Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán (Tiết 51) - Luyện tập (tiếp)

Gv giảng: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán (Tiết 51) - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đổi chéo vở chấm lỗi, ghi lỗi ra lề vở
- Hs theo dõi
- Học sinh làm VBT, 1 em lên bảng làm bài.
g
i
ê
e
ư
gừ
a
gà ,gạ
gã, gá
gả, ga
ơ
gờ
gỡ
gở
u
gu
gù
gụ
ô
gô
gồ
gổ
o
gò
gõ
gh
ghi
ghì
ghê
ghế
ghé
ghe
ghè
ghẻ
ghẹ
b. Bài tập 3 (Làm miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
-GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời
-GV nhận xét, ghi bảng quy tắc chính tả
a, Trước các chữ cái: i, e, ê, chỉ viết “gh” không viết “g”.
b, Trước những chữ cái: o, ô, ơ, a, ă, â, u chỉ viết “g”.
à Quy tắc chính tả.
 gh + i, e, ê
 g + a, â, o, ô, ơ, u, ư
*Bài tập 4a
- HS làm vào VBT, 2 em lên chữa, 
- GV nhận xét.
- HS đọc lại bài đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
H: Giờ chính tả hôm nay chúng ta viết bài gì?
H; Nêu quy tắc chính tả khi viết g hoặc gh?
- 2 HS nêu yêu cầu BT
-Điền vào chỗ trống
a.- s hay x: nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
- HS trả lời
- Quy tắc chính tả.
 gh + i, e, ê
 g + a, â, o, ô, ơ, u,ư
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết đúng qui tắc chính tả. 
 ____________________________________ 
 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
TOÁN(Tiết 53)
32 – 8
I. Mục tiêu:
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực các phép trừ có nhớ dạng 32 – 8, khi làm tính và giải toán.
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
II. Đồ dùng dạy và học:
- 3 bó que tính và 2 que tính rời. ( 32 que tính).
III. Các hoạt động dạy và hocï:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp bảng trừ 12 trừ đi một số 
- Một số học sinh trung bình đọc lại.
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi đề bài: 
- Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2.Tổ chức cho học sinh tự tìm ra kết quả phép trừ 32 - 8(Tương tự như 31 – 5):
- GV nêu“ Có 32 que tính bớt đi 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính? Ta nhẩm như thế nào?
- Lấy 1 bó 1 chục que tínhvà 2 que tính rời, ( 12 bớt 2 còn 10, 10 bớt 6 còn 4). Còn lại 2 bó 1 chục que tínhvà 4 que tính rời là 24 que tính.
* Vậy 32 – 8 = 24
- GV ghi bảng ( dưới hình minh họa).
- HS đọc nối tiếp bảng trừ 12 trừ đi một số ( 4 lần)
-Học sinh tự làm và nêu cách bớt. 
-Học sinh nêu phép trừ 32 – 8 = 24
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính trừ. 
- Học sinh nhắc lại cách tính:.
3.Thực hành
.2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4, nhớ 1. 
.3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
*Bài 1:
- - - - -
- Học sinh tự làm bài vào vở, 
- 2 HS lên lên bảng làm bài và nêu cách tính.
- Học sinh chữa bài, nhận xét, dò bài.
 52 82 22 62 42
 9 4 3 7 6
 43	 78 19 55 	 36
*Bài 2:
- Học sinh làm bảng con
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- GV kiểm tra bảng lớp, bảng con.
- HS đọc yêu cầu BT
a.72 và 7 
b. 42 và 6 
–
–
c. 62 và 8
- - -
 72 42 62
 7 6 8
 65	 36	 54
Bài 3: 
- 2 học sinh đọc đề, phân tích và nêu tóm tắt.
- 1 học sinh lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- GV chấm vở của học sinh nhận xét, chữa.
 Tóm tắt. 
Hòa có : 22 nhãn vở
Cho bạn: 9 nhãn vở.
 Còn :..nhãn vở?
 Bài giải
 Hòa còn lại số nhãn vở là.
 22 – 9 = 13 (nhãnvở).
 Đáp số: 13 nhãn vở
*Bài 4:
- 2 học sinh lên bảng giải, lớp giải bảng con.
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con.
-2 HS nêu yêu cầu.
Tìm x.
a. x + 7 = 42 
 x = 42 – 7 
 x = 35 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính 32 – 8 .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tập trang 54. SGK.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 ___________________________________________
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI (Tiết 11)
Gia đình
I. Mục tiêu:
- Kể được các công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu cách đề phòng bệnh giun?
- HS và Gv nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Khởi động: Cả lớp hát và múa bài 
 “ Ba ngọn nến”.
Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt độâng 1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ ( 2em).
* Tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 2:
-Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4,5 trong SGK trang 24, 25 và tập đặt câu hỏi.
2 HS trả lời câu hỏi
 Cả lớp hát và múa
 * Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm từng người.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4,5 trong SGK trang 24, 25 và tập đặt câu hỏi, thảo luận theo nhóm 2
H: Đố bạn gia đình Mai có những ai? 
+ Ông bạn Mai làm gì? ( H1 ).
+ Ai đón em bé ở trường mầm non? ( H2).
+ Bố của Mai làm gì?
+ Mẹ Mai làm gì? Mai giúp Mẹ làm gì? 
+ Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Gia đình Mai gồm có: Ông, bàø, bố, mẹ, em Mai và Mai.
- Ông bạn Mai đang tưới cây
- Bà đón em bé ở trường mầm non
-Bố của Mai đang sửa quạt
- Mẹ Mai đang nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau
- Hình 5
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận:
+ Mọi người trong gia đình Mai ai cũng chăm chỉ làm việc
 + Mọi người trong gia đình đều phải yêu thương, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình.
3. Hoạt động 2: Nói về công viêäc thường ngày của những người trong gia đình mình.
* Tiến hành: 
Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại việc làm của từng người trong gia đình ( Hoặc nếu có ảnh thì giới thiệu).
Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ và làm bài tập 2 / 10 VBT.
Bước 3:
- Gọi một số em trả lời trước lớp.
- Mang hình chụp gia đình lên giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp thấy.
- Giáo viên ghi công việc học sinh kể vào bảng sau ( đã kẻ sẵn).VD: 
* Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình.
- HS nối tiếp trả lời
- Từng học sinh kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm những công việc đó?
VD: Ai thường làm các công việc: Gọi các con dậy sớm học bài, chuẩn bị bữa ăn, đi chợ nấu cơm, dọn mâm bát, bế em, quét nhà, thăm hỏi ông bà, tưới cây, làm vườn, sửa chữa đồ dùng trong nhà.
- Một số em trả lời trước lớp và giới thiệu hình chụp về gia đình mình.
Những người trong gia đình
Những công việc ở gia đình
Ông
Bà
Bố
Mẹ
Tưới cây, chăm sóc hoa.
Trông cháu, nấu cơm.
Sửa chữa đồ dùng trong nhà.
Đi chơ,ï nấu cơm, giặt quần, áo
Anh ( chị) ( nếu có)
Quét nhà rửa ấm, chén, lau nhà
Nhặt rau, quét nhà.
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ, người khác không làm tròn trách nhiệm của mình
- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu về trách nhiệm, bổn phận từng người trong gia đình: Góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc.
4.Hoạt động 3: 
- Cho học sinh làm bài tập 3 VBT/ 10.
- HS nối tiếp trả lời
HS theo dõi
- Học sinh làm bài tập 3 VBT/ 10.
H: Vào lúc nhàn rỗi, em và mọi người trong gia đình mình thường làm gì?
-Đọc sách báo, xem ti vi..
H: Vào những ngày nghỉ lễõ em thường được bố mẹ đưa đi chơi những đâu
- HS nối tiếp trả lời
5. Tổng kết - dặn dò:
- Mỗi người đều có một gia đình.
- Tham gia công việc gia đình là trách nhiệm và bổn phận của mọi người.
- Mỗi người trong gia đình phải thương yêu nhau góp phần xây dựng hạnh phúc gia đình, vui vẻ.
- Sau những ngày làm việc, gia đình thường có kế hoạch nghỉ ngơi.
+ Họp mặt thăm hỏi người thân, du lịch, mua sắm đồ dùng sinh hoạt..
Dặn học sinh về nhà phải có trách nhiệm làm những công việc nhà.
 Rút kinh nghiệm giờ dạy
 ________________________________________________
TẬP ĐỌC (Tiết 33)
Cây xoài của ông em
 (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Gián tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được nghĩa của các từ mới: Lẫm chẫåm, đu đưa, đậm đà, trảy. 
- Hiểu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- Bảng phụ chép câu văn hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
- 2 HS đọc 2 đoạn bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi:
- Ba bà cháu sống nghèo khổ.. đầm ấm
+ Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
- GV và HS nhận xét, đánh giá
- thương nhớ bà
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu và ghi đề bài:
 Gv giới thiệu thêm ảnh cây, quả xoài: Xoài là cây có quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có giá trị gì đặc biệt.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng, nhấn các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Lẫm chẫm, nở trắng cành, quả to, đu đưa..
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng. Hướng dẫn HS đọc cá nhân, đồng thanh
- GV chia đoạn(3 đoạn như SGK).
