Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 51: Luyện tập

- Tìm những hình ảnh nói về cây xoài rất đẹp ?

- Viết chữ khó

* GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

2.3. Chấm - chữa bài.

- Chấm 5-7 bài nhận xét.

3. Hướng dẫn làm bài tập:

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 51: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
- HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Chính tả
Tiết 21 Tập - chép: Bà cháu
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nóiôm 2 đứa trẻ vào lòng trong bài bà cháu.
- Phân biệt đợc g/ gh; s / x; ơm / ơng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần viết
- Bảng gài ở bài tập 2
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 4.
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
Con kiến, nớc non
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hớng dẫn chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc đoạn chép
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ?
- Phần cuối.
- Câu chuyện kết thúc ra sao ?
- Bà móm mém hiền từ sống lại, còn nhà cửa, lâu đài, ruộng, vờn biến mất.
- Tìm lời nói của 2 anh em trong đoạn ?
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Lời nói ấy đợc viết với dấu câu nào ?
- Đặt trong ngoặc kép và sau dấu 2 chấm.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Màu nhiệm, ruộng vờn
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
2.2. HS chép bài vào vở
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Tìm những tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng sau:
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc 2 từ mẫu ghé, gò.
- Dán bảng gài cho HS ghép từ
- 3 HS lên bảng
- Ghi, ghì, ghế, ghe, ghè, ghẹ, gừ, giờ, gỡ, gơ, ga, gà, gá, gã, gạ.
- Nhận xét bài của HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc.
Những chữ cái nào mà em chỉ viết gh mà không biết g ?
- Chỉ viết g trớc chữ cái a, â, ă, ô, , .
- Ghi bảng
g, a, ă, â, ô, ơ, u, 
Bài 4: a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
a. Nước sôi, ăm xôi, cây xoan, siêng năng.
- Nhận xét - chữa bài.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Học quy tắc chính tả g / gh
Tự nhiên và xã hội
Tiết 11 Gia đình
I. Mục tiêu:
- Kể được một số công việc thường ngàycủa từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
- Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: "Ba ngọn nến"
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Gia đình Mai có những ai ?
- Ông bà, bố mẹ, em trai của Mai
- Ông bạn Mai đang làm gì ?
- Ai đang đi đón bé ở trờng mầm non ?
- Mẹ đi đón em bé.
- Bố của Mai đang làm gì ?
- Đang sửa quạt.
*Hoạt động 2: Thi đua giữa các nhóm
Bớc 1: Yêu cầu các nhóm nói về công việc của từng ngời trong gia đình lúc nghỉ ngơi.
- Các nhóm thực hiện.
Bớc 2: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm trình bày vào lúc nghỉ ngơi ông em thờng đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em cùng chơi với nhau.
- Vào những ngày nghỉ dịp tết em thờng đợc bố mẹ cho đi đâu ?
- Đợc đi chơi ở công viên ở siêu thị
- Mỗi ngời đều có một gia đình tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng ngời.
3. Củng cố 
- Khái quát nội dung bài
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
 Ngày soạn : 29/10/2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 311/10/2012
Toán
Tiết 53 32- 8
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc công thức 12 trừ đi một số
- 3 HS đọc
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bước 1: Nêu vấn đề. 
- Có 32 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe tính đề toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính chúng ta phải làm gì ?
- Thực hiện phép trừ.
- Viết 32 - 8
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả.
- Còn bao nhiêu que tính ?
- Còn lại 24 que tính.
- Làm thế nào tìm đợc 24 que tính ?
- Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu tiên bớt 2 que tính rồi sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.
- Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu ?
- Còn 24 que tính.
32
 -
8
24
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Vài HS nêu
b. Thực hành:
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Cả lớp làm bảng con
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét - chữa bài.
52
-
86
-
22
-
62
-
9
4
3
7
43
78
19
55
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán yêu cầu gì ?
 - Yêu cầu cả lớp làm nháp
72
 -
42
 -
62
 -
7
6
8
65
36
54
- Nêu cách đặt tính và tính
- Vài HS nêu
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 22 nhãn vở cho đi 9 nhãn vở.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi còn lại bao nhiêu nhãn vở.
- Muốn biết còn bao nhiêu nhãn vở ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Có : 22 nhãn vở
Cho đi : 9 nhãn vở
Còn lại: ... nhãn vở?
Bài giải:
Số nhãn vở Hoà còn là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở
Bài 4: Tìm x
- x là gì trong các phép tính ?
- x là số hạng cha biết trong các phép cộng.
- Muốn tìm số hạng cho biết ta làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
a)
x + 7 = 42 
 x = 42 - 7
 x = 35
- Nhận xét, chữa bài
b)
5 + x = 62 
 x = 62 - 5
 x = 57
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
 4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tiết 33 Cây xoài của ông em
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nêu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bà cháu
- 2 HS đọc
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Tình cảm bà cháu quý hơn vàng, quý hơn mọi của cả trên đời.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
