Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 66: 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8; 68 - 9
. Mục tiêu: - Sau bài hoc hs bíêt:
Biển báo hiệu giao thông là gì - Một số biển báo hiêu cần biết
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, áp phích về ATGT.
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
1. KTBC: - Nêu một số quy đinh khi đitrên đừơng bọ có đừng sắt cắt ngang
2. Bài mới:
iều gì ? 4. Dặn dò: - Yêu thương, sống hoà thuận, với anh, chị em. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ôn Toán Tiết 40 Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong số bị trừ có hai chữ số, số trừ có hai chữ số. - Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn. II. Hoạt động dạy- học: GV 1.ổn đinh: 2.Kiểm tra: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. 1.Tính nhẩm: 14 - 7 =... 14 - 8 = ... 14 - 10 = ... 14 - 9 = ... 14 - 6 = ... 14 - 0 = ... 2.Đặt tính rồi tính: 86 - 9 96 - 8 66 - 7 76 - 9 57 - 49 68 - 39 88 - 29 55 - 19 3.Tìm x: x + 8 = 36 9 + x = 48 x - 7 = 55 4. Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà 29 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? 4.Củng cố: - Khái quát nội dung bài. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. HS - Chuyển tiết. 2 học sinh Đặt tính 18 - 9 17 - 10 Nhận xét - Nêu yêu cầu. - HS làm bài truyền điện. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét bài. - Đọc bài toán. - Tóm tắt. Làm bào vào vở. Bài giải: Số tuổi của mẹ là: 65 - 29 = 26( tuổi) Đáp số: 26 tuổi. - Chữa bài. Chính tả Tiết 27 Nghe- viết: Câu chuyện bó đũa I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật II. Đồ dùng dạy học: - Viết nội dung bài tập 2 a, b hoặc c. Viết nội dung bài tập 3 a III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 HS giỏi tìm và đọc cho 2 bạn viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con: ra, da, gia đình - Nhận xét, chữa bài 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài GV nêu MĐYC. 2. Hướng dẫn tập chép: 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc toàn bài chính tả. - HS nghe - 2 HS đọc lại bài. - Tìm lời người cha trong bài chính tả ? - Đúng..như thế là các con đều thấy rằng sức mạnh. - Lời người cha được ghi sau những dấu gì ? - Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng. +Viết tiếng khó. - Cả lớp viết bảng con. thương yêu, sức mạnh.. 2.2. GV đọc cho HS viết bài vào vở: - HS nghe viết bài vào vở 2.3. Chấm và chữa bài - HS nghe và soát lỗi 3. Hướng dần làm bài tập: - Chấm 5, 7 bài nhận xét Bài 2: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào sách. - Nhận xét a) + l/n: lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng Bài 3: (Lựa chọn) - Yêu cầu tương tự bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu - Các tiếng có chứa âm đầu l hay n ? - Chỉ người sinh ra bố ? - Ông bà nội - Trái nghĩa với nóng ? - Lạnh - Cùng nghĩa với không quen ? - Lạ b) Chứa tiếng có vần in hay vần iên - Hiền - Trái nghĩa với dữ ? - Chỉ người trong chuyện cổ tích ? - Tiên 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà tìm thêm những từ có âm đầu l/ n Tự nhiên và xã hội Tiết 14 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. - Biết các biểu hiện khi bị ngộ độc. II. Đồ dùng - dạy học: - Một vài vỏ hộp hoá chất thuốc tây. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ? - HS trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi" *Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc. *Mục tiêu: - Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. - Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. *Cách tiến hành: Bước 1: Động não - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống - Mỗi HS nêu 1 thứ (ghi bảng) Bước 2: Hoạt động nhóm. - Quan sát hình 1, 2, 3. H1: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ? - Sẽ bị ngộ độc vì bắp ngô bị ôi thiu. H2: Trên bàn đang có những thứ gì? - lọ thuốc - Nếu em lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra. - Bị ngộ độc vì rm bé tưởng là kẹo, ngọt. - Nơi góc nhà đang để các thứ gì ? - Dầu hoả, thuốc trừ sâu. do chai không có nhãn hoặc để lẫn với những thức ăn uống hàng ngày. - Nếu để lẫn lộn dầu hoả thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn. - Những người trong gia đình sẽ bị nhầm. Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu thức ăn gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu có ruồi đậu vào. *Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận. *Mục tiêu: HS ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người *Cách tiến hành: - Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc. Bước 1: - HS quan sát H4, 5, 6 - Chỉ và nói mọi người đang làm gì? - Cậu bé đang vứt những bắp ngô bị ôi thịu - Nêu tác dụng của việc làm đó ? - Để không ai trong nhà nhằm bị ngộ độc nữa. - Bước 2: Cả lớp - Sắp xếp gọn gàng ...gia đình - Thức ăn không nên để. - Xem xét trong nhà...ở đâu. - Không nên... - Các loại...nhầm lẫn. *Kết luận: Để phòng tránh ngộ độc trong nhà chúng ta cần sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ đồ dùng trong gia đình, thuốc men. *Hoạt động 3: Đóng vai *Mục tiêu: Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc *Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm - Các nhóm đưa tình huống phân vai - Nhận xét *Kết luận: Khi bị ngộ... bị ngộ độc thứ gì ? 3. Củng cố: - Khái quát nọi dung bài. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 19 / 11/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 / 11/ 2012 Toán Tiết 68 Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học: - 4 hình tam giác vuông cân. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng 96 - 86 - 64 - 48 27 8 - Nhận xét, chữa bài 48 59 56 2. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS yêu cầu - Yêu cầu học sinh tính và ghi kết quả vào sách. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài sau đó lần lượt đọc kết quả từng phép tính. 15 - 6 = 9 14 - 8 = 6 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8 17 - 8 = 9 16 - 9 = 7 18 - 9 = 9 13 - 6 = 7 Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm. - 1 HS đọc yêu cầu - Thực hiện từ trái sang phải 15 trừ 5 bằng 10, 10 trừ tiếp 1 bằng 9 - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào sách. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét, chữa bài 15 - 5 - 1 = 9 16 - 6 --3 = 7 16 - 6 = 9 16 - 9 = 7 Bài 3: - 1 HS đọc đề toán - Yêu cầu cả lớp làm bảng con 35 - 72 - 81 - 50 - - Gọi 1 HS lên bảng làm 7 36 9 17 28 36 72 33 - Nêu cách thực hiện - Vài HS nêu Bài 4: Tóm tắt: 50l 18l ? - GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. Mẹ vắt: Chị vắt: - GV nhận xét Bài giải: Chị vắt được số lít sữa là: 50 - 18 = 32 (lít) Đáp số: 32 lít sữa Bài 5: Trò chơi: Thi xếp hình - HS thi xếp hình theo tổ - GV tổ chức thi giữa các tổ các. tổ nào xếp nhanh đúng là tổ đó thắng cuộc. 3. Củng cố: - Khái quát nội dung bài. 4.Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tập đọc Tiết 42 Nhắn tin I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý). II. Đồ dùng - dạy học: - Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Câu chuyện bó đũa - 2 HS đọc - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Anh em trong nhà phải thương yêu đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. - GV nhận xét ghi điểm: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: 1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe 2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu - 1 HS đọc câu trên bảng phụ. - GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS. - Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp. - GV hướng dẫn đọc nhắn tin trong nhóm. * Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm - Nhóm 2. * Thi đọc giữa các nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. 3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ? - Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh. - Lúc Hà đến Linh không có nhà. Câu 3: - Chị Nga nhắn Linh những gì ? - Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về. Câu 4: - Hà nhắn Linh những gì ? - Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn. Câu 5: - Em phải viết nhắn tin cho ai ? - Cho chị - Vì sao phải nhắn tin ? - Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe. - Nội dung nhắn tin là gì ? - HS viết bài vào vở - Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài. Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em Thanh 3. Củng cố: - Khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả Tiết 28 Tập chép: Tiếng võng kêu I. Mục tiêu: 1. Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ đầu của bài Tiếng võng kêu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ khổ thơ tập chép. