Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán (tiết 31) - Luyện tập (tiết 1)
- GV viết mẫu 2 chữ lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
b.Hướng dẫn viết vào bảng con
- GV kiểm tra nhận xét.
3. Hướng dẫn viết ứng dụng:
a. Học sinh đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em
H: Em hãy nêu lên những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của em?
m số hạng chưa biết. Tổng là: 26, số hạng đã biết là 16 - GV và lớp nhận xét, kết luận bài giải đúng - HS giải bài vào vở, 1em lên bảng giải Tóm tắt Có 26 kg trong đó : Gạotẻ:16kg - Gạo nếp :... kg ? Bài giải Số kg gạo nếp có là: 26 - 10 = 16 kg Đáp số: 16 kg. *Bài 5: Goùi HS ủoùc ủeà -2 học sinh đọc đề . H: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -GV hửụựng daón HS toựm taột Tóm tắt Gà : 2 kg Ngỗng nặng hơn : 3 kg. Ngỗng nặng : ...kg ? - HS giải bài vào vở, 1em lên bảng giải -Lớp và GV nhận xét chữa bài Bài giải Ngỗng nặng số kilôgam là: 2 + 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg. 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên hệ thống tiết học. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh vận dụng thực hành tốt việc cân các vật và chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ Tự nhiên vaứ xã hội (Tiết 7) Aấn uoỏng ủaày ủuỷ I.Mục tiêu. Sau bài học sinh có thể: - Hiểu ăn đủ uống đủ sẽ giúp cho cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh. - Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá (sách giáo khoa trang 16, 17). - Học sinh sưu tầm tranh ảnh về thức ăn, nước uống thường ngày. III. Các hoạt động daỵ- học. A. Kiểm tra bài cũ: 2em H: Tại sao ta nên ăn chậm nhai kỹ? H: Tại sao ta không nên chạy nhảy sau khi ăn no? - GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng Giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng Có hại cho sự tiêu hóa B. Bài mới: 1.Giới thiệu ghi đề bài: 2.Hoạt động1 : Thảo luận về nhóm các bữa ăn và thức ăn hàng ngày . a. Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu về các bữa ăn, thức ăn các em ăn hàng ngày. Học sinh hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ. b. Cách tiến hành: * Bước 1: HS quan sát tranh trang 16 SGK và nói về các bữa ăn của bạn Hoa. H: Baùn Hoa ủang laứm gỡ? Baùn aờn thửực aờn gỡ? H: Vaọy 1 ngaứy baùn Hoa aờn maỏy bửừa? ẹoự laứ nhửừng bửừa naứo? - HS quan saựt vaứ traỷ lụứi -Tranh 1: Baùn Hoa ủang aờn saựng, baùn aờn mỡ, uoỏng sửừa - Tranh 2: Baùn Hoa ủang aờn trửa, baùn aờn thũt, caự, rau - Tranh 3: Baùn Hoa ủang aờn toỏi (keồ teõn thửực aờn) - Moọt ngaứy baùn Hoa aờn 3 bửừa chớnh ủoự laứ: Bửừa saựng, bửừa trửa, bửừa toỏi H: Hằng ngày bạn ăn mấy bữa ? H: Mỗi bữa ăn những gì? ( ăn mấy bát cơm). H: Ngoài ăn ra bạn uống thêm gì? H: Bạn thích ăn gì? uống gì? - Học sinh tập hỏi và trả lời nhau trong nhóm 2 theo câu hỏi *Bước 2: Làm việc cả lớp . - GV chốt : Treo tranh ăn đủ lượng, đủ chất + Để đảm bảo cho ta ăn đủ lượng thức ăn trong ngày, mỗi ngày ăn ít nhất 3 bữa: sáng, trưa, tối. + Nên ăn nhiều vào bữa sáng, trưa, để có sức khỏe học tập, làm việc cả ngày, bữa tối không nên ăn quá no. + Hằng ngày nên uống đủ nước. Ngoài món canh ăn trong bữa ăn, khi khát phải uống thêm nước, nhất là mùa hè. + Cần ăn thức ăn từ động vật ( thịt, cá, trứng, tôm) thức ăn từ thửùc vật ( lúa gạo, khoai, ngô, rau, quả chín) để đảm bảo cung cấp đủ chất cho cơ thể. - GV kết luận ghi bảng vaứ cho HS nhắc lại ý trên. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm giới thiệu loại thức ăn mà mình thích nhất. - HS theo doừi - Aấn uống đầy đủ là ta cần ăn đủ no, ăn đủ chất. H: Trước và sau bữa ăn ta nên làm gì? + Rửa tay. + Không uống đồ ngọt trước bữa ăn. + Uống nước, súc miệng, đánh răng sau khi ăn cho miệng sạch sẽ. H: Ai đã thực hiện tốt các việc làm kể trên thường xuyên? - GV khen HS làm tốt. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đấy đủ chất. - HS traỷ lụứi a. Mục tiêu: HS hiểu được lợi ích và có ý thức ăn uống đầy đủ. b. Tiến hành: * Bước 1: làm việc cả lớp - Gợi ý HS nhớ lại kiến thức bài “ tiêu hóa thức ăn.”. - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: H: Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? -Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng, uống đủ nước để chúng biến thành các chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể H: Nếu chúng ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xẩy ra? -Nếu cơ thể đói khát sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu. *Bước 2: Thảo luận các câu hỏi trên. *Bước 3: * Giáo viên tổng kết: Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ lượng, uống đủ nước để chúng biến thành các chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể, làm cho cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn...Nếu cơ thể đói khát sẽ bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng học sinh nhắc lại. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nhaộc laùi 4. Hoạt động 3: “Trò chơi đi chợ”. b.Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn cho HS cách chơi - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, có lợi cho sức khỏe. 5. Tổng kết - dặn dò: H: Thế nào là ăn uống đầy đủ? H: Tại sao chúng ta cần ăn no, uống đủ nước? - GV lieõn heọ: Học sinh nhận xét về các bữa ăn em được ăn ở nhaứ đã đâỳ đủ chất chưa? a. Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách thích hốpc lợi cho sức khỏe. - HS theo doừi - Học sinh thi kể các loại thức ăn. - Đại diện 4 nhóm cử 4 bạn lên viết tên các thức ăn, nước uống hàng ngày theo 4 bữa . Sáng, trưa, chiều, tối. - HS traỷ lụứi - GV nhắc lại nội dung baứi hoùc - Dặn học sinh thực hiện tốt việc ăn uống đầy đủ chất. Ruựt kinh nghieọm giụứ daùy Tập đọc (Tiết 21) Thụứi khoựa bieồu I. Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng thời khóa biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được một số tiết học chính (ô màu hồng). Số tiết học bổ sung ( ô màu xanh), số tiết học tự chọn ( ô màu vàng) trong thời khóa biểu - Hiểu tác dụng của thời khóa biểu: Giúp học sinh theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập cho tốt. II.Đồ dùng dạy - học: - Kẻ sẵn bảng lớp thời khóa biểu để hướng dẫn học sinh. - Thời khóa biểu của lớp để minh họa, đọc thêm. III.Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ. - GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm - 3 em ủoùc baứi “Maồu giaỏy vuùn” theo ủoaùn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi B.Bài mới: 1.Giới thiệu và ghi đề bài: 2.Luyện đọc: a. GV đọc mẫu thời khóa biểu SGK, theo 2 cách. + Cách 1: Đọc theo từng ngày ( thứ , buổi, tiết). + Cách 2: Đọc theo bước ( buổi- thứ- tiết). b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc * Luyện đọc theo trình tự : Thứ , buổi, tiết. - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài - GV vaứ lụựp nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng - HS theo doừi -1 HS đọc to thời khóa