Hình chữ nhật khác màu, dài 10 ô, rộng 1 ô.
Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe
- Dán biển báo
- Dán hình tròn màu đỏ
- Dán hình tròn màu anh
- Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ
3.2.Hoạt động 2:Tổ chức cho HS thực hành:
a.MT: HS gấp được biển báo giao thông “Cấm đỗ xe” theo đúng quy trình kĩ thuật
b.CTH:
 Bước 1: GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe 
 - GV quan sát nhắc nhở
Bước 2: Nhận xét đánh giá 
- HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo.
.5. Kết luận:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 168
Thư trung thu 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Đọc diễn cảm được tình của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài học.
- Hiểu nội dung lời thơ và bài thơ.
3. Học thuộc lòng bài thơ trong thư của Bác.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
iII. hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Lá thư nhầm địa chỉ
- 2 HS đọc
- Trên phong bì thư cần ghi những gì ?
- Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên địa chỉ người nhận hoặc người gửi.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
3.2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
3.2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ?
- 2 đoạn: Phần lời thư và phần bài thơ.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài (phần chú giải).
 c. Đọc giữa các nhóm.
- HS đọc theo nhóm 2.
d. Thị đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc đồng thành, cá nhân từng đoạn, cả bài.
3.3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi tết trung thu Bác Hồ tới ai ?
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
Câu 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiêu nhi ?
- Ai yêu bác nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoăn. Mặt các cháu xinh xinh.
Câu 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bác khuyện các cháu làm những việc gì ?
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình.
- Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào ?
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS thuộc thuộc lòng bài thơ.
- HS học thuộc bài thơ.
5. Củng cố - dặn dò:
- 1 HS đọc cả bài thư Trung Thu
- Cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết3: 
Mĩ thuật
 Tiết 19
 Vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết quan sát hoạt động giờ ra chơi ở sân trường.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được tranh đề tài sân trường em.
3. Thái độ:
- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
1.GV:
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi.
- Bài vẽ năm trước.
2.HS: Vở vẽ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
3.1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
a.MT: HS tìm chọn được nội dung đề tài để vẽ .
b.CTH:
B1: GV dùng tranh ảnh giới thiệu ?
- Sân trường nhộn nhịp.
- Các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ?
- Nhảy dây
- Đá cầu
- Xem báo
- Múa hát, chơi bi
- Quang cảnh sân trường ?
B2: GV nêu kết luận chung
- Có cây
- Bốn hoa cây cảnh.
- Vườn sinh vật, những màu sắc khác
 nhau.
3.2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
a.MT: HS nắm được các bước vẽ theo đề tài “Sân trường trong giờ ra chơi”
b.CTH:
B1: Gợi ý HS tìm chọn nội dung vẽ ? Em vẽ về hoạt động nào ?
- HS nêu ý kiến 
*VD: 
- Nhảy dây
- Hình dáng của HS đó
- Vẽ các hình phụ sau
B2: Gợi ý vẽ màu
- Vẽ màu.
3.3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS vẽ được bức tranh theo đề tài và biết vẽ màu theo ý thích.
b.CTH:
B1: GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
B2; Tổ chức cho HS thực hành.
- HS quan sát.
 - HS vẽ theo yêu cầu 
- GV quan sát HS vẽ.
4. Kết luận:
- Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành.
- HS cùng GV chọn bài 
- Yêu cầu HS nhận xét về nội dung, hình vẽ màu sắc.
- HS nhận xét
- Chọn một số bài vẽ đẹp nhất để nhân xét.
- Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
Tiết 4
Toán
Tiết 93:
Thừa số tích
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
*Hsy: Mỗi bài tập thực hiện 2 pt
II. Đồ dùng dạy học
 - Sgk, bảng phụ
II. các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Nhận xét chữa bài.
- 2 HS lên bảng
8 + 8 + 8 = 24
8 x 3 = 24
5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
5 x 5 = 25
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Viết 2 x 5 = 10
- 2 nhân 5 bằng 10
- Gọi HS đọc ?
- Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. 
2 gọi là gì ?
- Là thừa số
5 gọi là gì ?
- Là thừa số
10 gọi là gì ?
