Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 16: 29 + 5

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài

3. Bài mới :

A - Giới thiệu bài

B - Hướng dẫn học sinh luyện đọc

 - Luyện đọc đúng

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 16: 29 + 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tính gì ?
Gà : 29 con
Vịt : 15 con
Tất cả :  con ?
Bài giải:
Trong sân có tất cả là:
29 + 15 = 44 (con )
 Đáp số: 44 con 
Bài 5: Hướng dẫn học sinh đọc tên các hình tam giác .
- HS quan sát và tìm.
 Bắt đầu từ điểm O có 3 đoạn thẳng
C. Củng cố dặn dò:
- OPM , OMN , ON... , OPN ,OM... , OP...
- Nhận xét tiế học.
- Đọc lại bảng cộng 9 cộng với 1 số.
Chính tả
Tiết 7 Tập chép: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
 - Chép lại chính xác bài chính tả , biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được bài tập 2 ; bài tập 3(a)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ.
 2 em lên bảng viếtCả lớpviết bảng con
- 2 em viết họ tên bạn thân của mình
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC.
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài trên bảng lớp
- 2, 3 em đọc bài.
- Hướng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai ?
- Giữa thầy giáo với Hà.
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
- Vì được thầy khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin.
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- Dấu phẩy, dấu 2 chấm, ..., dấu chấm.
- Hướng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt.
- HS viết bảng con.
- GV hướng dẫn HS chép bài vào vở. 
- HS chép bài vào vở.
- GV chấm 5, 7 bài.
- HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
- Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết iên khi là vần của tiếng.
- 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính tả.
Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc ân/âng.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.- HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
3. Củng cố dặn dò: NX tiết học
Tự nhiên vàxã hội
Tiết 4 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I. Mục tiêu:
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi , đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh bộ đồ dùng dạy học (bài 4).
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nói tên một số cơ của cơ thể ?
- Chúng ta lên làm gì để cơ đương săn chắc ?
B. Bài mới:
 Khởi động: Trò chơi "Xem ai khéo"
*Mục tiêu: HS thấy cần được phải đi và đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
*Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa lớp học. Mỗi em đội trên dầy 1 cuốn sách. Các hàng đi xung quanh lớp về chỗ phải đi thẳng người, giữ đầu và cơ thẳng sao cho quyển sách trên đầu không bị rơi xuống.
- Khi nào thì quyển sách bị rơi xuống: - Khi tư thế đầu, cổ hoặc mình.
+ Đây là một trong các bài tập để rèn luyện tư thế đi, đứng đúng.
Hoạt động 1: Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
*Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Thảo luận nhóm 2
- Quan sát tranh trang 10 và 11.
- Kể tên những món ăn mà bạn đang ăn (h1).
- Những món ăn này có tác dụng gì?
- Giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
- Hãy kể những món ăn hàng ngày của gia đình em ?
- Thịt, cá, rau, canh, chuối
- H2: Bạn trong tranh ngồi học như thế nào ? Nơi học có ánh sáng không ?
- Ngồi sai tư thế.
- Lưng của bạn ngồi như thế nào ?
- Ngồi học như thế nào là ngồi đúng tư thế ?
- Ngồi thẳng lưng, nơi học tập phải có đủ ánh sáng.
- Hình3: Bạn đang làm gì ?
- Bạn đang bơi.
Bơi là 1 môn thể thao rất có lợi cho việc phát triển xương và cơ giúp ta cao lên, thân hình cân đối hơn.
- Hình4, 5: Bạn nào xách vật nặng.
- HS quan sát so sánh.
- Tại sao chúng ta không nên xách vật nặng ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 vài em ở các cặp trình bày và nêu ý kiến của mình sau khi quan sát các hình.
- HS nêu
- Các nhóm khác bổ xung.
Hoạt động 2:
- Trò chơi "Nhấc một vật"
*Mục tiêu: Biết được cách nhắc một vật sao cho phù hợp lí để không đau lưng và cong vẹo cột sống.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV làm mẫu và phổ biến cách chơi.
- HS quan sát.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi (dùng sức của cả hai chân và tay chứ không dùng sức của cột sống).
- 1 vài em nhấc mẫu
- Chia 2 đội chơi.
- Thi xem đội nào thắng.