* Đọc từng đoạn trước lớp. 
GV hướng dẫn đọc câu:
- Cho HS đọc đoạn lần 2
- GV giải nghĩa các từ mới: 
* Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- GV và lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
* Cả lớp đọc đồâng thanh.
-HS xem tranh minh hoạ cây xoài và hai mẹ con bạn nhỏ trong SGK.
- HS mở SGK theo dõi
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu (2 vòng bài)
- Đọc đúng: Lẫm chẫm, đậm đà, đu đưa, trảy, xoài cát, xôi nếp hương.
Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn(2 lượt)
. Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.//
. Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em không thứ quà gì ngon bằng.//
- HS đọc đoạn lần 2
- Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn
- Cả lớp đọc đồâng thanh 1 lần
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài?
H: Quả xoài có mùi vị màu sắc như thế nào?
H: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
H: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất?
* Gv giảng: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân
-Cuối đông, hoa nở trắng cành, đầu hè quả sai lúc lỉu, đu đưa theo gió.
-Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu vàng đẹp
-Để tưởng nhớ ông, biết ơn ông trồng cây cho con cháu ăn.
- Vì xoài cát đã thơm ngon bạn quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất
- HS lắng nghe
4. Luyện đọc lại:
-GV và lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt
5. Củng cố- dặn dò:
 - H: Nội dung bài văn cho ta biết gì?
 - HS thi đọc lại từng đoạn (3 em).
 - HS thi đọc cả bài (1- 2 em).
- Miêu tả cây xoài ông trồng và tình thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất
 - Liên hệ giáo dục HS trong lớp.
 - GV nhận xét bài học.
 - Dặn HS bài “Sự tích cây vú sữa”.
__________________________________________
TẬP VIẾT(Tiết 11)
Chữ hoa I
I.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng viết chữ.
2. Biết viết chữ I theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng đẹp cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nhà.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Chữ mẫu cỡ lớn viết trong khung chữ.
- Bảng phụ viết chữ, cụm từ ứng dụng.
- Vở tập viết học sinh.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 Học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
- H, Hai sương.
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa I 
H: Chữ I cao mấy li, gồm mấy nét?
-GV hướng dẫn, nhắc lại
 +Chữ I hoa cao 5 li gồm 2 nét.
+ Nét 1: Kết hợp của 2 nét cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét1, đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK 2.
- GV viết chữ I lên bảng vừa nhắc lại cách viết. 
b. Hướng dẫn học sinh viết chữ I trên bảng con.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
 - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng 
 - GV giải thích cụm từ ứng dụng: đưa ra ra lời khuyên vừa tốt cho đất nước vừa lợi cho gia đình 
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ I hoa 5 li, gồm 2 nét.
-HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- HS quan sát
- 2 HS đọc cụm từ ứng dụng. 
b. Giáo viên viết mẫu cụm từ ứng dụng:
c. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
* Chú Ý: Khi viết I với c không nối vào nhau.
d. Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ Ích.
- GV nhận xét bảng lớp, bảng con
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết:
5. Chấm chữa bài:
- Gv thu một số vở chấm bài viết (sửa sai ).
- Nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò:
H: Chữ I hoa cao mấy li, gồm mấy nét?
H: Nêu cách viết chữ I hoa?
- HS quan sát
- Các chữ : I ,h l cao 2,5 li. 
- Các chữ còn lại cao 1li.
-HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
- HS viết theo yêu cầu của vở TV
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh hoàn thiện nốt bài về nhàvà chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
THỂ DỤC (Tiết 22) 
Trò chơi: “ Bỏ khăn”. Ôn bài thể dục
 I- Mục tiêu :	 
- Tiếp tục ôn bài thể dục, đi thường theo nhịp yêu cầu thực hiện đều và đẹp . 
- Biết cách điểm số 1-2, 1- 2 theo đội hình vòng tròn
- Ôn trò chơi "Bỏ khăn". Biết chơi chủ động . 
II- Địa điểm phương tiện : 
- Sân trường: vệ sinh sạch sẽ, an toàn . 
- Chuẩn bị 1 còi, khăn chơi trò chơi . 
III- Nội dung và phương pháp lên lớp : 
1- Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát . 
