Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 36: 36 + 15

- GV đọc cho HS viết: xấu hổ, trèo cao, con dao, giao bài tập.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu

2. Hướng dẫn viết chính tả.

2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- GV đọc bài chính tả 1 lần.

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 36: 36 + 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm, ngắn ngủi. 
B. Bài mới:
1Giới thiệubài:Nêu mục đích, yêu cầu.
2. GV đọc đoạn chép
- 1, 2 HS đọc đoạn chép.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Vì sao Nam khóc ?
- Vì đau và xấu hổ
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào ?
- Từ nay các em có trốn học đi chơi không? 
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi.
- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu, dấu gì ở cuối câu ?
- Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu.
*Viết từ khó bảng con.
- Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng.
* HS chép bài vào vở
- Chấm một số bài
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bảng con
- 3 HS đọc 2 câu tục ngữ
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: a - Nêu yêu cầu
-HS làm bảng con
Ca dao, tiếng rao hàng, giao bài tậpVN 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xột tiết học.
Tự nhiên và xã hội
Tiết 8 ăn, uống sạch sẽ
I. Mục tiêu:
- Học song bài này, HS có khả năng.
- Nêu được những việc phải làm để thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
- Biết ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột.
 - Có ý thức và thực hiện ăn, uống sạch sẽ.
- Một số loại thức ăn, đồ uống hợp vệ sinh và không hợp vệ sinh.
*GDMT: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cỏch thực hiện ăn sạch.
II.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao cần ăn đủ no, uống đủ nước.
- 1 HS trả lời.
- Nếu thường xuyên đói khát sẽ xảy ra điều gì ?
- HS trả lời.
B. Bài mới: 1. Khám phá
Hoạt động 1: Em làm gì để ăn, uống sạch sẽ?.
*Phải làm gì để ăn sạch ?
*Cách tiến hành
Bước 1: Động não.
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần làm gì ?
- Rửa tay sạch trước khi ăn.
Bước 2:
Hình 1: Rửa tay như thế nào là hợp vệ sinh ?
- Rửa tay vòi nước chảy hoặc rửa nhiều lần với nước sạch.
Hình 3: Bạn gái trong hình đang làm gì?
- Bạn gái đang gọt táo.
- Việc làm đó có lợi gì ?
- Kể tên 1 số quả trước khi ăn cần gọt ?
- Lê, táo.
- Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch, mâm đầy lồng bàn ?
- Tránh ruồi, gián, chuột bọ, bay đậu vào.
Hình 5: Bát đĩa thìa trước và sau khi ăn sạch bản phải làm gì ?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
 Vậy để ăn sạch bạn phải làm gì ?
- Rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
2. Kết nối
Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận
- Loại nước nào nên uống, loại nào không nên uống vì sao ?
- Nguồn nước sạch được đun để nguội không bị ô nhiễm ở nguồn nước không sạch.
3. Thực hành
Hoạt động 3: Trò chơi “Lựa chọn của tôi”
- HS quan sát hình 6, 7, 8.
- Bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh.
- Bạn HS uống hợp vệ sinh vì đó là đun nước sôi để nguội.
4. Vận dụng
Hoạt động 4: Tự kiểm tra xem bạn ăn, uống như thế nào?
- HS quan sát hình 6, 7, 8.
- Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
- HS TL nhóm 4.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.
- Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, gum sán.
C. Củng cố dặn dò:
- Vận dụng thực hành qua bài học.
- Nhận xét giờ học.
 Ngày soạn : 8/ 10/ 2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10/ 10/ 2012
 Toán
Tiết 38 Bảng cộng
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuộc bảng cộng đã học
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.
II. Hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
36
 +
38
 +
46
 +
16
15
9
- Nhận xét chữa bài
52
53
55
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng
 Bài 1: Tính nhẩm.
- GV ghi bảng các phép tính.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- Hỏi kết quả của 1 vài phép tính. 9 cộng 2 bằng 11. Vậy 2 cộng 9 bằng bao nhiêu ?