*Chú ý: Khi nhấc vật nặng lưng phải thẳng dùng sức ở 2 chân để co đầu gối và đứng thẳng dậy để nhắc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt.- Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
- Nhận xét giờ học.
 Ngày soạn : 10 / 9 / 2012
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 / 9 / 2012
Toán
Tiết 18 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25
 - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20 
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
 - Bước đầu làm quen với bài tập dạng (trắc nghiệp 4 lựa chọn).
II. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng.
B. Bài mới:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
9 + 8
9 + 7
69 + 3
39 + 7
29 + 56
39 + 19
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu của bài
- Vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1 số để làm tính nhẩm.
- HS làm miệng
Bài 2: Đọc yêu cầu đề
- HS làm vào bảng con
- Củng cố: Cộng từ phải sang trái bắt đầu từ đơn vị viết kết quả thẳng cột đơn vị với đơn vị, chục với chục.
29
+
19
+
39
+
9
+
45
9
26
37
74
28
65
46
Bài 3: Điền dấu =?
- HS làm bài tập
- Yêu cầu giải thích 1 vài trường hợp.
9 + 9 < 19
9 + 9 > 15
Bài 4:- Hướng dẫn TT và giải bài toán.
- 1em đọc đề bài.
- BT cho biết gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con gà ta phải làm tính gì ?
Gà trống: 25 con
Gà mái : 19 con
Tất cả :  con ?
 Bài giải:
C. Củng cố dặn dò:
Trong sân có tất cả là:
- Nhận xét giờ học.
25 + 19 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con gà
Tập đọc
Tiết 12 Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.( trả lời được câu hỏi 1, 2)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đọc: Bím tóc đuôi sam TLCH
- Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen
- HS trả lời.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài đọc trích từ tác phẩm nổi tiếng Dế Mèn phưu lưu ký của nhà văn Tô Hoài, 1 tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam rất yêu thích.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Học sinh nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp: Hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ).
- Đọc nối tiếp.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc theo nhóm 3 
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- GV & HS bình chọn, nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- 1 em đọc đoạn 1, 2.
- 1 em đọc câu hỏi.
- Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.
- Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Đọc 2 câu đầu của đoạn 3.
- Đọc câu hỏi 2.
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
- Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ
Câu hỏi 3:
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
- Đọc đoạn còn lại
- Đọc câu hỏi.
- Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo.
- Cua kềnh: Âu yếu ngó theo.
- Săn sát: Lăng xang cố bơi theo.
4. Luyện đọc lại.
- HS thi đọc lại bài.
- 1 số em thi đọc lại bài văn
- GV và cả lớp bình chọn người đọc hay.
C. Củng cố dặn dò.
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ?
- Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.
+ Về nhà đọc chuyện: Dế mèn phưu lưu ký.
Chính tả
Tiết 8 Nghe - viết: Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả .
Làm được bài tập 2, bài tập 3 a / b
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- niên học, giúp đỡ, bờ rào.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài 1 lần lượt.
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
- Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi khắp đó đây.
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại, làm thành một chiếc bè thả trôi trên sông.
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày, Bè, Mùa.
- Vì đó là những chữ đầu bài, đầu câu hoặc là tên riêng.
- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa lùi vào một ô.
- GV đọc, HS viết trên bảng con.
- Dễ Trũi, say ngắm, bèo sen, trong vắt, rủ nhau.
- GV đọc
- HS viết bài vào vở.
- GV đọc HS soát bài.
- Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ).
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tìm 3 chữ có iê/yê 
- HS làm bảng con
- Nhận xét chữa bài.
VD: tiếng, hiền, biếu, chiếu, khuyên chuyển, truyện, yến.
Bài 3(a):
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho biết khi nào viết dỗ/giỗ ?
- HS làm vào vở.
- Chấm 5 - 7 bài. 
- Nhận xét chữa bài.
VD: - gỗ (dỗ dành)