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2 
Ÿ Trò chơi : Có chúng em
2- Phần cơ bản
-4 hàng dọc 1- 2 phút
- 4 hàng dọc 1 phút
- 2 hàng dọc 1- 2 phút
- Ôn bài thể dục 1 lần
-Điểm số 1-2, 1-2. Điểm số từ 1 đến hết theo đội hình vòng tròn
- GV theo dõi, nhận xét
- Đi đi thường theo nhịp
- Trò chơi "Bỏ khăn"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cán sự điều khiển , GV theo dõi
- HS tập theo đội hình 4 hàng ngang 28 nhịp
- HS tập xen kẽ, thi theo tổ ;3- 5 phút
-Cán sự điều khiển à chuyển đội hình thành vòng tròn 4-5 phút
 8-10 phút
- HS chơi theo đội hình vòng tròn
3- Phần kết thúc : 
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn ngược kim đồng hồ . 
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu . 
- Nhảy thả lỏng. 
- GV thu nhỏ vòng tròn, nhận xét giờ học . 
- Hệ thống lại bài học . 
- GV nhận xét giao bài tập về nhà . 
- Ôn đi thường theo nhịp . 
- vòng tròn 1-2phút
- 5-6 lần
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 11 )
Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
I- Mục tiêu : 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh
- Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ BT2
II- Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ .
- VBT 
III- Các hoạt động dạy và học : 
A- Bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm 
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu và ghi đề bài : - Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn làm BT : 
* Bài tập 1 : 
- GV nhắùc HS quan sát kỹ tranh SGK gọi tên các đồ vật trong tranh và nói rõ tác dụng của chúng.
- Cho lớp hoạt động nhóm 6
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm (1 em đọc tên đồ vật, 1 em ghi nhanh vào giấy hoặc VBT) .
- Cả lớp và GV nhận xét nhóm thắng cuộc: tìm đủ, đúng, gọi tên, nói lên tác dụng đồ vật . 
- 1HS làm BT2, 1 HS làm BT4 tiết LT&C tuần 10 . 
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát kỹ tranh SGK 
- Lớp thảo luận theo nhóm 6
-Đại diện các nhóm lên dán phiếu học tập của nhóm (hoặc báo cáo trước lớp).
- HS đọc to toàn bài của nhóm mình . 
* GV chốt bài : 
H: Các em vừa tìm được nhưng từ ngữ về gì ?
-Đồ dùng trong nhà và công dụng của những đồ dùng đó
-1HS nêu lại các từ ngữ vừa tìm được: 
 *Trong tranh gồm có:
 1 tô để đựng canh 
 1 cái thìa để xúc thức ăn 
 1 cái chảo để rán, xào thức ăn . 
 1 cái cốc in hoa để đựng nước uống 
 1 cái chén (tách) có quai để uống trà . 
 2 cái đĩa để đựng thức ăn . 
 1 ghế tựa để ngồi
 1 cái nồi có 2 quai để nấu thức ăn . 
 1 cây đàn ghita để chơi nhạc
1 cái kiềng 3 chân để đun bếp . 
 1 cái thớt để thái thức ăn, chặt xương . 
 1 con dao để thái rau, thịt . 
 1 cái thang để trèo lên cao . 
 1 cái giá treo mũ, áo . 
 1 bàn làm việc có 2 ngăn kéo . 
 1 bàn học sinh . 
 1 cái chổi để quét nhà . 
* Bài tập 2 
- Gọi HS đọc bài thơ
H: Tìm những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông ? 
H: Bạn nhỏ muốn ông làm giúp những việc gì ? 
H:Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn ?
- 1 HS đọc yêu cầu BT
-2 HS đọc bài thơ "Thỏ thẻ” 
- đun nước, rút rạ
-xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói . 
-việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn
H: Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh ?
H: Ở nhà em thường lạc việc gì giúp gia đình ? 
H: Em thường nhờ người lớn làm những việc gì ? 
* GV chốt : 
H: Em hãy cho biết những từ : Rút rạ, ôm, đum nước, xách siêu, thổi khói, dập lửa là loại từ gì ?
H: Đó còn gọi là những công việc gì ?
-Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười "Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách"
- HS liên hệ trả lời
-chỉ hoạt động 
- những công việc trong nhà
3- Củng cố- dặn dò : 
H: Em tìm các từ chỉ đồ vật trong gia đình em ? và nói tác dụng của từng đồ vật ấy ? 
H: Khi sử dụng các đồ vật trong nhà em phải bảo quản chúng như thế nào ? 
H: Em thường làm gì để giúp gia đình ? 
- HS nối tiếp trả lời
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt TLV . 
 Rút kinh nghiệm giờ dạy
TẬP LÀM VĂN(Tiết 11)
Chia buồn, an ủi
I- Mục tiêu : 
1- Rèn kỹ năng nghe và nói : biết nói lời chia buồn, an ủi với ông bà trong những tình huống cụ thể. 
2- Rèn kỹ năng viết : Biết viết bưu thiếp ngắên thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. 
II- Đồ dùng dạ

File đính kèm:

  • doctuan 11.doc