- Đa bức tranh và quả xoài thật hỏi
- Đây là quả gì ?
- Xoài là một loại quả rất thơm ngon. Nhng mỗi cây xoài lại có đặc điểm và ý nghĩa khác nhau. Chúng ta cùng học bài: Cây xoài của ông em.
b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV uốn nắn t thế đọc của HS.
- Chú ý các từ: lẫm chẫm, xoài tượng, nếp hương.
*. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầubàn thờ ông
Đoạn 2: Tiếpquả loại to
Đoạn 3: Còn lại
- Các em chú ý ngắt giọng và nhấn giọng ở một số câu
- GV hướng dẫn từng câu trên bảng phụ.
- 1, 2 HS đọc trên bảng phụ.
- Đoạn 1 có từ bé đi chậm từng bước còn gọi đi nh thế nào ?
- Lẫm chẫm
- 1 HS đọc từ ngữ lẫm chẫm được giải nghĩa cuối bài.
- Giảng từ:
+ Đu đa.
- Đa qua đa lại nhẹ nhàng 
+ Đậm đà.
- Quả lấy từ trên cây xuống gọi là gì?
Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét các nhóm đọc.
 Cả lớp đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát.
- HS đọc thầm đoạn 1
- Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè qua sai lúc lĩu, từng chùm quả to đu đưa theo gió.
Câu 2:
- HS đọc thầm đoạn 2
- Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc nh thế nào ?
- Có mùi thơm dịu dàng vị ngon đậm đà màu sắc vàng đẹp.
Câu 3:
- Tại sao mẹ chọn quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?
- Để tởng nhớ ông biết ơn ông trông cây cho con cháu có quả ăn.
Câu 4:
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất ?
- Bạn nhỏ nghĩ nh vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu qúy cả sự vật trong môi trờng đã gợi ra hình ảnh ngời thân. 
- Bài văn nói lên điều gì ?
- Tình cảm thương nhớ của hai người con đối với người ông đã mất.
* Luyện đọc lại:
- HS thi đọc lại từng đoạn cả bài.
3. Củng cố:
- Qua bài văn em học tập được điều gì ?
- Nhớ và biết ơn những người mang lại cho mình những điều tốt lành.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả
Tiết 22 Nghe- viết: Cây xoài của ông em
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác trình bày đúng đoạn đầu của bài: Cây xoài của ông em.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g /gh
- HS viết bảng con: gà, ghê
- Viết hai tiếng bắt đầu bằng s/x
- Xoa, ra, xa
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn nghe viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả.
- HS nghe
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- HS đọc lại bài.
- Tìm những hình ảnh nói về cây xoài rất đẹp ?
- Hoa nở trắng cành từng chùm quả đu đa theo gió đầu hè.
- Viết chữ khó
- HS tập viết bảng con, lẫm chẫm, trồng.
* GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm - chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Điềm g hay gh- làm bài vào vở.
- Nhắc lại quy tắc viết g/ gh
- Gh viết trước e, ê, i còn g viết trước các âm còn lại.
Bài 3: a
- Điền x hay s vào chỗ trống.
- Yêu cầu cả lớp làm vào SGK
- Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
- Cây xanh thì lá cũng xanh
- Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/ gh
Ôn Tiếng việt
Tiết 31 Luyện đọc : Đi chợ
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Nắm đợc ý nghĩa các từ mới: hớt hải,ba chân bốn cẳng.
- Nêu nội dung bài: Hiểu đợc sự ngốc nghếch, buồn cời của cậu bé trong truyện.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
 - Luyện đọc đúng 
HS mở sách giáo khoa 
Đọc theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
 - GV gọi HS đọc bài 
1số HS đọc bài 
 - GV theo dõi sửa cho HS
 -Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
 - GV nhận xét và tuyên dơng những bạn đọc tốt 
b. Luyện đọc diễn cảm 
- GV hớng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu 
HS theo dõi GV đọc 
- Gọi HS đọc bài 
HS đọc bài 
 - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố: 
 - Nhắc lại nội dung chính của bài 
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
 Về tập đọc bài nhiều lần 
Ôn tiếng việt
Tiết 32 Luyện viết: Đi chợ 
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II. Hoạt động dạy và học :
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai. 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
- GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4.Củng cố : 
 - Nhắc lại cách viết chính tả 
 - Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò:
 Về nhà tập viết cho đẹp 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 11 Giáo dục vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp,
2. Kỹ năng:
 Biết chăm sóc răng đúng cách.
3. Thái độ: 
Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
HS: - Bàn chải, kem đánh răng.
GV: - Bàn chải người lớn, trẻ em.
 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
 - 1 số tranh vẽ về răng miệng.
III.Các hoạt động dạy- học:
 GV 
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
H: Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
+ Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay 
thiếu vệ sinh.
+ Cách làm:
Bớc 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV quan sát, uấn nắn.
Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả quan sát.
GV: Khen những HS có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, xún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho HS quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học sinh thấy về răng sữa, răng vĩnh viễn để HS thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách làm:
Bước 1: - Chia nhóm 4 HS.
 - Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ?, vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
c. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
+ Cách làm:
Bớc 1: Cho HS quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi.
