Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 71: 100 trừ đi một số

Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 1. Giới thiệu bài

 2. Hướng dẫn HS luyện viết

 - GV đọc bài viết

 1,2 HS đọc lại bài viết

 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết

 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 71: 100 trừ đi một số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại. Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính và tính
100
100
4
38
- Nhận xét chữa bài
96
62
3. Bài mới a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: Tìm x
- GV hướng dẫn cách làm
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
28 - x = 16
 x = 28 - 16
 x = 12
20 - x = 9
 x = 20 - 9
 x = 11
- Muốn tìm sốbị trừ ta làm thế nào?
x - 14 = 18
 x = 18 + 14
 x = 32
17 - x = 8
 x = 17 - 8
 x = 9
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
x + 20 = 36
 x = 36 - 20
 x = 16
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu cách tìm số trừ ?
- HS nêu lại
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào sách.
- 1 HS lên bảng
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét 
Bài 3: - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - Làm thế nào để tìm được số HS 
HS làm bài 
* Nhận xét chữa bài
4. Củng cố - dặn dò:
 - NX tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu
 Tóm tắt - Làm bài vào vở
Có : 38 học sinh
Còn lại : 30 học sinh
 Chuyển đi : ... học sinh ?
Chính tả
Tiết 29 Tập chép: Hai anh em
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. 
- Làm được bài tập 2; BT3(a) 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết nội dung cần chép.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép.
-Tìm những câu nói suy nghĩ của người em ?
-Anh mình còn phải nuôi vợ em..công bằng.
- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu cấu nào ?
- Được đặt trong ngoặc kép ghi sau dấu hai chấm.
- Viết từ khó
- HS tập viết bảng con: nghỉ, nuôi
c. Chép bài vào vở:
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhìn chính xác từng cụm từ.
- Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào ?
- Ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở.
- Nêu cách trình bày đoạn văn ?
- HS nêu , chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế cho HS.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi, đổi chéo vở nhận xét
d. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
g. Hướng dần làm bài tập:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ?
- Ai: Chai, dẻo dai
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ?
- Máy bay, dạy, ray, đay
Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm các từ: 
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Chỉ thầy thuốc ?
a. Bác sĩ.
- Chỉ tên một loài chim ?
- Sáo, sẻ.
- Trái nghĩa với đẹp ?
- Xấu 
- Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: 
- NX tiết học
Tự nhiên và xã hội
Tiết 15 Trường học
I. Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
- Cơ sở vật chất của trường và hoạt động diễn ra trong trường.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 32, 33
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Hoa quả, rau, thức ăn ôi thiu
Để đề phòng nhà chúng ta cần làm gì ?
- 2HS nêu
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Các em ở trường nào ? 
- HS trả lời
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường của mình ?
*Hoạt động 1: Quan sát trường học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức cho HS đi thăm quan các lớp học.
- HS tập trung tại cổng trường 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Trường của chúng ta có tên là gì ?
- Trường tiểu học Lê Văn Tám.
- Các lớp học ?
- Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp.
- Trường có bao nhiêu lớp ?
- Có 24 lớp 
- Khối 5 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 5 có 6 lớp.
- Khối 4 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 4 có 5 lớp.
- Khối 3 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 3 có 5 lớp.
- Khối 2 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 2 có 4 lớp.
- Khối 1 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 1 có 4 lớp.
*Các phòng học khác
- Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng.
*Sân trường và vườn trường 
- HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét.
Bước 2: (Trong lớp)
Tổng kết buổi thăm quan nhớ lại quang cảnh trường.
Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường.
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm nói trước lớp.
*Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học.
*Hoạt động 2: Làm việc với sách.
Bước 1: 
- Ngoài các phòng học
- Bước 2: Cả lớp 
- Sắp xếp gọn gàng ...gia đình
- Thức ăn không nên để...
- Xem xét trong nhà...ở đâu.
- Không nên...
- Các loại...nhầm lẫn.
*Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa tình huống.
- Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
- Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Các nhóm lên đong vai
- Nhận xét
*Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì ?
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
 4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn : 26 / 11 /2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 28 / 11 /2012
Toán
Tiết 73 Đường thẳng
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. 
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng hàng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 Tìm x:
- Cả lớp làm bảng con
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào ?
