Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 76 : Ngày, giờ (tiếp)
- Đại diện 1 nhóm đọc vài thời điểm trong thời gian biểu.
- Hsy : đọc đoạn 1 bài
- HS liên hệ
- Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả.
đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/uy, ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã - Hsy : nhìn chép chính xác 3 câu bài chính tả II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần chép. III.các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS hát - Đọc cho HS viết: Sắp xếp, ngôi sao, sương sớm. - HS viết bảng con. - Nhận xét chữ viết của HS 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe 3.2Hướng dẫn tập chép: a.Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - Gọi 2 HS đọc lại - 2 HS đọc đoạn chép - Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa ? - Vì là tên riêng - Trong hai từ "bé" ở câu "bé" là một cô bé yêu. - Từ bé thứ nhất là tên riêng - Viết từ khó - HS viết bảng con: Quấn quýt, mau lành, bị thương. - Hsy : viết từ khó vào bảng con - Đối với bài chính tả tập chép muốn viết đúng các em phải làm gì ? - Nhẩm, đọc chính xác từng cụm từ để viết đúng. - Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào ? - Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế. - Nêu cách trình bày đoạn văn ? - Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô từ lề vào - Hsy : Nhắc lại cach trình bày đoạn văn b.Chép bài vào vở: - GV theo dói HS viết bài - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. - Hsy : Nhìn bảng chép 3 câu vào vở - HS đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau. - GV nhận xét - Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 4. Hướng dần làm bài tập: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV phát băng giấy yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm đọc kết quả. - Hsy : thực hành cùng các nhóm - Tìm các tiếng có vần ui/uy + Ui: Núi, múi, mùi vị, bùi, búi tóc. + Uy: Tàu thuỷ, huy hiệu, luỹ tre Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch ? - a. Chăn, chiếu, chõng, chổi, chạn, chén, chậu. 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những lỗi đã viết sai. Tiết 5 Âm nhạc Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Các em biết một danh nhân âm nhạc thế giới nhạc sĩ Mô - da. - Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc II. chuẩn bị: - Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc. - ảnh nhạc sĩ Mô-da - Trò chơi âm nhạc: "Nghe tiếng hát tìm đồ vật". III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc - GV đọc câu chuyện - HS nghe - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da - HS quan sát tranh - Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào ? - Mô-da đã làm gì sau khi rơi bản nhạc xuống sông. - Chú bé định quay về thú thật với bố. nhưng trong vòng 10 phút chú đã viết xong bản phụ khác. 3.3.Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc - GV tổ chức cho các em thực hiện trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" - HS thực hiện chơi - Sau mỗi lần chơi GV có nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------- Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt ôn con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu: - Đọc bài tập đoc : Con chó nhà hàng xóm - Nghe viết chính tả bài: Con chó nhà hàng xóm - Hsy : đọc 1 đoạn bài tập đọc - Nhìn chép chính xác 3 câu bài tập đọc II/ đồ dùng: SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. --------------------------------------------------------- Tiết 7 Tự nhiên xã hội Tiết 16 : Các thành viên trong nhà trường I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, các nhân viên khác và học sinh. - Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học. * GD kĩ năng sống : - Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số bộ bìa (mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (cô giáo, cô thư viện). III. các Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS hát 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 4.Hoạt động : - cả lớp lắng nghe a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm 4 (mỗi nhóm 1 tấm bìa). - Gắn các tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. - Hướng dẫn HS quan sát hình - HS quan sát hình 34, 35 - Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện HS trong nhóm trình bày trước lớp *Kết luận: Trong trường tiểu học gồm các thành viên ( thầy, cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các thầy, cô giáo, học sinh và các nhân viên. Thầy côcây cối. b.Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình. *Mục tiêu: Biết giới thiệu các thành viên trong trường của mình và biết yêu quý kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường. *Cách tiến hành: Bước 1: - Nhóm 2 -Trong trường, bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ? - Nói về tình cảm thái độ của bạn đối với các thành viên đó ? - HS trả lời - Bước 2: Trình bày trước lớp - HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường mà học sinh chưa biết, đặc biệt là đối với học sinh ở những trường lẻ. *Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. c.Hoạt động 3: Trò chơi *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - Trò chơi: Đó là ai ? - 1 HS A lên bảng đứng quay lưng về phía mọi người, lấy một tấm bìa có ghi tên một thành viên nhà trường gắn áo HS A - VD: Tấm bìa viết bác lao công - Các học sinh khác sẽ nói các thông tin về thành viên đó trong tấm bìa. - Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt. - Nếu 3 HS đưa ra 3 thông tin mà HS A không đoán được thì HS đó bị phạt hát 1 bài, các học sinh khác nói sai cũng sẽ bị phạt. HS1: Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường. - HS A: Đó là bác lao công HS2: Thường dọn vệ sinh trước và sa mỗi buổi học. 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ******************************************************** Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 Thủ công Tiết 16: Gấp cắt dán biển báo giao thông (t2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. II. chuẩn bị: GV: - Biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo chỉ lối ngược chiều. - Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông. HS: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán. II. hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV đưa lại hình mẫu - HS quan sát - Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển bảo chỉ lối đi thuận chiều. - Bước 1: Gấp, cắt, biển báo. - Bước 2: Dán biển báo - Các bộ phận của biển báo cấm xe đi ngược chiều giống như biển báo chỉ lối đi thuận chiều. - Nhưng chỉ khác về màu sắc là màu đỏ. 2. GV hướng dẫn mẫu: - Đưa quy trình và hướng dẫn - HS theo dõi Bước 1: Gấp, cắt, biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Gấp hình tròn màu đỏ có canh 6 ô. - Hình chữ nhật màu trắng dài 4 ô rộng 1 ô. - HS theo dõi từng bước gấp, cắt biển báo. - Hình chữ nhật màu khác dài 10 ô rộng 1 ô. Bước 2: Dán biển báo - Dán chân biển báo - Dán mặt biển báo - Dán hình chữ nhật màu trắng - Mời 1 HS lên thao tác lại các bước gấp. - 1 HS lên thao tác. 3. Tổ chức cho HS thực hành: - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng. - HS thực hành gấp, cắt, dán, biển báo cấm xe đi ngược chiều. - Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. Tiết 2 Tập đọc Tiết 141: Thời gian biểu I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các số chỉ giờ. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu từ thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu, cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. * GD kĩ năng sống : - Hiểu tác dụng của thời gian biểu, cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình Hsy : đọc đoạn 1 bài tập đọc II. đồ dùng - dạy học: - Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS hát - Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì - 1 HS trả lời - GV nhận xét 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - Cả lớp lắng nghe 3.2Luyện đọc: a.GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: *Đọc từng câu: - 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Hsy : đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. *Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 4 đoạn. - Đoạn 1: Sáng - Đoạn 2: Trưa - Đoạn 3: Chiều - Đoạn 4: Tối - GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ - 1 HS đọc trên bảng phụ. - Giải nghĩa từ: Thời gian biểu - 1 HS đọc phần chú giải - Vệ sinh cá nhân - Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay. - Hsy : đọc từ khó *Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4 - GV quan sát các nhóm đọc. *Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. 3.3Tìm hiểu bài: - HS đọc thâm cả bài Câu 1: - Đây là lịch làm việc của ai ? - Ngô Phương Thảo HS lớp 2 trường tiểu học Hoà Bình - Hãy kể các việc phương thảo làm hàng ngày? - 4 HS kể - Hsy : Nhắc lại Câu 2: - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ? - Để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng lúc. - Hsy : Nhắc lại Câu 3: - Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường ? - 7 giờ đến 1 giờ. Đi học vẽ, chủ nhật đến bà. - Hsy : Nhắc lại 4. Thi tìm nhanh đọc giỏi: - Yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo. - Thời gian biểu của bạn đã hợp lý chưa ? - Đại diện 1 nhóm đọc vài thời điểm trong thời gian biểu. - Hsy : đọc đoạn 1 bài - HS liên hệ 5.