 - giỗ (giỗ tổ)
 - dòng (dòng nước).
 - ròng ( ròng rã)
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà viết lại những chỗ viết sai.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 10 Luyện đọc : Mít làm thơ(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, la lên, nuốt chửng, hét toáng
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ; ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật (Biết Tuốt, Mít).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: Cá chuối, nuốt chửng, chễ giễu.
- Nắm được diễn biến tiếp theo của câu chuyện ( đã học ở tuần 2): Vì yêu bạn bè, Mít tập làm thơ tặng bạn. Nhưng thơ của Mít mới làm, còn vụng về, khiến các bạn hiểu lầm.
- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua những vần thơ ngộ nghĩnh của Mít và sự hiểu lầm của bạn bè.
II. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới :
A - Giới thiệu bài 
B - Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
 - Luyện đọc đúng 
HS mở sách giáo khoa 
Đọc theo nhóm 
Các nhóm báo cáo 
- GV gọi HS đọc bài 
1số HS đọc bài 
- GV theo dõi sửa cho HS
-Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- GV nhận xét và tuyên dương những bạn đọc tốt 
 c. Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu 
HS theo dõi GV đọc 
- Gọi HS đọc bài 
HS đọc bài 
 - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố: 
 Nhắc lại nội dung chính của bài 
 Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: về nhà đọc bài.
Ôn tiếng việt
Tiết 11 Luyện viết: BÍM TểC ĐUễI SAM
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II. Hoạt động dạy và học :
 1.ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
 GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 - GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
- GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4 . Củng cố : 
 - Nhắc lại cách viết chính tả 
 - Nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò:
 Về nhà tập viết cho đẹp 
Hoạt động NGOÀI GIỜ LấN LỚP
Tiết 4 Hoạt động làm sạch, đẹp trường lớp
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết thế nào là lớp học sạch sẽ.
- Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
- Làm một số công việc giữ cho trường học sạch đẹp như: quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
- Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Một số dụng cụ khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
*Hoạt động 1: GVgiới thiệu 1 số bức tranh về trường lớp
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Các bạn trong từng hình đang làm gì ? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ?
- HS quan sát tranh
- HS trả lời.
- Việc làm đó có tác dụng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- HS trả lời một số câu hỏi.
- Trên sân trường và xung quanh trường, phòng học sạch hay bẩn.
- Sạch sẽ
- Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây xanh không ? cây có tốt không ?
- Có nhiều cây xanh và cây rất tốt.
Trường học của em đã sạch đẹp chưa ?
- HS trả lời
- Em đã làm gì để góp phần trường lớp sạch đẹp ?
*Kết luận: Để trường lớp sạch đẹp trường như: không viết, vẽ bẩn lên bãi, đại diện và tiểu tiện
mỗi HS phải luôn có ý thức giữ gìn 
tường, không vứt rác hay khạc nhổ bừa 
*Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- N1: Nhặt rác quét sân trường.
- N3: Tưới cây.
- N4: Nhổ cỏ, tưới hoa.
- Cho cả lớp xem thành quả lao động của nhau.
- Đánh giá
- Tuyên dương
- Trường lớp sạch sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn.
C. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học
- Thực hành qua bài học
 Ngày soạn: 11 / 9 / 2012
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 / 9 / 2012
Toán
Tiết 19 8 cộng với một số: 8 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5 lập được bảng cộng 8 với một số. 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính, bảng gài.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét nêu cách đặt tính.
49 + 36
89 + 9
B. Bài mới
1. Giới thiệu phép cộng 8 + 5:
- Có 8 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính.
- HS nói lại cách làm.
(Gộp 8 que tính với 2 que tính bó thành 1 chục que tính, 1 chục que tính với 3 que tính còn lại là 13 que tính.
- GV hướng dẫn HS đặt tính, tính .
8
+
5
13
Viết 3 thẳng cột với 8 và 5 ( cột đơn vị)
- Chữ số 1 ở cột chục.
b. Hướng dẫn HS lập bảng 8 cộng với một số.
- Hướng dẫn HS lập các công thức và học thuộc.
