Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Nhân số có hai số với số có một chữ số
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
V: GTB, HD làm bài 1 Cho HS làm phiếu bài tập , làm bảng con 5’ 2 GV giới thiệu mẫu chữ Cho HS nhẫnét cấu tạo chữ D Viết mẫu nêu cách viết - Cho HS viết bảng con HS: làm bài tập 1 x 49 x 27 x 57 x 18 x 64 2 4 6 5 3 98 108 342 90 192 8’ 3 HS: Viết bảng con. GV: Nhận xét chữa HD làm bài 2 3’ 4 GV: Nhận xét chữa HD viết câu ứng dụng, CHo HS viết HD viết vở tập viết HS: làm bảng bài 2 x 38 x 27 x 53 x 45 2 6 4 5 76 162 212 225 5’ 5 HS viêt theo yêu cầu trong vở tập viết GV: Nhận xét chữa HD làm bài 3 Cho HS làm trong vở 4’ 6 GV: Theo dõi uốn nắn Cho HS viết tiếp HS: Làm bài 3 Sáu ngày có số giờ là 24 x 6 = 144( giờ) Đáp số: 144 giờ 4’ 7 HS: Viết bài GV: Nhận xét - HD làm bài 4 thực hành trên đồng hồ. 4’ 8 GV: Thu một só bài chấm, nhận xét Cho HS sửa lại lỗi đã viết sai Nêu lại cấu tạo chữ hoa D HS: Lµm bµi 5 2 x 3 6 x 4 3 x 5 5 x 3 4 x 6 3 x 2 2’ Dặn dò HS: Viết lại lỗi sai Nêu lại cấu tạo chữ D hoa Nhận xét tiết học Về viết bài ở nhà phần còn lại.Thực hiện phòng bệnh thấp tim Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài. Toán Luyện tập - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện Tập viết Ôn chữ hoa C - Củng cố cách viét chữ hoa C viết A. mục tiêu: phép tính cộng dạng 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 - Củng cố giải toán có lời văn,và làm quen với dạng toán trắc nghiệm. tên riêng và viết câu ứng dụng - Viết đúng đẹp, đều nét - Có tính cântr then khi viết B.Đồ dùng C. Các HĐ: GV: Phiếu bài tập HS: SGK GV: Mẫu chữ HS: Vở, bút TG HĐ 3’ Ôđtc KTB Hát HS: Làm bài tập 2 đặt tính 48 + 13 Hát GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS 4’ 1 GV: GTB hướng dẫn làm bài 1. Cho HS làm HS: viết chữ hoa C bảng con 3’ 2 HS: Làm miệng Nối tiếp nhau nêu kết quả 8 +2 = 10 8 +3 = 11 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 8 + 4 = 12 8 + 7 = 15 GV: Nhận xét, GTb Cho HS tìm chữ hoa trong bài. HD viết chữ hoa: CH , V, N 5’ 3 GV: Nhận xét chữa HD làm bài 2, cho Hs làm phiếu HS viết bảng con 6’ 4 HS: Làm vào phiếu bảng lớp bài 2 +38 +48 +68 +78 +58 15 24 13 9 26 53 72 81 87 84 Gv: Nhận xét HD viết từ ứng dụng, câu ứng dụng Cho HS viết bảng con, tên riêng 4’ 5 GV: Nhận xét chữa, HD làm bài 3 Cho HS làm vào vở HS: Viết bảng con 6’ 6 HS: Làm bài Cả hai gói có số cái kẹo là 28 + 26 = 45( cái) Đáp số: 54 cái GV: Nhận xét chữa Nêu yêu cầu viết, trong vở tập viết 5’ 7 GV: Nhận xét chữa HD làm bài 4 28 + 9 = 37 37 + 11 = 48 48 + 25 = 73 HS: Viết vở tập viết 3’ 8 HS: Làm bài 5 Kết quả đúng là ở chữ C 28 + 4 = 32 Gv: Thu một số bài chấm nhận xét cho Hs sửa lỗi viết sai. 1’ Dặn dò Đọc bài và làm bài tập.Viết bài phần còn lại ở nhà Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Thể dục học chung Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. Yêu cầu biết và thực hiện đựơc động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "thi xếp hàng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh chặt chẽ. - Phương tiện: còi, kẻ sân, vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp:( 35’) Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức, A. Phần mở đầu: 5-6' - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - ĐHTT : x x x x x x x x - GV hướng dẫn HS khởi động - Lớp giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi: có chúng em. B. Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. 20-22' ĐHLT: x x x x x x x x x x - Lần 1: GV hô HS tập. + Những lần sau: Cán sự lớp điều khiển -> GV quan sát, uấn nắn cho HS 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật 5 –6 lần - ĐHTL x x x x x x x x x x - HS tập đi -> GV quan sát sửa sai cho HS. 3. Trò chơi :"thi xếp hàng". - GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi. - HS chơi trò chơi - GV nhận xét C. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, giao BTVN 5' - ĐHXL: x x x x x x x x Tiết 4 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài: Tự nhiên xã hội Cơ quan tiêu hoá Đạo đức Tự làm lấy việc của mình A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể chỉ đường đI của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá. - Chăm sóc và bảo vệ các cơ quan tiêu hoá. - HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình.Biết ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình HS: Biết tự làm lấy việc của mình trong học tập Có thái độ tự giác chăm chỉ thực hiện công việc. B. Đồ dùng C. Các HĐ GV: Cơ quan tiêu hoá phóng to HS: SGK GV: Tranh minh hoạ, Phiếu BT HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? Hát HS: Kt bài lẫn nhau. 4’ 1 HS: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ GV: GTB, ghi bảng. HĐ1: Xử lý tình huống Chia nhóm cho HS thảo luận 3’ 2 GV: GTB, ghi bảng Cho Hs cùng quan sát hình vẽ trong SGK, treo hình vẽ ống tiêu hoá Cho HS gắn hình HS: 3 nhóm thảo luận theo tình huống 5’ 3 HS: Gắn tên các cơ quan của ống tiêu hoá vào hình GV: Kết luận về tình huống: HĐ2 Phát phiếu cho các cá nhân cho Hs làm việc tren phiếu 6’ 4 GV: Nhận xét Gọi Hs nêu lạikết luậnthức ăn vào miện rồi xuống thực quản HD để HS nhận biết trên sơ đồ về cơ quan tiêu hoá CHo hs quan sát trên sơ đồ chỉ bộ phận của cơ quan tiêu hoá. HS: điền những từ ngữ đã cho vào trên phiếu 5’ 5 HS: Quan sát chỉ các cơ quan tiêu hoá Gv: Nhận xét, một vàI Hs nêu lại kết quả trước lớp GV: Kết luận đưa ra tình huóng trong phiếu Cho HS xử lý tình huống 6’ 6 GV: Gọi HS kể tên cac cơ quan tiêu hoá: Kết luận: CQTH gồm miệng, thực quản.. HS: xử lý tình huốnga trong phiếu đã ghi. 6’ 7 HS nhắc lại Nhận xét biểu dương GV: Gọi vài em nêu lại cách sử lý tình huống Cho HS liên hệ về việc mình làm 2’ Dặn dò Thực hiện tự làm lấy việc của mình. Kể tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá. Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày giảng, Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Mục lục sách Toán Bảng chia 6 A.Mục tiêu -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng .Đọc đúng các từ khó .Ngắt nghỉ đúng câu thơ,nhấn giọng đúng từ ngữ gợi cảm ,gợi tả -Rèn kĩ năng đọc hiểu :Hiểu nghĩa các từ ,hiểu nội dung bài thể hiệntình cảm thân ái,gắn bó của bạn HS với cái trống và trường học -Dựa vào bảng nhân để lập bảngchia 6 -Học thuộc bảng chia 6.Thực hành chia trong phạm vi 6và giải toán có lời văn B.