10 - x = 6 
 x = 10 - 6 
 x = 4
x - 14 = 18 
 x = 18 + 14 
 x = 32
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
1. Giới thiệu về đường thẳng, điểm thẳng hàng.
a. Giới thiệu về đường thẳng AB:
- Chấm 2 điểm A và B dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là: Đoạn thẳng AB.
- Kí hiệu tên đường thẳng chữ cái in hoa
AB
- HS nhắc lại
- Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
*Nhận xét ban đầu về đoạn thẳng.
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB.
- Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.
b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
- Chấm sẵn 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng. Ta nối A, B, C là 3 điểm thẳng hàng.
- Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ vừa giúp HS nhận xét. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng.
b. Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó.
- Lẽ ra phải kéo dài mãi về 2 phía của đoạn thẳng MN nhưng trên tờ giấy chỉ có thể vẽ như vậy.
- Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N.
- Nêu đoạn thẳng MN
- Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để đường thẳng.
- Đặt thước:MN.
- Có đường thẳng (ghi tên)
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
4. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
Tiết 45 Bé hoa
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. 
- Hiểu nội dung bài: Học rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Hai anh em
- 2 HS đọc
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- GV nhận xét ghi điểm:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giảng từ: Đen láy
- Màu mắt đen và sáng long lanh
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng 
d. Thi đọc giữa các nhóm
thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:- Em biết những gì về gia đình Hoa
- 1 HS đọc to,lớp đọc thầm (Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ
Câu 2: Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
Câu 3- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Hoa kể chuyện em Nụ về chuyện 
Hoa hết bài hát
Câu4:Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ?
HS nêu
4. Củng cố- dặn dò:
- Khái quát nội dung bài.
Chính tả
 Tiết 30 Nghe viết: Bé Hoa
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
2. Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai / ay, s /x, ât / âc
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, sắp xếp.
- Cả lớp viết bảng con.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đén láy.
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
+ Viết từ khó:
-Cả lớp viết bảngcon: tròn, võng, trước
* HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai, hoặc ay.
- Cả lớp làm bảng con
a) Chỉ sự di chuyển trên không.
- Bay
b) Chỉ nước tuôn thành dòng.
- Chảy
c) Trái nghĩa với đúng.
- Sai
Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống
- Cả lớp làm vào sách.
a) s hay x
- Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài. 
4. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
Ôn Tiếng việt
Tiết 43 Luyện đọc: Bán chó 
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: Nuôi sao cho xuể
- Hiểu tình hài ước của truyện: Bé Giang muốn bán bớt chó con, nhưng cách bán chó của Giang lại làm cho một số vật nuôi tăng lên.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới: 
 a - Giới thiệu bài 
 b - Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
 - Luyện đọc đúng 
HS mở sách giáo khoa 
Đọc theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
 - GV gọi HS đọc bài 
1số HS đọc bài 
 - GV theo dõi sửa cho HS
 -Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
 - GV nhận xét và tuyên dương những bạn đọc tốt 
b. Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu 
HS theo dõi GV đọc 
- Gọi HS đọc bài 
HS đọc bài 
 - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố: 
 Nhắc lại nội dung chính của bài 
 Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Về tập đọc bài nhiều lần 
Ôn tiếng việt
Tiết 44 Luyện viết: bán chó
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II. Hoạt động dạy và học :
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai. 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
- GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4.Củng cố : 
 - Nhắc lại cách viết chính tả 
 - Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò:
 Về nhà tập viết cho đẹp 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 15 Hoạt động làm sạch, đẹp trường lớp
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể:- Nhận biết thế nào là lớp học sạch sẽ.
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập. -- Làm một số công việc giữ cho trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
- Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
II. Đồ dùng- dạy học:
- Một số dụng cụ khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: GVgiới thiệu 1 số bức tranh về trường lớp
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Các bạn trong từng hình đang làm gì?
Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì? 
- HS quan sát tranh
- HS trả lời.
- Việc làm đó có tác dụng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS trả lời một số câu hỏi.
-Trênsân trường và xung quanh trường, phòng học sạch hay bẩn.
- Sạch sẽ
- Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không ? cây có tốt không ?
- Có nhiều cây xanh và cây rất tốt.
-Trường học của em đã sạch đẹp chưa? 
- HS trả lời
- Em đã làm gì để góp phần trường lớp sạch đẹp ?
*Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn trường như: không viết, vẽ bẩn lên tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi, đại diện và tiểu tiện.
*Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.
- Cho cả lớp xem thành quả lao động của nhau.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- N1: Nhặt rác quét sân trường.
- N3: Tưới cây.
- N4: Nhổ cỏ, tưới hoa.
-Trường lớp sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn
- Đánh giá
- Tuyên dương
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhậnxét giờ học.
 Ngày soạn : 27 / 11 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 / 11 / 2012
Toán
Tiết 74 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, số trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
A B
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C, D. E thẳng hàng với C, D. 
 C D E
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm ghi kết quả vào sách.
- 1 HS nêu yêu cầu
12 - 7 = 5 11 - 3 = 8
14 - 7 = 7
16 - 6 = 10
 13 - 8 = 5
 15 - 8 = 7
Bài 2: Tính
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào sách
56
-
74
-
93
-
18
29
37
 38
45
56
- Nêu cách thực hiện ?
- Vài HS nêu
Bài 3 Tìm x:
- Yêu cầu HS làm bảng con 
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
- Nhận xét
32 - x =18 x = 32 -18
 x = 14
 20 - x = 2
 x = 20 - 2
 x = 18
 x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài
4. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Tập viết
Tiết 15 Chữ hoa n
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa n
+ Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Viết cụm từ ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp viết bảng con chữ hoa: M
- 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng
- Miệng nói tay làm - Lớp viết: Miệng
- Nhận xét.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa N:
*Hướng dẫn HS quan sát, chữ N:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ N có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
* Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu cụm từ nói gì ?
- 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau.
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- N, g, h
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ r, s
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
* Hướng dẫn viết chữ: Miệng
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
3. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
4.Chấm, chữa bài:-Chấm 5-7 bài, NX
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.
Luyện từ và câu
Tiết 15 Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ dặc điểm, tính chất của người,vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1.
- Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ bảng bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trước các em học bài gì ?
- Mở rộng vốn từ, từ ngữ về gia đình, câu kiểu Ai làm gì ?
- Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
- Chị chăm sóc em.
- Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Nhường nhịn, chăm chút.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Hướng dẫn HS (có thể thêm những từ khác không có trong ngoặc đơn).
- HS quan sát kỹ từng tranh. 
- 1 HS làm mẫu giấy (Phần a)
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
a. Em bé rất xinh
b. Con voi rất khoẻ.
c. Những quyển vở này rất đẹp.
d. Những cây cau này rất cao.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- HS làm theo nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đại diện 3 tổ lên bảng
- Tính tình của một người 
 - Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
- Màu sắc của một vật
- Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi.
- Hình dáng của người, vật 
- Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào ? (Ai ?)
- 1 HS đọc câu mẫu
- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào ? (Thế nào ?)
- Bạc trắng
*Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu. Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì )
 Thế nào ?
- Mái tóc của bà em
(vẫn còn) đen nhánh.
- Tính tình của mẹ em
(rất) hiền hậu.
- Bàn tay của chị em
Mũm mĩm.
- Nụ cười của chị em
Tươi tắn.
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Ôn Toán
Tiết 44 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết ghi tên các đường thẳng.
II. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm x:
- Cả lớp làm bảng con
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào ?
10 - x = 6 
 x = 10 - 6 
 x = 4
x - 14 = 18 
 x = 18 + 14 
 x = 32
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
HDHS luyện tập 
Bài 1: Vẽ đường thẳng rồi viết tên đường thẳng
- Hướng dẫn HS làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó.
- Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đường thẳng từ M đến N.
- Nêu đường thẳng MN, CD
Bài 2: Dùng thước thẳng và bút nối 3 điểm thẳng hàng rồi viết theo mẫu
- Dùng thước thắng để kiểm tra sau đó học sinh nêu miệng
- Ba điểm I, M, N thẳng hàng.
 - Ba điểm: I, P, S thẳng hàng
- Ba điểm M, P, H thẳng hàng
- Ba điểm N, S , H thẳng hàng
Bài 3:Viết tiếp ba điểm thẳng hàng có trong hình vẽ 
- Nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét cho điểm
Bài 3 Đặt tính rồi tính.
42 - 18 71 - 25 60 - 37 83 - 56
54 - 9 92 - 46 80 - 8 37 - 28 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Chữa bài - Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- VN chuẩn bị giờ sau
Ôn tiếng việt
Tiết 45 Ôn LTVC:Từ chỉ 

File đính kèm:

  • docTUẦN 15 CN.doc
Giáo án liên quan