Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 146: Ki- Lô- mét

- Những chữ cái đứng đầu dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng

Bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng

- HS viết vào vở

- HS soát lỗi

- 1 HS đọc yêu câu

- Làm sgk

- 2 HS lên chữa nhận xét

Lời giải

a. Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 146: Ki- Lô- mét, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ.
Tranh 2
+ Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS.
Tranh 3
+ Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan., biết nhận lỗi 
- HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm .
+ 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận xét)
c. Kể từng đoạn câu chuyện
- Kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời bạn Tộ ?
- Tưởng tượng chính mình là Tộ suy nghĩ của Tộ
*GV nhận xét cho điểm cao những HS nhập vai bạn Tộ nhất. Kể thấm thía nhất. Đặc biệt khen những em có ý sáng tạo.
+ 1 HS kể mẫu
+HS nối tiếp nhau kể trước lớp
4. Củng cố:
- Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ?
Dặn dò- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời 
Về nhà kể chuyện cho người thân 
 nghe 
Ôn toán
Tiết 88 Mi - Li – mét
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Nắm được tên gọi kí hiệu, và độ lớn của đơn vị mm
- Nắm được quan hệ giữa cm và mm , giữa m và mm
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm
II. Đồ dùng dạy học
- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm Bảng phụ - Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: Điền số?
1cm = ....m m 4cm = ... m m
 1m =.....m m 20 mm = ....cm
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:Điền dấu >; <; =? 267km....267km
324km ... 322km
 278 km...278 km
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3:- Đọc đề
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 4:- Đọc đề?
- Ta thực hiện tính ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3- 4. Củng cố- Dặn dò:NXtiết học
- Hát
- HS làm phiếu HT- 4 HS chữa
1 cm =10 m m 4cm = 40 mm 
1 m =1000 mm 20 m m = 2cm
- HS làm nháp:
267km.=...267km
324km >... 322km
 278 km =...278 km
- HS đọc
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là:
24 + 16 + 28= 68(km)
Đáp số: 68km
- Ta tính bình thường sau đó ghi đơn vị vào KQ
 25 km + 75 km = 100km
 67 km - 59 km = 8 km
Chính tả
Tiết 59 Nghe - viết: Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng.
2. Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch êt/êch
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (a)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS viết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con
Bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (MĐ, yêu cầu)
2. Hướng dẫn nghe, viết
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- 2 HS đọc bài
? Nêu nội dung bài chính tả 
- Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ tại trại nhi đồng 
- HS bảng con (tên riêng chỉ người)
- Bác Hồ, ùa tới, trở lại, che trở
- HS viết bài vào vở 
- Chấm chữa, bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2 (a)
- HS làm vào vở
- GV hướng dẫn HS làm
Lời giải
a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả.
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 30 Nhận biết cây cối và các con vật
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết: 
+ Nhắc lại những KN đã học về các cây cối và các con vật 
+ Biết được có những cây cối và con vật vừa sống ở dưới nước vừa sống được ở trên không.
 + Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
II. Đồ dùng - dạy học:
- Tranh ảnh các cây cối và các con vật
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc với sgk 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát tranh 62,63
 Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ?
+ Cây phượng (trên cạn)
+ Cây súng (dưới nước)
? Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )
 Các con vật sống ở đâu ?
+ Cá sống dưới nước
+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn...
Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: 
- Chia lớp 6 nhóm :
Nhóm 1
+ Thu thập và trình bày trước lớp các cây cối các con vật sống trên cạn.
Nhóm 2
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
Nhóm 3
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
Nhóm 4
+ Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không.
Bước 2: Các nhóm trình bày sản phẩm.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi tuyên dương những nhóm 
làm tốt
 Ngày soạn: 25 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 / 3 /2013
Toán
Tiết 148 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh 
	+ Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm
	+ Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm)
	+ Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
1cm = ... mm
1m = ... mm
2. Bài mới
Bài 1: 1 HS yêu cầu
- HS làm bảng con 
- Viết tên đơn vị ở kết quả tính
- Gọi HS lên bảng chữa bài
13m + 15m = 28m
66km - 24km = 42km
23mm + 42mm= 65mm
5km x 2 = 10km
18m : 3 = 6m