- Là tích
4. Thực hành:
Bài 1: Đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
*Hsy: Mỗi bài tập thực hiện 2 pt
- Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
- GV hướng dẫn HS làm 
- Gọi 3 em lên bảng
a)
9 + 9 + 9 = 9 x 3
b)
2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
c)
10 + 10 + 10 = 10 x 30
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Hsy: Thực hiện 1 pt
- Viết các tích dưới dạng tổng mẫu: 6 x 2 = 6 + 6 = 12
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a)
5 x 2 = 5 + 5 = 10
2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
Bài 3: 
- Viết phép nhân theo mẫu biết:
8 x 2 = 16
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng
b) Các thừa số là 4 x 3, tích là 12
4 x 3 = 12
c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 10
20 x 2 = 20
d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
---------------------------------------------------
 Tiết 5
rèn Toán : 
 Thực hành phép tính thừa số tích
I. Mục tiêu:
-Vận dụng bảng nhận vào việc giải các bài tập
- Biết cách giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân 
- Biết tính giá trị của biểu thức 
 II/ đồ dùng:
 SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
3 +3 + 3 +3 = 3 x 4
5 + 5 + 5 = 5 x 3
Bài 2 Tính theo mẫu : 
3 + 3+ 3= 4 + 4 + 4 + 4 =
3 x 3 = 4 x 4 =4.2 .HSY:
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6
TĂNG CƯờng Tiếng việt
 Luyện đọc bài tập đọc
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Thư giửi bác
 - Nghe viết chính tả bài: Thư giửi bác
II. Nội dung cụ thể:
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 19: học cách thưa khi trả lời thầy giáo . chơI trò chơI (tiết 5)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi trả lời thầy cô giáo
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng:
-Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi trả lời.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
******************************************************************
Thứ năm, ngày 2 tháng 1 năm 2014
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tiết 169
Từ ngữ chỉ về các mùa 
đặt và trả lời câu hỏi
I. mục đích yêu cầu:
1. Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
2. Xếp được các ý theo lời bà đất trong Chuyện bốn mùa, phù hợp với từng mùa trong năm.
3. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào ?
II. hoạt động dạy học:
- Phiếu viết sẵn bài tập 2.
III. hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
4. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Kể tên các tháng trong năm ? Cho biết mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông bắt đầu từ tháng nào ? kết thúc vào tháng nào ?
- Nhiều HS nêu miệng.
- Tháng giêng , T2..., T12.
Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3.
Mùa hè: T4, T5, T6
Mùa thu: T7, T8, T9.
Mùa đông: T10, T11, T12
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà đất trong bài: Chuyện bốn mùa.
- HS làm vào sách.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Mùa xuân: b
Mùa hạ: a
Mùa thu: c, e
Mùa đông: d
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho từng cặp HS thực hành hỏi - đáp. 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời.
- HS từng cặp thực hành hỏi đáp.
- Khi nào HS được nghỉ hè ?
- Đầu tháng T6 HS được nghỉ hè.
- Khi nào HS tựu trường ?
- HS tựu trường vào cuối tháng 8.
- Mẹ thường khen em khi nào ?
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- ở trường em vui nhất khi nào ?
- ở trường em vui nhất khi em được điểm 10.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2
Toán
Tiết 94:
Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải toán và đếm thêm 2.
*Hsy: Mỗi bài tập thực hiện 1 pt
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa tấm có 2 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phép nhân biết
- Cả lớp làm bảng con
- Các thừa số là 2, và 8 tích là 16
- 1 HS lên bảng
2 x 8 = 16
- Các thừa số là 4, và 5 tích là 20
 4 x 5 = 20
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số).
- GV các tấm bìa, mỗi tấm 2 hình tròn.
- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Có 2 chấm tròn.
- Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần.
- Viết như thế nào ?
- Viết: 2 x 1 = 2
- Yêu cầu HS đọc ?
- HS đọc: 2 nhân 1 bằng 2
- Tương tự với 2 x 2 = 4
2 x 3 = 6, thành bảng nhân 2.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đọc cách quãng.
4. Thực hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Hsy: Thực hiện 2 pt
- GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK
2 x 2 = 4
2 x 4 = 8
2 x 6 = 12
2 x 8 = 10
2 x 10 = 20
2 x 1 = 2
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 con gà có 2 chân
- Bài toán hỏi gì ?
- 6 con gà có bao nhiêu chân.
*Hsy:Thực hiện 2 x 6 =
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
4 con: 2 chân
6 con: chân ?
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 (chân)
Đáp số: 12 chân
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp ô trống.
- HS làm vào SGK
- 1 HS lên bảng
- GV hướng dẫn HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi đều bằng số ngay trước nó công với 2.
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3
Thể dục
 Bài 33:
Trò chơi: "bịt mắt bắt dê" và nhanh lên bạn ơi

File đính kèm:

  • docTuan 19 ok.doc