8+3=11
8+4=12
8+5=13
8+6=14
8+7=15
8+8=16
8+9=17
c. Thực hành.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong SGKs
- HS nêu miệng
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Cả lớp làm bảng con.
 8
+
8
+
8
+
3
7
9
11
15
17
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 
- HS nêu lại.
Bài 3: Tính nhẩm
- 1 HS nêu cách tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm
- Cả lớp làm bài trong SGK
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét 
8+5 =13
8 + 2+3=13
9 + 5 =14
9+1+4=15
8+6 =14
8+2+4=14
9+8 =17
9+1+7=17
8+9 =17
8+2+7=17
9+6 =15
9+1+5=15
Bài 4: 
- 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán.
Tóm tắt:
Hà có : 8 tem
Mai có : 7 tem
 Cả hai bạn:tem ?
Bài giải:
Cả hai bạn có số tem là:
8 + 7 = 15 (tem)
 Đáp số: 15 tem
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 8 cộng với một số.
Tập viết
Tiết 4 Chữ hoa c
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng
- Chia(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), 
- Chia ngọt sẻ bùi (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa C đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Viết chữ B - Bạn
Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ?
- Viết chữ ứng dụng: Bạn
- Bạn bè sum họp
- Cả lớp viết bảng con.
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ C cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Một nét là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu
- Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành dòng xoắn ở đầu chữ; phân cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b. HS viết bảng con
- HS viết chữ C 2 lượt
3. Viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào ?
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu.
b. Quan sát bảng phụ nhận xét:
- HS quan sát nhận xét.
- Các chữ cao 1 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
+ Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b.
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
+ Các chữ cao 1,25 li: s
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
+ Các chữ cao 1,5 li: t
- Nêu vị trí của các dấu thanh ?
- Dấu nặng đặt dưới chữ o, dấu huyền đặt trên u, dấu hỏi đặt trên chữ e.
- GV viết mẫu chữ: Chia
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con chữ: Chia
4. Hướng dẫn HS viết vở:
- HS viết theo yêu cầu của GV.
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS, quan sát HS viết.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 4 Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Biết ngắt một đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 em đặt câu: Ai (cái gì, con gì)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ yờu cầu
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS điền từ đúng nội dung từng cột theo mẫu. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chữa bài (miệng)
Bài 2: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
về: Ngày, tháng, năm 
+ Đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 em nói câu mẫu.
- Tuần, ngày trong tuần 
- HS thực hành hỏi - đáp (N2)
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Ngày 29
- Tháng này là tháng mấy ?
- Tháng 9
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- 1 năm có 12 tháng
- Một tháng có mấy tuần ?
- Có 4 tuần
- Một tuần có mấy ngày ?
- Có 7 ngày
- Ngày sinh nhật của bạn là ?
- Chị bạn sinh vào năm nào ?
- Bạn thích tháng nào nhất ?
- Tiết thủ công lớp mình học vào ngày thứ mấy.
- Ngày thứ tư.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài văn.
- GV giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài.
+ Trời mua to. Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
*Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, têng riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, 
- Nhận xét tiết học
con vật, đồ vật, cây cối.
ôn Toán
Tiết 11 8 cộng với một số: 8 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5 lập được bảng cộng 8 với một số. 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính, bảng gài.
 GV
1.ổn định:
2.KTBC: HS đọc bảng 8 cộng với một số
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Tính nhẩm:
8 + 2 = 8 + 3 = 8 + 4 = 8 + 5 =
8 + 6 = 8 + 7 = 8 + 8 = 8 + 9 =
Bài 2: Tính
 8 8 8 8 8
+ + + + +
 4 8 7 5 9
Bài 3: Tính nhẩm
8 + 5 = 8 + 7 = 8 + 4 =
8 + 2 + 3 = 8 + 2 + 5= 8 + 2 + 2 =
9 + 5 = 9 +

File đính kèm:

  • docTUẦN 4.CN.doc