- Nhận xét chữa bài:
25mm : 5 = 5mm
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con 
- Nêu kế hoạch giải
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
Quãng đường người đó đi được là:
- 1 em giải 
18 + 12 = 30 (km)
 Đ/S: 30 km
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu kế hoạch giải 
Trả lời : Khoanh vào chữ C
- Tính nhẩm hoặc làm tính tìm câu trả lời.
Bài 4: HS tự đọc đề bài
Bài giải
- Biết đo độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Chu vi hình tam giác ABClà:
4 + 4 + 4 = 12 (cm)
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác ?
 Đáp số: 12cm
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc
Tiết 90 Cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lớ. Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm 
- Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc
- Hiểu nội dung bài:Tỡnh cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam sống đối với Bác Hồ. kớnh yờu 
- Học thuộc lòng 6 dũng thơ cuối. 
II. Đồ dùng dạy học:
1 cây hoa (Để học sinh hái hoa dân chủ) 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc bài xem truyền hình
- Hai HS đọc
- Em thích những chương trình gì trên ti vi. ?
- HS trả lời
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Lớp đọc thầm lại 
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
a. Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ liền nhau.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
Đ1: (8 dòng đầu)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
Đ2: (6 câu còn lại)
- HD đọc ngắt nhịp tách các cụm từ ở một số dòng thơ
- Bảng phụ
 * Giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài
SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giưã các nhóm
3. Tìm hiểu bài 
Câu hỏi1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Câu hỏi 2: Vì sao bạn phaỉ cất thầm ảnh Bác ?
-... Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu dành độc lập, tự do.
Câu hỏi 3: Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ. Đôi mắt Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao.
Câu hỏi 4: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm Bác hôn.
4. Học thuộc bài thơ.
- Viết bảng chữ đầu 4 dòng thơ đầu -> tiếp theo.
- Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
3- 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài thơ 
Em hãy nói tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
Bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn mong nhớ Bác Hồ.
Chính tả
Tiết 60 Nghe- viết: Cháu nhớ bác hồ
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng cỏc cõu thơ lục bỏt. 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3)
III. Các hoạt động dạy học:
1-2. Kiểm tra bàicũ: 2-3HS viết bảng
- Các tiếng bắt đầu bằng tr/ch
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài chính tả 
- 2 HS đọc bài 
- Nêu nội dung đoạn thơ nói gì ?
- Đoạn trích trong bài : Cháu nhớ Bác Hồ. Thể hiện 2 miền 
- Tìm những từ phải viết hoa trong bài chính tả?
- Những chữ cái đứng đầu dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng 
* HDHS viết từ khó bảng con 
Bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng 
- Đọc cho HS viết 
- Chấm chữa bài
- HS viết vào vở 
- HS soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : (a)
- 1 HS đọc yêu câu
- HDHS làm 
- Làm sgk
- 2 HS lên chữa nhận xét
Lời giải
a. Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
Bài tập 3 : (a)
- Cho HS chơi trò chơi thi đặt câu nhanh với các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận xét ai viết từ đó đúng chính tả đặt câu đúng được tính điểm sau đổi nhóm khác)
- 1 nhóm 5 em 
HS1: Đưa ra một từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr (mỗi HS trong nhóm nói chứa từ đó lên bảng )
VD: Trăng 
- Trăng hôm nay sáng quá ...
* HS làm vào vở ít nhất 2 câu mỗi em 
4. Củng cố - dặn dò:
VD: nết 
- Nhận xét giờ
- Cái nết đánh cái đẹp
- Về nhà viết lại chữ còn mắc lỗi 
- Hoa là một bạn gái rất tốt nết
Ôn Tiếng Việt: 
Tiết 88 Luyện đọc: xem truyền hình
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, có ý thức đọc đúng các câu hỏi, câu cảm
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Liên, cô phát thanh viên, những người xem)
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: háo hốc , bình phẩm.
- Hiểu vai trò quan trọng của vô tuyến truyền hình (VTTH. Trong đời sống con người, biết xem VTTH để nâng cao hiểu biết, bồi dưỡng tình cảm )
II. Các hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài 
2,3 em đọc bài 
3. Bài mới: 
a - Giới thiệu bài 
b - Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Luyện đọc đúng 
- HS mở sách giáo khoa 
- Đọc theo nhóm 
- Các nhóm báo cáo 
- GV gọi HS đọc bài 
- 1số HS đọc bài 
- GV theo dõi sửa cho HS
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- GV nhận xét và tuyên dương những bạn đọc tốt 
- Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn đọc bài 
- GV đọc mẫu 
- HS theo dõi GV đọc 
- Gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài 