- HS nêu nhẩm viết kết quả vào SGK
2 + 9 = 11
4 + 7 = 11
3 + 8 = 11
4 + 8 = 12
3 + 9 = 12
 .
4 + 9 = 13
Bài 2: Tính
- HS làm bài vào bảng con.
15
 +
26
 +
36
 +
42
 +
9
17
8
39
- Nhận xét chữa bài.
24
43
44
81
Bài 3: Bài toán dạng toán gì? vì sao?
- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Vì nặng hơn nghĩa là nhiều hơn.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Hoa : 28 kg
Mai nặng hơn: 3 kg
Mai : kg?
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31kg
Bài 4:
- Vẽ hình lên bảng đánh số các phần của hình.
- 1 HS nêu yêu cầu.
a. Có mấy hình tam giác ?
- Có 3 hình: H1, H2, H3, 
b. Hình tứ giác.
-Có3hình:H1+2,Hình(2+3),Hình (1+2+3)
c. Củng cố dặn dò:
- Thi học thuộc lòng bảng cộng.
Tập đọc
Tiết 24 Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biêtý đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện
- Người mẹ hiền.
- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
- Là cô giáo.
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là: Người mẹ hiền.
- Cô vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như 1 người mẹ đối với các con trong gia đình.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu
- HS tiếp nỗi nhau đọc câu.
- Chú ý rèn đọc đúng.
- Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khó nói.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: ( Từ đầu - vuốt ve)
Đoạn 2: ( Từ - bài tập)
Đoạn 3: ( Còn lại)
- Hướng dẫn HS đọc 1 số câu.
+ Bảng phụ
- Hiểu 1 số từ ngữ.
+ Từ SGK
- Mới mất, từ mất, tỏ ý, thương tiếc, kính trọng. 
- Đám tang (lễ tiễn đưa người chết)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? Vì sao An buồn như vậy ?
- HS đọc đoạn 1+2.
- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.
- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể chuyện cổ tích, không còn được bà âu yếm, vuốt ve.
Câu 2: (1 HS đọc)
- HS đọc đoạn 3.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?
- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
- Vì sao thầy giáo không trách an khi biết em chưa làm bài tập ?
- Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng tình yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không được bài tập chứ không phải An lười biếng, không chịu làm bài.
- Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ?
- Vì sự cảm thông của thầy đã làm an cảm động.
Câu 3: (HS đọc)
- HS đọc lại đoạn 3.
- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo với An.
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình yêu. Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An "tốt lắm' và tin tưởng nói: Thầy biết em nhất định sẽ làm.
- Thầy giáo của An rất yêu thương học trò. Thầy hiểu và cảm thông được với nỗi buồn của An, biết khéo léo động viên An,thầy.
4. Luyện đọc lại:
2, 3 nhóm đọc phân vai.
- Người dẫn chuyện, An, Thầy giáo.
- Nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
- GV đọc lại bài văn
- Nỗi buồn của An
- Đọc lại tên khác cho bài.
- Tình thương của thầy
Chính tả
 Tiết 16 Nghe - viết: Bàn tay dịu dàng
 Phân biệt các tiếng có vần ao/ au/ r/ d/ gi
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài 
- Làm được bài tập 2, bài tập 3(a).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: xấu hổ, trèo cao, con dao, giao bài tập.
- Cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn viết chính tả.
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả 1 lần.
- 2 HS đọc lại bài.
- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ?
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào ?
- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thương.
- Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu và tên của bạn An.
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết lùi vào 1 ô.
- Viết tiếng khó
- HS viết bảng con.
2.2. GV đọc cho HS viết bài.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
2.3. Chấm - chữa bài.
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au
- 3 nhóm ghi thi tiếp sức.
*VD: bao, bào, báo, bảo
 cao, dao, cạo
*VD: cháu, rau, mau
Bài 3: (Lựa chọn)
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào SGK
a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: da, ra, gia.