biểu ngày thứ 2 theo mẫu sách giáo khoa. - Học sinh khác nối tiếp nhau đọc (2 lửụùt) - Học sinh luyện đọc theo nhóm 4 - Các nhóm thi đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: H:Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn? -GV hướng dẫn nhận xét. -Số tiết học chính: 23 tiết. Số tiết học bổ sung: 9 tiết. Số tiết học tự chọn: 3 tiết. - GV keỏt luaọn, ghi baỷng:Nội dung chính - Goùi 1,2 HS nhaộc laùi noọi dung baứi - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở đồ dùng học tập cho đúng - Thời khoá biểu giúp HS theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày; chuẩn bị bài vở để học tập cho tốt. 4. Củng cố - dặn dò: H: Em cần thời khóa biểu để làm gì? - GV cuỷng coỏ baứi, nhaọn xeựt giụứ hoùc. - Nhắc học sinh rèn thói quen đọc thời khóa biểu và sử dụng thời khóa biểu ______________________________________________ Tập viết (Tiết 7) Chửừ hoa E, EÂ I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: - Biết viết 2 chữ cái E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng “ Em yêu trường em” theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II.Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ cái viết hoa cỡ lớn. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Em: dòng 1; câu ứng dụng: Em yêu trường em: dòng 2. - Vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: A.Kiểm tra bài cũ. - Cả lớp viết lại chữ Đ, Đẹp trên bảng con, 1em viết bảng lớp. - GV kiểm tra nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét hai chữ E , Ê. H: Chửừ E cao maỏy li, goàm maỏy neựt - Chữ E cao 5 li. Goàm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái - GV neõu: Cấu tạo : Là nét kết hợp của 3 nét cơ bản, 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. + Cách viết: ĐB trên ĐK 6 , viết nét cong dưới ( gần giống chữ C nhưng hẹp hơn). rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ 2 lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống dừng dưới đường kẻ 2. * Chữ Ê + Viết giống như chữ E thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E . - GV viết mẫu 2 chữ lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. - HS quan saựt b.Hướng dẫn viết vào bảng con - GV kiểm tra nhận xét. 3. Hướng dẫn viết ứng dụng: a. Học sinh đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em H: Em hãy nêu lên những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của em? -1em viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con chữ E, Ê, mỗi chữ viết 2, 3 lần. - ...chăm học, giữ gìn và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường; chăm sóc vườn hoa; giữ vệ sinh sạch sẽ ở trường... b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - GV viết mẫu chữ Em vừa viết vừa nêu cách viết .GV lưu ý học sinh cách nối chữ E với chữ m. c. Hướng dẫn học sinh viết chữ Em vào bảng con - GV kiểm tra nhận xét. 4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết: - GV hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên theo dõi uốn nắn giúp học sinh yếu viết đúng. - HS quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét. + Chữ cao 2,5 li: E , y, g + Chữ cao 1,5 li: t + Chữ cao 1 li: m, ê , u , ơ , e . + Chữ cao 1,25 li: r - Cách đặt dấu thanh: dấu huyền đặt trên chữ ơ. Khoảng cách giữa các chữ cách bằng 1 con chữ o. - HS theo dõi - HS vieỏt 2 - 3 laàn vaứo baỷng con. 1em viết bảng lớp. - HS theo dõi - HS viết theo yêu cầu trong vở TV. 5. Chấm chữa bài: - Giáo viên chấm 5- 7 bài nhận xét 6. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, khen ( cho xem vở) những bài viết đẹp. - Dặn học sinh về nhà luyện viết trong vở tập viết. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Thể dục (Tiết 14) ẹoọng tác nhảy. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác cuỷa baứi theồ duùc phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác hơn, thuộc thứ tự. - Học động tác nhảy: Yêu cầu biết và thực hiện đúng. - Học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Sân trường: an toàn, sạch sẽ. - 2 khăn để bịt mắt và 1 còi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu. - GV cho lớp ra sân ổn định phổ biến nội dung yêu cầu giờ học theo 4 haứng doùc -1 - 2 phút. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1- 2 phút * Ôn tập 6 động tác thể dục đã học: - Từ đội hình hàng dọc chuyển thành hàng ngang. Do cán sự lớp điều khiển 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp * Trò chơi “Diệt các con vật có hại” 2 phút. 2. Phần cơ bản. - Học động tác nhảy. 4 - 5 lần - GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích cách tập. - HS làm theo(Lần 1) - Tiếp theo GV hô nhịp cho HS tập(lần 2) - Lần 3,4 giáo viên hô không làm mẫu. - Lần 5 thi đua giữa các tổ. - HS quan saựt. Taọp theo * Ôn 3 động tác: Bụng, toàn thân và nhảy. -HS taọp 2 x 8 nhịp/ 1 động tác. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - GV nêu tên trò chơi chọn 1-2 em đóng vai dê lạc đàn, 1 em đóng vai người đi tìm. GV giải thích cách chơi cho 3 em và cả lớp , cho 3 em chơi thử . Khi học sinh đã biết cách chơi, GV dùng còi cho dừng lại và tuyên bố trò chơi chính thức bắt đầu. Cho học sinh thay nhau đổi vai chơi. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài 8 phút. 1 phút 8 - 10 lần. 5 - 6 lần. - GV nhận xét giờ học. Dặn học sinh về ôn 7 động tác thể dục đã học. _______________________________________ Luyện từ và câu(Tiết 7) Từ ngửừ về môn học. Từ ngửừ chỉ hoạt động. I. Mục tiêu: 1. Tỡm ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ veà caực moõn hoùc và các hoạt động của con người.Keồ ủửụùc noọi dung moói tranh baống moọt caõu. 2. Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ về các hoạt động của người ( BT2 SGK) - Bảng phụ ghi bài tập 4. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV treo baỷng phuù -Bạn Nam là học sinh lớp hai. - Môn học em yêu thích nhất là môn toán. - GV nhận xét cho điểm - 2 em đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch dưới. ( mẫu Ai là gì? ). + Ai là học sinh lớp 2? + Môn học em yêu thích nhất là gì? . B. Bài mới: 1.Giới thiệu và ghi đầu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1: - Goùi 2 em nêu yêu cầu của bài -2 em nêu yêu cầu của bài:Kể tên các môn học ở lớp 2 - Cho HS ghi tên các môn học ra giấy nháp. Sau đó 1 số em noỏi tieỏp kể tên các môn đã học. - GV nhaọn xeựt, ghi baỷng - GV ghi lên bảng: - Cho HS ủoùc laùi caực moõn hoùc vửứa tỡm ủửụùc * GV lưu ý học sinh : Môn tiếng Việt gồm : 6 phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Tập viết. Môn nghệ thuật gồm: Thủ công, Mỹ thuật, Âm nhạc. - Những môn học em học ở lớp 2: Tiếng việt, Toán, Mú thuaọt,Thuỷ coõng Đạo đức , Tự nhiên- xã hội, Thể dục.AÂm nhaùc - Học sinh đọc laùi caự nhaõn, đồng thanh caực moõn hoùc. - HS theo doừi *Bài tập 2:. - Giáo viên treo tranh. Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4, ghi từ chỉ hoạt động của mỗi bức tranh vào vở bài tập. - Goùi ủại diện các nhóm nêu từ - ẹaùi dieọn 1 soỏ nhoựm traỷ lụứi - Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung -Giáo viên nhaọn xeựt,viết lên bảng. Tranh 1: Đọc hoặc đọc sách, xem sách. Tranh 2: Viết hoặc viết (bài), làm ( bài). Tranh 3: Nghe hoặc nghe (bố nói), giảng giải, chỉ bảo... Tranh 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện, đố *Bài tập 3: - Goùi Học sinh đọc yêu cầu - Goùi 2 em làm mẫu trước lớp - Cho HS thực hành theo cặp. - 2 - 3 Học sinh đọc yêu cầu - 2 em làm mẫu trước lớp Maóu: Em ủang ủoùc saựch - HS thực hành theo cặp. HS 1: Đặt 2 câu theo từ ở tranh 1 và 2. HS 2: Đặt 2 câu theo từ ở tranh 3 và 4. - Cho Học sinh lớp làm vào vở luyện từ và câu. 1em làm trên bảng lớp. - Goùi một số em nêu các câu vừa đặt. - GV yêu cầu Học sinh chỉ ra được các từ chỉ hoạt động trong câu ( gạch chân). Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - GV và lớp nhận xét từng câu của học sinh trên bảng. -Goùi HS dửụựi lụựp đọc bài làm của mình - Học sinh lớp làm vào vở luyện từ và câu. 1em làm trên bảng lớp. VD : Lan đang đọc sách. Huứng đang viết bài. Nam nghe bố giảng bài. Hai bạn nửừ đang trò chuyện. - 4-5 HS ủaởt caõu *Bài 4: - Goùi Học sinh đọc yêu cầu -GV giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT.Vaứ yeõu caàu laứm baứi thi ủieàn nhanh - 2 em đọc đề bài. -Lớp làm bài vào vở đã chuẩn bị sẵn. - 2em thi làm trên baỷng phuù,sau đó đọc kết quả. - GV và lớp nhận xét chọn ra người điền nhanh đúng là thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: H: Nêu những từ chỉ hoạt động của người mà em biết? H: ẹaờùt 1 caõu coự tửứ chổ hoaùt ủoọng? Đáp án đúng: Dạy , giảng , khuyên. - HS traỷ lụứi - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài. - Dặn học sinh tìm thêm các từ chỉ hoạt động khác của người. Tập đặt câu với các từ đó. Ruựt kinh nghieọm giụ ứdaùy Tập làm văn (Tiết 7) Keồ ngaộn theo tranh. Luyeọn taọp veà thụứi khoựa bieồu I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo - Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp. 2. Rèn kĩ năng viết: - Biết viết thời khóa biểu của lớp ngày hôm sau theo mẫu đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa câu chuyện SGK. - Các đồ dùng học tập : bút, sách. A. Kiểm tra bài cũ: - 1 em nêu cách nói giống nghĩa của câu:Em không thích đi chơi. VD: Em không thích đi chơi đâu! Em có thích đi chơi đâu! Em đâu có thích đi chơi! - 1em đọc phần bài làm: Mục lục truyện thiếu nhi (BT3). - Giáo viên và lớp nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài -2 - 3 em - GV treo 4 bức tranh leõn baỷng -Học sinh quan sát và đọc lời nhân vật. * Hướng dẫn kể mẫu theo tranh1 H: Bức tranh vẽ ở đâu? ...trong lớp H: Hai bạn học sinh làm gì? ...viết chính tả ,tập viết H: Bạn trai nói gì? ...tớ quên không mang bút H: Bạn gái trả lời ra sao? ...tớ chỉ có một cái bút - GVgọi 2 em tập kể hoàn chỉnh nội dung tranh1 - Lớp và GV nhận xét . - Hướng dẫn tương tự các bức tranh còn lại. - GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng - Cho 1, 2 học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - Cho học sinh kể phân vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, bạn trai , bạn gái. . VD: Giờ viết chính tả, Nam tìm mãi không thấy bút. Nam lo lắng nói với Mai: “ Thôi chết , tớ quên không mang bút, cậu có bút không cho tớ mượn với. Mai nói: Mình chỉ có một cái bút làm sao bây giờ? - HS keồ theo nhoựm 4 - 4 HS ủaùi dieọn 4 nhoựm keồ noỏi teỏp 4 tranh -2 học sinh khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - HS keồ theo nhoựm 4 VD: Đã đến giờ viết chính tả, các bạn đã chuẩn bị viết bài nhưng Nam tìm mãi không thấy bút của mình đâu cả. Nam lo lắng nói với Mai. “Thôi chết, tớ không mang bút đi học rồi”. Mai nói : “ Tớ chỉ có một cái bút, làm sao bây giờ?”