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ - Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tự lập thời gian biểu của mình. Tiết 3 Mĩ thuật Tiết 16: Tập nặn hoặc xé dán con vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết nặn, vẽ, xé dán con vật. 2. Kỹ năng: - Nặn hoặc xé dán được con vật theo cảm nhận của mình. 3. Thái độ: - Yêu quý các con vất, cảm nhận được cái đẹp. II. Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh các con vật - Vở vẽ, bút chì, màu sắc. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu hình ảnh các con vật - HS quan sát - Cho biết tên các con vật. - Mèo, thỏ, chó - Hình dáng màu sắc các con vật ? - Các con vật có hình dáng màu sắc khác nhau. - Nêu các bộ phận của con vật ? - Đầu, mình, chân, đuôi. - Con mèo thường có màu gì ? - Màu đen, màu vàng - Hình dáng của con vật khi đi đứng, nằm, chạy ? 3.2.Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV hướng dẫn cách vẽ - HS quan sát - Vẽ hình vừa phần giấy. - Vẽ phác hình chính - Vẽ các chi tiết. - Vẽ màu 3.3.Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành - GV quan sát HS vẽ 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét về hình dáng đặc điểm màu sắc. Tiết 4 Toán Tiết 78 : Ngày, tháng I Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc tên các ngày trong tháng. - Bước đầu tiên xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng). - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày. - Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tuần, lễ. Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời điểm và khoảng thời gian. Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản. - Hsy : Nhận biết các ngày , Tháng trong năm , Mỗi bài tập thực hiện 2 pt II. đồ dùng dạy học: - Một quyển lịch có cấu trúc như mẫu vẽ trong sách. IIi. các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS hát Bài tập 1, 2 - GV nhận xét - 2 HS trả lời bài 1, 2 - Cả lớp quan sát 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - Cả lớp lắng nghe 3.2Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng. *Mục tiêu: HS đọc được các ngày trong tháng biết xem lịch. - GV giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng. - Treo tờ lịch tháng 11 - HS quan sát các ngày trong tháng. - Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - Các ngày trong tháng. - Khoanh số 20 nói - Ngày 20 tháng 11 - Viết ngày: 22-11 - HS nhắc lại - Hsy : Nhắc lại - GV chỉ bất kỳ ngày nào trong tháng 11 yêu cầu HS đọc. - Cột ngoài cùng ghi tháng dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong 1 tuần lễ các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng. - Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ? - Ngày 1 - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? - Thứ 7 - Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác - HS vừa chỉ và nói: Thứ năm ngày 20 tháng 11 - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Có 30 ngày. 4.Thực hành luyện tập : Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu *Mục tiêu: Đọc, viết được các ngày - Đọc và viết các ngày trong tháng - Nêu cách viết của ngày 7 tháng 11 - Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi số 11. - Hsy : Đọc lại - Yêu cầu cả lớp làm bài. - HS làm bài sau đó đọc bài. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu *Mục tiêu: HS điền tiếp được các ngày còn thiếu vào tờ lịch. Nêu được các ngày trong tờ lịch. - Treo tờ lịch tháng 12 - Đây là tờ lịch tháng mấy ? - Tờ lịch tháng 12. - Điền vào các ngày còn thiếu vào tờ lịch ? - Sau ngày một là ngày mấy ? - Ngày hai - Gọi HS lên điền mẫu. - HS điền hoàn thành tờ lịch tháng 12 - HS làm bài. - Hsy : Thực hiện 2 ngày của tháng b. Đọc câu hỏi: - HS trả lời - Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy ? - Thứ hai - Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy ? - Thứ năm -Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật - Có 4 ngày chủ nhật. Tuần này có thứ 6 là ngày 19 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào ? - Là ngày 26 tháng 12 - Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ? - Ngày 12 tháng 12 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------- Tiết 5 rèn Toán : ôn tập Ngày, tháng I. Mục tiêu: - Bớc đầu tiên xem lịch, biết đọc, thứ ngày tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng). - Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày. - Hsy : Thực hiện các phép tính trừ đơn giản II/ đồ dùng:SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) GV HS 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm 9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 = Bài 2: Tính Bài1:Tính - Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ? Bài 3: Vẽ đường thẳng A- B Gv yêu cầu vẽ 4.2 .HSY: Bài 1: Tính 12- 3 = 12 - 5 = 12- 4 = 12 - 6 = -Gv giao nhiệm vụ. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài . 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. HS lấy sách bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo nhóm. Thi nhóm Nhận xét bài của nhau HS lấy vở bài tập toán 1. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Thi làm bài tập nhóm,cá nhân. - Nhận xét bài của nhau. - Hs lắng nghe. Nghe gv yêu cầu. Làm bài tập theo cá nhân. Hs lắng nghe , thực hiện. ------------------------------------------------------------ Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt ôn Thời gian biểu I. Mục tiêu: - Đọc đúng các số chỉ giờ. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột các dòng. - Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch. - Hsy : đọc lại 1 đọan bài tập đọc - Nhìn viết chính xác 3 câu bài tập đọc -II/ đồ dùng: SBT –SGK III/các hoạt động dạy – học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 4. Luyện tập thực hành 4.1. HSĐT: 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc - Đọc bài sgk đã học buổi sáng . HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 Nghe gv yêu cầu. Đọc bài theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. -Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét 4.2. HSY: 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc: Nhận xét việc đọc của nhau. HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1 - Đọc đoạn 1 tương đối chính xác . Gv giúp đỡ kịp thời. -Gv giám sát và nhận xét . -Gv nhận xét khen ngợi. 5.củng cố dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. Nghe gv yêu cầu. Đọc bài tập theo nhóm 4. Thi giữa các nhóm. Nhận xét việc đọc của nhau. Nghe gv yêu cầu. --------------------------------------------------- Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 16: học cách thưa khi trả lời thầy giáo . chơI trò chơI (tiết 3) I. Mục tiêu: -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi trả lời thầy cô giáo -Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học * HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu. II/ đồ dùng: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách. II/ Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: hát 2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt) gv hs 3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi trả lời. -Gv HD trước 1, 2 lần. -Hướng dẫn lại Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt 3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học. -Gv hướng dẫn trước một lần. -Hướng dẫn chơi lại Tổ chức chơi 1 -2 lần. Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá phần học. 4.Củng cố ,dặn dò -Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt. -Đánh giá tiết học. -HS lắng nghe. - HS học lại Cả lớp hát theo nhóm -thi giữa các nhóm. -thi cá nhân -Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê) -HS hưởng ứng. ***************************************************************** Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013 Tiết 1 Luyện từ và câu Tiết 142 : Từ chỉ tính chất Câu kiểu: Ai thế nào ? từ ngữ vật nuôi I. mục đích yêu cầu: 1. Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ? 2. Mở rộng vốn từ về vật nuôi. - Hsy : Nắm được từ trái nghĩa II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, mô hình kiểu câu ở bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - HS hát - Giọi 1 HS làm bài tập - 2 HS đọc - 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15 - Nhận xét, chữa bài. 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: - Cả lớp lắng nghe 4.Hướng dãn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS thảo luận nhóm 2. - Nhận xét, chữa bài. - 3 HS lên bảng thi viết nhanh. Tốt/xấu, ngoan/hư, nhanh/chậm, trắng/đen, cao/thấp, khoẻ/yếu. - Hsy : Thực hiện 1 cặp Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập - HS làm vào vở nháp. - 3 HS lên bảng. - Cái bút này rất tốt. - Chữ của em còn xấu - Bé Nga ngoan lắm ! - Con cún rất hư - Hùng bước nhanh thoăn thoát - Sên bò chậm ơi là chậm ! - Chiếc áo rất trắng - Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em. - Cây cao này cao ghê - Cái bàn ấy quá thấp. - Tay bố em rất khoẻ - Răng ông em yếu hơn trước - Hsy : Nhắc lại các câu trả lời - GV nhận xét bài làm của HS . Bài 3: - 1 H
File đính kèm:
- tuan 16 ok.doc