- Nhận xét, chữa bài.
a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. 
 - Hồng đã ra ngoài từ sớm.
 - Gia đình em rất hạnh phúc.
4. Củng cố:
- Khái quát nội dung bài.
 C. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
Ôn tiếng việt
Tiết 22 Luyện đọc: Đổi giày
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: Tập tễnh, lẩm cẩm, khấp khểnh.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé đi giày chiếc cao chiếc thấp đến khi được nhắc về đổi giày vẫn không biết đổi thế nào vì thấy 2 chiếc giày còn lại chiếc thấp, chiếc cao.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tuyển tập truyện ngắn dành cho thiếu nhi có mục lục.
- Bảng phụ viết 1, 2 dòng để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới 
A - Giới thiệu bài 
B - Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Luyện đọc đúng 
HS mở sách giáo khoa 
Đọc theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
- GV gọi HS đọc bài 
1số HS đọc bài 
- GV theo dõi sửa cho HS
-Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- GV nhận xét và tuyên dương những 
bạn đọc tốt 
c. Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu
HS theo dõi GV đọc 
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay 
HS đọc bài 
nhất 
4. Củng cố- Dặn dò: 
Nhắc lại nội dung chính của bài 
Nhận xét giờ học 
Ôn tiếng việt
Tiết 23 Luyện viết: đổi giày
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II. Hoạt động dạy và học :
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
- GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4 . Củng cố : 
 - Nhắc lại cách viết chính tả 
 - Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò:
 Về nhà tập viết cho đẹp 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 8 Giáo dục vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp,
2. Kỹ năng:
 Biết chăm sóc răng đúng cách.
3. Thái độ: 
Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
HS: - Bàn chải, kem đánh răng.
GV: - Bàn chải người lớn, trẻ em.
 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
 - 1 số tranh vẽ về răng miệng.
III.Các hoạt động dạy- học:
 GV 
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
H: Kể những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
+ Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay 
thiếu vệ sinh.
+ Cách làm:
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV quan sát, uấn nắn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày kết quả quan sát.
GV: Khen những HS có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, xún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho HS quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viễn để HS thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách làm:
Bước 1: - Chia nhóm 4 HS.
 - Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ?, vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
c. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
+ Cách làm:
Bước 1: Cho HS quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và xấu) và trả lời các câu hỏi.
H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. Bánh, sữa.
H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì?
Bước 2: 
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi.
- GV ghi bảng 1 số ý kiến của HS
3. Củng cố: 
H: Để bảo vệ răng ta nên lànm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò:
- HS về nhà thực hành thường xuyên xúc miệng, đánh răng.
 HS
Vài em nêu.
- 2 HS cùng bàn quay mặt vào nhau.
Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- HS lần lượt trình bày.
- HS chú ý nghe
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm khác bổ xung.
- HS quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - trả lờ các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
- Nhiều HS được trả lời
- 1 vài em nêu.
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn: 9 / 10 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11/ 10/ 2012
Toán
Tiết 39 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để vận dụng khi tính nhẩm, cộng các số có 2 chữ số có nhớ trong phạm vi 100
 - Biết giải toán có một phép cộng.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con.
36
 +
38
 +
46
 +
16
15
9
- Nhận xét chữa bài
52
53
55
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng
 Bài 1: Tính nhẩm.
- GV ghi bảng các phép tính.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- Hỏi kết quả của 1 vài phép tính. 9 cộng 2 bằng 11. Vậy 2 cộng 9 bằng bao nhiêu ?
- HS nêu nhẩm viết kết quả vào SGK
9 + 6 = 15
7 + 8 = 15
6 + 9 = 15
8 + 7 = 15
6 + 5 = 11
 5 +6 = 11
3 + 9 = 11
 9 + 3 = 11
Bài 3: Tính
- HS làm bài vào bảng con.
 36
 +
36
 +
 69
 +
9
 +
 36
47
8
57
- Nhận xét chữa bài.