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhắc lại nội dung chính của bài 
 - Nhận xét giờ học 
-Về tập đọc bài nhiều lần.
Ôn tiếng việt
Tiết 89 luyện viết: xem truyền hình
I. Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ , trình bày đẹp 
- Rèn tính cẩn thận có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp 
II, Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức: 
2. KTBC: - Gọi HS lên bảng viết bài
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện viết 
 - GV đọc bài viết 
1,2 HS đọc lại bài viết 
 - GV giúp HS hiểu nội dung bài viết 
GV nêu câu hỏi cho HS trả lời 
HS trả lời câu hỏi 
- Hướng dẫn HS viết đúng một số từ khó 
HS viết vào bảng con 
Nhận xét 
 - GV đọc cho HS viết bài vào vở 
HS viết bài 
 -GV theo dõi nhắc nhở những em viết sai 
Đọc cho HS soát lại bài viết 
HS soát lỗi 
 - GV chấm một số bài 
 - Nhận xét bài viết tuyên dương những em viết đẹp trình bày sạch sẽ 
 4. Củng cố: 
 Nhắc lại cách viết chính tả.
 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 30 gdatgt (bài 5) : phương tiện giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
KT:	- Giúp HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
	- HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
KN:	- Biết tên các loại xe
	- Nhận biết các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô vãe máy để tránh nguy hiểm
TĐ: - Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy hoặc bám theo xe ô tô, xe máyđang đi.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh ảnh về các phương tiện GTĐB.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài bài:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Nhận diện các phương tiện GT
- GV treo H1, H2 lên bảng
- H1: xe cơ giới; H2: xe thô sơ
+ Các PT ở H1 và H2 có điểm gì giống nhau và khác nhau?
KL: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô,...; Xe cơ giới là các loại xeoo tô, xe máy,...
- GV GT xe ưu tiên: xe cứu thương, xe cứu hỏa,.....nhường đường cho xe ưu tiên đi trước.
HĐ 3: Trò chơi
- Chia lớp thành 4 nhóm - Giao Nvụ: ghi tên các PTGT theo 2 cột xe thô sơ và xe cơ giới.
- Phát phiếu HT
KL: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy,...
HĐ4: Quan sát tranh
- Treo tranh vẽ 3, 4 SHS
+ Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường?
+ Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? Vì sao?
- Khi tránh ô tô, xemáy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao?
KL: Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Thực hiện tôt theo ND bài học.
- HS quan sát , nhận diện, so sánh và phân biệt hai loại PTGT đường bộ
- Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu HT
- Đại diện các nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Quan sát, nhận xét, TLCH
- Phải tránh từ xa vì ô tô, xemáy đi rất nhanh.
 Ngày soạn: 26 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 / 3 / 2013
Toán
Tiết 149 Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị 
I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng 
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, trục, đơn vị và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ ô vuông của GV và HS như bài 132
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Ôn thứ tự các số
- Cho HS đếm miệng từ 201 đến 210...
b. HD chung 
- Viết số thành tổng
- Ghi số 357
Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
- HS xét số357 gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
Viết thành tổng
 357 = 300 + 50 + 7
 529 = 500 + 20 + 9
 736 = 700 +30 + 6
 412 = 400 + 10 +2
Chú ý: 820 (thành tổng)
820 = 800 + 20 
705 = 700 + 5
c.Thực hành
Bài 1: Viết
- HS làm sgk 
- Hướng dẫn HS làm.
Gọi 2 HS lên bảng chữa
389
3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị
389 = 300 + 80 + 9
273
2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị
273 = 200 + 70 + 3
164
1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
273 = 200 + 60 +3
352
3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị
352 = 300 + 50 +2
658
6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị
658 = 600 + 50 + 8
Bài2: Viết các số
 HS làm bảng con
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
- Nối các tổng với các số
4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
975 600 +30 +2
632 900 + 700 + 5
842 800 + 40 + 2
Tập viết
Tiết 30 Chữ hoa m (kiểu 2)	
I. Mục tiờu:
 Rèn kĩ năng viết chữ
1. Biết viết chữ M hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
2. Biết viết ứng dụng cụm từ Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ M hoa
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
Cả lớp viết bảng con chữ A hoa kiểu 2.
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Ao liền ruộng cả(2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con)
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài (m/đ, yêu cầu)
2. HD viết chữ hoa 
- Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? gồm mấy nét là những nét nào ? 
- Cao 5 li
- Gồm 3 nét (1 nét móc 2 đầu 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái) 
Nêu cách viết ?
Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở đường kẻ 2.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1.
 Gv viết mẫu lên bảng
Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2
* Hướng dẫn HS viết bảng con 
- HS viết bảng con. 
3. Viết cụm từ ứng dụng
- Mắt sáng như sao
 - Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
- Tả đôi mắt to và sáng
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- 2,5 li(N, G, H)
- Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- 2,5 li (t)
- Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- 1,25 li (s)
- Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại 1 li
- Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2) 
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
* HS viết bảng con: Mắt 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
3. Chấm chữa bài: 5 -> 7 bài
+ Chữ M 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ mắt: 1 dòng cỡ vừa 1dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập 
Luyện từ và câu
Tiết 30 Từ ngữ về bác hồ	
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ 
2. Củng cố kĩ năng đặt câu
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ (bt1)	
III. Các hoạt động dạy học:
1. 2. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng
- 1 em viết tả bộ phận thân cây
- 1 em viết tả các bộ phận lá cây
- 2 HS đối đáp 
- 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì 
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn giải các bài tập 
Bài tập 1 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng (nhận xét)
- 2 HS làm (nhận xét ) 
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
- Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, chăm sóc.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
Bài tập 2 (miệng)
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét)
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
Bài tập 3 (viết)
1 HS đọc yêu cầu 
- Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu.
- HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở )
Tranh 1
- Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác 
Tranh 2
- Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
Tranh 3
- Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
Ôn Toán
Tiết 89 Luyên tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh:
	+ Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm
 + Rèn kĩ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học (m,km,dm)
	+ Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng
B. Các hoạt động dạy học:
1- 2. Kiểm tra bài cũ: 
1cm = mm
1m = mm
3. Bài mới:
Bài 1: Tớnh HS yêu cầu
- HS làm bảng con 
- Viết tên đơn vị ở kết quả tính
- Gọi HS lên bảng chữa bài
35m + 24m = 59m
46km - 14km = 32km
13mm + 62mm= 75mm
3km x 2 = 6 km
28 m : 4 = 7 m
- Nhận xét chữa bài:
45mm : 5 = 9 mm
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con 
- Nêu kế hoạch giải
Bài giải
- 1 em tóm tắt 
Số ki lô mét bác Sơn phải đi tiếp là: 
- 1 em giải 
43 - 25 = 18 (km)
 Đ/S: 18 km
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu
- Nêu kế hoạch giải 
HS làm bài vào vở
Bài giải
Chồng sách đó cao số mi li mét là.
5 x 10 = 50 (mm)
 Đáp số: 50 mm
Bài 4: HS tự đọc đề bài
Bài giải
- Biết đo độ dài các cạnh của tứ giác ABCD.
Chu vi hình tứ giác ABCD là.
3 + 4 + 1 + 4 = 12 (cm)
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác ?
 Đ/S: 12cm
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Ôn tiếng việt
Tiết 90 Ôn LTVC: Từ ngữ về bác hồ
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ : Nờu được cỏc từ ngữ núi về tỡnh cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tỡnh cảm của thiếu nhi đối với Bỏc Hồ 
- Củng cố kĩ năng đặt câu.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
- 1 em viết tả bộ phận thân cây
- 1 em viết tả các bộ phận lá cây
- 2 HS đối đáp 
- 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì 
- 1 em đáp lại
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn giải các bài tập 
 Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu 
Điền từ chỉ tình cảm thích hợp vào từng chỗ trống trong mỗi câu sau:
- 2 HS làm bảng (nhận xét)
a) Các cháu thiếu nhi rất .............Bác Hồ.
b) Mỗi dịp Tết Trung thu, các cháu thiếu niên và nhi đồng nước ta thường đọc thơ Bác gửi cho các cháu để ..........Bác 
c) Bác Hồ rất ..............các cháu nhi đồng. 
a) kính yêu hoặc yêu quý 
b) tưởng nhớ 
c) thương yêu, yêu quý , quý mến 
 Bài tập 2:
Nêu những việc làm của học sinh trường em trong dịp kỷ niệm ngày sinh nhật Bác . Viết một câu để nói về những việc làm đó .
- 2 HS đọc yêu cầu
Bài tập 3: Điền dấu chấm hỏi và dấu chấm vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn sau:
3, Củng cố:
- Khái quát ND bài
4, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
HS tiếp nối nhau nêu những việc làm
1 HS đọc yêu cầulàm bài vào vở. 
Điền dấu chấm sau cụm từ giống hình con ngựa , điền dấu chấm hỏi sau cụm từ con ngựa kia không.
ôn Tự nhiên và xã hội
Tiết 30 Nhận biết cây cối và các con vật
I. Mục

File đính kèm:

  • docTUẦN 30 CN.doc