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc nội dung bài tập 2a, tiết trước lớp viết bảng con - HS viết bảng con - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe - viết: - GV mở bảng phụ (khổ 2) - 2HS đọc - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? - Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở. *HS chép bài vào vở - HS chép bài - GV theo dõi uốn nắn HS *Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a, b - 2HS làm trên bảng lớp - 1 HS đọc yêu cầu *Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - HS làm vở a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b. tin cậy, tìmtòi, khiêm tốn, miệt mài. c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. + Gọi 3 HS lên chữa. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà kiểm tra sửa lỗi trong bài chép. Ôn Tiếng Việt Tiết 40 Luyện đọc tiếng võng kêu I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi khi đọc dấu chấm lửng giữa câu. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. - Nắm được ý nghĩa các từ mới: Điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thương yêu bố của bạn học sinh. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài 2,3 em đọc bài 3. Bài mới: a - Giới thiệu bài b - Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Luyện đọc đúng HS mở sách giáo khoa Đọc theo nhóm Các nhóm báo cáo - GV gọi HS đọc bài 1số HS đọc bài - GV theo dõi sửa cho HS -Tổ chức cho HS thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc - GV nhận xét và tuyên dương những bạn đọc tốt b. Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc mẫu HS theo dõi GV đọc - Gọi HS đọc bài HS đọc bài - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài Nhận xét giờ học 5. Dặn dò:Về tập đọc bài nhiều lần Ôn tiếng việt Tiết 41 Luyện viết: tiếng võng kêu I. Mục tiêu : - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp - Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Hoạt động dạy và học : 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện viết - GV đọc bài viết 1,2 HS đọc lại bài viết - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết GV nêu câu hỏi cho HS trả lời HS trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó HS viết vào bảng con Nhận xét - GV đọc cho HS viết bài vào vở HS viết bài - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai. Đọc cho HS soát lại bài viết HS soát lỗi - GV chấm một số bài - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 4.Củng cố : - Nhắc lại cách viết chính tả - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về nhà tập viết cho đẹp Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 14 Bài 3 Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Biển báo giao thông I. Mục tiêu: - Sau bài hoc hs bíêt: Biển báo hiệu giao thông là gì - Một số biển báo hiêu cần biết II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh, áp phích về ATGT. - Các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. KTBC: - Nêu một số quy đinh khi đitrên đừơng bọ có đừng sắt cắt ngang 2. Bài mới: * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông. * Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát các hình ở trang SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai. + GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận theo nhóm Biển báo nguy hiểm-Biển chỉ dẫn - Bước 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT * Kết luận: Khi đi tên đường ,ta phải tuân theo sự chỉ dẫn của biển báo hiệu Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ" 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Ngày soạn : 20 /11/2012 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 /11/ 2012 Toán Tiết 69 Bảng trừ I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét, chữa bài 74 - 64 - 46 - 47 19 8 27 45 38 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. 11 - 2 = 9 11 - 3 = 8 11 - 4 = 7 . 11 - 9 = 2 - Tiếp tục các bảng 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 tiến hành tương tự như bảng 11 trừ đi một số. - GV cho HS đọc thuộc các bảng trừ - HS đọc thuộc bảng trừ theo điểm tựa Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm - Muốn tính 5 + 6 - 8 thìlấy5+6=11 sau đó lấy 11-8=3, viết 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét. 5 + 6 - 8 = 3 8 + 4 - 5 = 7 3. Củng cố: - Khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc các bảng trừ. Tập viết Tiết 14 Chữ hoa m I. Mục tiêu: + Viết đúng chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ. + Viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng nói tay làm III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: L 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mđ, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa M: * Hướng dẫn HS quan sát chữ M: - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát. - Chữ M có độ cao mấy li ? - Cao 5 li - Gồm mấy nét là những nét nào ? - Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải. - Nêu cách viết N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6. N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1. - GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết. N3: Từ điểm dừng bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên dường kẻ 2. * HD HS tập viết trên bảng con. - HS tập viết 2-3 lần c .Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - 1 HS đọc: Miệng nói tay làm. - Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ? - Nói đi đôi với làm * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Chữ nào cao 2,5 li ? - m, g, l - Những chữ cái nào cao 1,5 li ? - t - Chữ nào cao 1 li ? - Những chữ còn lại - Nêu khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết một chữ O - Nêu cách nối nét giữa các chữ ? - Nét móc của M nối với nét hất của i 3. Hướng dẫn viết chữ: Miệng - HS tập viết chữ Miệng vào bảng con - GV nhận xét HS viết bảng con 4. HS viết vở tập viết vào vở: - HS viết vào vở - GV theo dõi HS viết bài. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ. 3.Củng cố:- Khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò:- Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Tiết 14 Từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình. - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống. II. Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng bài tập 2, bài tập 3. III. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1, bài tập 3 tiết LTVC tuần trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: b. Hướng dãn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm 3 từ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em. - Yêu cầu mỗi HS tìm 3 từ - Gọi 3 HS lên bảng - 3 HS lên bảng - Nhiều HS nối tiếp nhau nói kết quả: Nhường nhịn, giúp đỡ, chăm sóc Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu - Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng - HS làm bài theo nhóm 4. Ai Làm gì ? Anh Chị Em Chị Chị khuyên bảo em. chăm sóc em. chăm sóc chị. em trông nom nhau. em giúp đỡ nhau. - GV nhận xét bài cho HS. Bài 3: (Viết) - GV nêu yêu cầu Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi - Cả lớp làm vào vở sau đó đọc bài của để điền vào ô trống. mình. - GV nhận xét - Ô trống thứ nhất điền dấu chấm 3.Củng cố - Dặn dò - Khái quát ND bài - Ô trống 2 điền dấu chấm hỏi . Ôn toán Tiết 41 Luyện tập I. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - HS nhẩm kết quả . Gọi HS đọc - Củng cố bảng trừ đã học. 11 - 2 = 11 - 3 = 11 - 4 = 12 - 3 = 12 - 4 = 12 - 5 = 13 - 4 = 13 - 5 = 13 - 6 = 14 - 5 = 14 - 6 = 14 - 7 = 15 - 6 = 15 - 7 = 15 - 8 = 16 - 7 = 16 - 8 = 16 - 9 = 17 - 8 = 17 - 9 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 36 - 8 55 - 9 63 - 6 24 - 34 81 - 45 84 - 36 Bài 3: Tìm x: - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết - Củng cố cách tìm số bị trừ a) x + 7 = 25 x = 25 - 7 x = 18 b) 8 + x = 42 x = 42 - 8 x = 34 c) x - 15 = 35 x = 35 + 15 x = 50 - Nhận xét chữa bài. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu đề Bài giải: - Nêu kế hoạch giải - 1 em tóm tắt - 1 em giải Thùng bé có số lít dầu là: 45 - 8 = 37 (lít) Đáp số: 37 lít dầu Bài 5: Tính. - 1 HS đọc yêu cầu 5 + 6 - 8 = 9 + 8 - 9 = 8 + 4 - 5 = 6 + 9 - 8 = 3. Củng cố : - Khái quát nội dung bài. 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. 3 + 9 - 6 = 7 + 7 - 9 = - Làm bài vào vở. - Đổi vở chữa bài. Ôn Tiếng việt Tiết 42 Ôn TLV: Kể về gia đình I. Mục tiêu: *Rèn kĩ năng nghe và nói - Biết kể về gia đình mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý. *Rèn kỹ năng viết: - Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện. - 2 HS nêu. - ý nghĩa của các việc tút ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng. - 1 HS đọc - Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Kể về gia đình em - GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn. - Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp. + Kể trước lớp - 3, 4 HS kể + Kể trong nhóm - HS kể theo nhóm 2. - GV theo dõi các nhóm kể. + Thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể + Bình chọn người kể hay nhất - Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em. Bài 2: (Viết) - Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-
File đính kèm:
- TUẦN 14 CN.doc