72
83
77
66
Bài 4: Bài toán 
- HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
 Tóm tắt:và giải vào vở.
Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Thi học thuộc lòng bảng cộng.
 Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
 Mẹvà chị hái : quả ?
Tập viết
Tiết 8 Chữ hoa g
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con.
- Cả lớp viết bảng con
E, Ê
- Đọc lại cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Em yêu trường em.
- Viết bảng con: Em
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G:
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ G cao mấy li ?
- 8 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang ?
- Cấu tạo mấy nét.
- 9 đường kẻ ngang.
- 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Hướng dẫn cách viết.
- HS quan sát
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
- Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét khuyết DB 
chuyển hướng bút viết nét khuyết DB 
ở đường kẻ 2.
3. Hướng dẫn viết bảng con.
- Cả lớp viết 2 lần.
4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát, đọc cụm từ.
- Góp sức chung tay nghĩa là gì ?
- Cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 1 li ?
- o, u, e, ư, n, a
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- s
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- p
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- h, g, y
- Chữ nào có độ cao 4 li ?
- G
- Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV vừa viết chữ góp, vừa nói cách viết.
5. HS viết vở tập viết: 
- HS viết vở tập viết.
- GV yêu cầu HS viết
- HS viết theo yêu cầu của GV.
6. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết thêm.
- Nhậnxét chung tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 8 Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu, 
2. Biết dùng dấu phẩyvào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hành động.
- Bảng phụ bài tập 1, 2.
- Bảng quay bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- Mỗi em làm 2 câu.
a. Thầy Thái dạy môn toán
b. Tổ trực nhật quét lớp.
c. Cô Hiền giảng bài rất hay.
- GV nhận xét cho điểm.
d. Bạn Hạnh đọc truyện
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
Tìm các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu đã cho.
- GV mở bảng phụ.
- Nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu ?
- Con trâu, con bò (chỉ loài vật).
- Mặt trời (chỉ sự vật).
- Tìm đúng các từ chỉ hành động của loài vật trạng thái của sự vật trong từng câu.
- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hành động, trạng thái vào bảng con.
- Nêu kết quả (GV gạch dưới từ chỉ hành động).
1, 2 em nói lời giải.
- Nhận xét chữa bài.
*Giải: ăn, uống, toả
Bài 2: Miệng
- GV nêu yêu cầu (chọn từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống).
- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào SGK.
- 2 HS làm bảng quay.
- Lớp đọc đồng thanh bài đồng dao, 
 Con mèo, con mèo.
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
- Nhận xét chữa bài.
Luồn hang luồn hốc
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc bài 3 câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi).
- Đọc bảng (a)
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? các từ ấy trả lời câu hỏi gì ?
- 2 từ: học tập, lao động, trả lời câu hỏi làm gì.
- Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi "làm gì" trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?
- Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào vở.
- 2 học sinh lên bảng.
a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương quý mến học sinh.
- Nhận xét chữa bài.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.
Ôn toán
Tiết 23 Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: 
- Bảng cộng 6,7, 8, 9 cộng với một số.
 - Biết đặt tính , tính dạng 36 + 15 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng
2 HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
Bài 2 Ghi kết quả tính:
8 + 5 + 1 = 5 + 4 + 3 = 5 + 5 + 4 =
8 + 6 = 5 + 7 = 6 + 9 =
Bài 3 Đặt tính rồi tính
34 + 38 56 + 29 7 + 78 18 + 55
........... ............. ........... ............
........... ............. ........... ............
........... ............. ........... ............
Bài 4 Mẹ hái được 56 quả cam, chi hái được nhiều hơn 18 quả. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam?
- Nhận xét - chữa bài
C. Củng cố:
- Khái quát ND bài 
D. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài:
9 + 8 = 17
4 + 8 = 12
7 + 6 = 13
9 + 9 = 18
5 + 6 = 11
3 + 8 = 11

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.CN.doc
Giáo án liên quan