H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt nhiêù kẹo. Bánh, sữa.
H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì?
Bước 2: 
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
- GV ghi bảng 1 số ý kiến của HS
3. Củng cố: 
H: Để bảo vệ răng ta nên lànm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò:
- HS về nhà thực hành thường xuyên xúc miệng, đánh răng.
 HS
Vài em nêu.
- 2 HS cùng bàn quay mặt vào nhau.
Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- HS lần lượt trình bày.
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm khác bổ xung.
- HS quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - trả lời các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
- Nhiều HS đợc trả lời
- 1 vài em nêu.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn : 29/ 10/ 2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 1/ 11/2012
Toán
Tiết 54 52 - 28
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bảng con
x + 8 = 16 
 x = 16 - 8
 x = 8
x + 9 = 21 
 x = 20 - 9
 x = 11
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Nêu bài toán: Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Để biết còn bao nhiều que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả ?
- HS thao tác trên que tính.
- 52 que tính trừ 28 que tính bằng bao nhiêu que tính ?
- Còn 24 que tính
- Đặt tính rồi tính
52
 -
28
24
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết số bị trừ sau đó viết số trừ sao cho đơn vị thẳng với đơn vị, chục thẳng với chục viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Trừ từ phải san trái:
+ 2 không trừ đợc 8, viết 12 trừ 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1.
+ 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
b. Thực hành:
Bài 1: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào sách
62
 -
32
 -
82
 -
92
 -
19
16
37
23
43
16
45
69
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- 3 em lên bảng
- Đặt tính rồi tính hiệu
72
 - 
82
 - 
92
 - 
27
38
55
45
44
37
- Biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta phải làm thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
Bài 3: Bài toán chi biết gì ?
- Độ 2 có 92 cây, đội 1 ít hơn đội 2, 38 cây.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi đội 1 có bao nhiêu cây.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán về ít hơn
Tóm tắt:
Đội hai : 92 cây
Đội một ít hơn: 38 cây 
Đội một : ... cây?
- GV nhận xét.
Bài giải:
Số cây đội một trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
3. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài. 
4 Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài
Tập viết
Tiết 11 Chữ hoa I
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ
- Biết viết các chữ I hoa theo cỡ vừa và nhỏ
- Viết đúng đẹp, sạch cụm ứng dụng: ích nước lợi nhà
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa I - Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: H
- Cả lớp viết bảng chữ: H
- Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng
- 1 HS đọc - Cả lớp viết: Hai
- Nhận xét tiết học.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yê u cầu.
b. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ I được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét
Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản - cong trái và lượn vào trong.
- Nêu cách viết chữ I
- Nét 1: Giống nét của của chữ H (Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang).
- Nét 2: Từ điểm đặt bút của nét 1 đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
c. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước.
- GV mẫu câu ứng dụng
- Học sinh quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li?
- Các chữ còn lại cao mấy ly?
- Khoảng cách giữa các chữ cái?
- HS viết chữ x vào bảng con.
- 3. HS viết vở tập viết: 
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém .Chấm chữa bài - Nhận xột
4. Củng cố - dặn dũ: NX tiết học
- Bảng phụ.
- Chữ h, i.
- Cao 1 li
- Bằng chữ o
- HS viết bảng con.
- Một dòng chữ I cỡ vừa, một dòng chữ I cỡ nhỏ.
- Một dòng chữ ích cỡ vừa, một dòng chữ ích cỡ nhỏ.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
Luyện từ và câu
Tiết 11 Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại ?
- 2 HS nêu
- ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, dì..
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình của họ nội.
- ông nội, bà nội, bác, chú, cô...
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm các đồ vật ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- GV treo tranh phóng to
- HS quan sát.
- Chia lớp thành các nhóm
- HS thảo luận nhóm 2
- Gọi các nhóm trình bày ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Trong tranh có đồ vật nào ?
- 1 bát hoa to đựng thức ăn.
- 1 thìa để xúc thức ăn.
- 1 chảo có tay cầm để dán
- 1 cái cốc in hoa
- 1 cái chén to để uống trà
- 2 đĩa hoa đựng thức ăn.
- 1 ghế tựa để ngồi.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 2:
- 1 HS nêu yêu cầu và đọc bài thỏ thẻ.
- Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của bạn nhỏ trong bài: Thỏ thẻ
- Đun nước, rút dạ.
- Việc bạn nhỏ nhờ ông giúp ?
Xách siêu nước, ôm dạ, dập lửa, thổi...
- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét ghì ngộ nghĩnh, đáng yêu 
(Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh, ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu)
3. Củng cố- dặn dò:Tìm những từ chỉ đồ vật trong gia đình em.
Ôn Toán
Tiết 32 Luyện bảng 12 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh đặt tính dạng 12- 8 ; 52 -28 và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Tính n

File đính kèm:

  • docTUẦN 11 CN.doc
Giáo án liên quan