. Vừa lúc đó cô giáo đi xuống. Cô đưa bút cho Nam và nói: “ Em viết bút của cô nhé. Lần sau nhớ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi đi học. Nam đưa 2 tay ra nhận bút và nói: “Em cảm ơn cô ạ.”. Hôm đó bài viết của Nam được điểm 10, Nam về nhà khoe ngay với mẹ: “ Mẹ ơi: Hôm nay con được điểm 10 là nhờ cô giáo cho con mượn bút đấy mẹ ạ!”. Mẹ mỉm cười và nói: “Cảm ơn cô giáo, con trai mẹ giỏi quá.”. * Bài tập 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Giáo viên theo dõi và chỉ dẫn thêm cho HS yếu. - 2 em đọc yêu cầu BT - Học sinh tự làm bài vào vở - 1 HS leõn baỷng laứm - Lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng, kết luận * Thứ 6: Coự Chính tả, Đạo đức, Thủ công, Toán, Sinh hoạt lớp. - GV kiểm tra chấm điểm 3- 5 vở, nhận xét * Bài tập 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Goùi HS traỷ lụứi caõu hoỷi - Goùi HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung - GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn 3. Củng cố - dặn dò: H: Tieỏt TLV hoõm nay chuựng ta hoùc baứi gỡ? H: Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện ụỷ BT 2 được không? - 2 em đọc yêu cầu BT - 3 HS traỷ lụứi caõu hoỷi a, Ngaứy mai coự 5 tieỏt. b, ẹoự laứ nhửừng tieỏt: Chính tả, Đạo đức, Thủ công, Toán, Sinh hoạt lớp. c, Em caàn ủem saựch Toaựn, Tieỏng Vieọt, ẹaùo ủửực, Thuỷ coõng - HS traỷ lụứi - Chiếc bút mực./ Cô giáo lớp em - Dặn dò học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện và viết TKB của mình. ___________________________________________ Toán (Tiết 34 ) 6 coọng vụựi moọt soỏ: 6 + 5 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hieọn phép cộng daùng 6 + 5 ( Từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số). - Nhaọn bieỏt trửùc giaực veà tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp coọng. - Dửùa vaứo baỷng 6 cộng với moọt soỏ ủeồ tỡm ủửụùc soỏ thớch hụùp ủieàn vaứo oõ troỏng II. Đồ dùng dạy - học: - 20 que tính. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ. - Lớp và GV nhận xét. -1em đọc thuộc bảng cộng 7 với một số. -1em đọc thuộc bảng 8 cộng với 1số. -1em đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với 1số. B.Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2.Giới thiệu phép cộng 6 + 5: - GV nêu bài toán: “Có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả có bao nhiêu que tính? ” - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. Sau đó nêu kết quả và cách tính. - GV nhận xét nhắc lại cách tính như SGK -Gộp 4 que tính với 6 que tính được 10 que tính bó thành 1 bó 1 chục que tính, 1 chục que tính với 1 que tính là 11 que tính. - GV hửụựng daón HS đặt tính rồi tính: + 6 6 + 5 = 11 + 5 5 + 6 = 11 11 - Cho HS nhẩm và tính kết quả các phép tính, hình thành bảng coọng 6 với một số. - Học sinh luyện học thuộc bảng cộng 6.( Tương tự cách học bảng cộng 9). 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15 3. Thực hành: * Bài 1: - 2em nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm -Học sinh làm vào vở. Sau đó 1số em nối tiếp nhau đọc kết quả từng cột. -GV ghi bảng, lớp nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6
File đính kèm:
- tuan 7.doc