Đồ dùng C.Các HĐ GV: Tranh minh hoạ ,bài viết sẵn HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK TG HĐ 3’ Ôđtc KTB Hát HS: Đọc bài: Mục lục sách Hát GV: Gọi HS Đọc bảng nhân 6 4’ 1 GV: GTB,đọc bài HD đọc bài Cho HS đọc từng dòng HS: Đọc bảng nhân 6 Tìm cách lập bảng chia 6 6’ 2 HS: Đọc nối tiếp từng câu GV:GTB,Ghi bảng HD lập bảng chia 6 .Thao tác trên các tấm bìa để lập bảng nhân rồi chuyển sang bảng chia Cho đọc bảng chia 6 5’ 3 GV:Nhận xét chữa lỗi phát âm HD đọc đoạn Cho đọc đoạn trước lớp HS:Học thuộc lòng bảng chia 6 6’ 4 HS:Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp GV: Gọi một vài HS đọc HD làm bài 1 Cho nêu kết quả 4’ 5 GV:HDHS đọc đoạn trong nhóm Cho HS đọc Tổ chức cho HSthi đọc theo nhóm Nhận xét ,tuyên dương Cho đọc đồng thanh 1 lần HS:Nối tiếp nhau nêu kết quả 42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 HS:Đọc bài ĐT GV:Nhận xét ,chữa bài HD làm bài 2 Cho hs làm 5’ 7 GV:Gọi HSđọc các khổ thơ và lần lượt trả lời các câu hỏi +Tuyển tập này có những truyện nào? +Truyện người học trò cũ ở trang nào? +Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? -Cho đọc lại bài HS: 2 nhóm cử đại diện ghi kết bài 2 6 x 4 = 24 6 : 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 x 4 = 6 12 : 2 = 6 5’ 8 HS:Đọc thuộc lòng bài thơ(Đọc từng dòng,đọc đoạn đọc theo sự xoá dần của lớp trưởng GV:Nhận xét ,chữa bài HD làm bài 3 Bài giải: Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm 2’ 9 GV:Gọi 1 HS đọc bài Nhận xét tiết học HS: Làm bài 4 Bài giải: Cắt được số đoạn là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn 1’ Dặn dò Đọc thuộc lòng bảng chia 6,làm lại bài tập . về đọc bài Chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 Nhóm trìnhđộ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Hình chữ nhật – Hình tứ giác Tập đọc Cuộc họp của chữ viết A.Mục tiêu -Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (Qua hình dạng tổng thể chưa đi vào đặc điểm các yếu tố ) -Bước đầu vẽ được hình tứ giác,hình chữ nhật(Nối các điểm cho sẵn trên giấy kẻ ôli) -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :Đọc đúng các từ .Ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu .Đọc đúng các kiẻu câu (Câu kể ,hỏi ,cảm ) -Rèn kĩ năng đọc hiểu :Hiểu nội dung bài,tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung(Thể hiện dưới hình thức khôi hài ) Hiểu cách tổ chức một cuộc họp B.Đồ dùng C.Các HĐ GV: Hình vẽ ,phiếu bài tập HS: SGK GV: Tranh minh hoạ. HS: SGK TG HĐ 3’ Ôđtc KTB Hát GV: Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính phép cộng: 38 + 25. Hát HS: Đọc bài: Mùa thu của em. 8’ 1 GV: GTb, ghi bảng. Giới thiệu hình chữ nhật: Đưa vật có dạng hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật và ghi tên hình Cho HS ghi tên vào hình còn lại HS : HS mở sách đọc thầm bài Nối tiếp nhau đọc câu 3’ 2 HS: ghi tên hình và đọc Gv: Nhận xét - HD đọc đoạn Cho HS đọc đoạn trước lớp 6’ 3 GV: Nhận xét biểu dương. Giới thiệu hình tứ giác. Cho HS ghi tên và dọc hình và tìm các vật có dạng hình tứ giác, hình chữ nhật. HS: Đọc đoạn trước lớp, đọc phần chú giải 3’ 4 HS: Tự liên hệ GV: Tổ chức HD cho HS đọc đoạn trong nhóm. Cho đại diện 3 nhóm thi đọc 3’ 5 GV: HD làm bài 1 Cho H làm phiếu HS : Đọc đoạn nhóm, thi đọc 5’ 6 HS: Làm bài vào phiếu GV: cho Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi. ? Các chữ cáI và dấu câu họp bàn làm việc gì? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp Hùng Cho HS làm trong nhóm 5’ 7 GV: Nhận xết chữa, HD làm bàI 2 Cho HS làm theo nhóm. HS : 2 nhóm tìm những câu trong bài thể hiện diễn buiến cuộc họp. 3’ 8 HS: Nêu các hình chữ nhật, hình tứ giác. GV: Nhận xét, HD làm bài 3 Cho HS làm GV: Nhận xét HD đọc phân vai Chia nhóm đọc phân vai HS: Đọc phân vai 3’ 9 HS : Làm bài vào vở Gv: Nhận xét nói lại nội dung bài. Nhận xét tiết học GV: Gọi 1 nhóm đọc trước lớp, Nhận xét cho HS nêu ND bài 1’ Dặn dò Đọc bài và trả lời câu hỏi Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Thể dục học chung Trò chơi : Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật thấp. III. Nội dung và phương pháp lên lớp:( 35’) Nội dung Định/ lg Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 5 – 6' -Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp , phổ biến ND , - ĐHTT: x x x x x x x x x x - Lớp giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi: Qua đường Lội. B. Phần cơ bản. 20 – 22' 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số . - HS tập theo tổ, các em thay nhau làm người chỉ huy. - GV quan sát sửa sai cho HS. 2. Ôn đi vượt chướng ngại vật - ĐHTL: x x x x x x x x x x x x ( mỗi em cách nhau 2 m). - GV kiểm tra, uốn nắn cho HS. 3. Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. - GV cho HS học vần điệu. - HS chơi thử 1 – 2 lần. - HS chơi trò chơi chính thức. - GV quan sát, sửa sai. - ĐHTC: C. Phần kết thúc: 5' - ĐHXL: - Đứng vỗ tay và hát x x x x x x x x x x - GV + HS hệ thống bài, nhận xét - Giao BTVN Tiết 4: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công : Gấp máy bay đuôi rời Chính tả( nghe viết) Người lính dũng cảm A. Mục tiêu - Biết cách gấp máy bay đuôi rời - Gấp được máy bay đuôi rời. - Gấp được máy bay đuôi rời Nghe viét một đoạn trong bài. Viết chính xác trình bày đẹp làm đúng bài tập phân biệt âm dễ lẫn n/ l Ôn bảng chữ và tên chữ B. Đồ dùng C. Các HĐ GV: Mẫu máy bay đuôi rời HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK TG HĐ 3’ Ôđtc KT Hát HS: KT sự cbị của nhau Hát: GV: KT bài tập ở nhà của HS 4’ 1 GV: GTB, ghi bảng. HD quan sát và nhận xét. Giới thiệu mẫu máy bay. Cho HS nhận xét HS: Viết bảng : loai hoay, gió xoáy, nhận nại 6’ 2 HS: Nhận xét GV: GTB, ghi bảng đọc bài viết , Choa HS đọc bài, viết chữ khó, viết bảng con. 5’ 3 GV: HD mẫu gấp B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông và hình chữ nhật nhỏ. B2: Gấp đầu và cánh máy bay. B3: Làm thân và đuôi máy bay cho HS nắc lại các bước và dụng cụ gấp. HS: đọc bài chính tả và viết chữ khó 5’ 4 HS: Nhắc lại cách gấp. Chuẩn bị dụng cụ GV: Cho Hs thực hành gấp. GV: Hướng dẫnviết. Đọc bài cho HS viết HS: Nghe viết 15’ 5 HS: Thực hành GV: đọc tiếp bài. Đọc lại bài cho HS soát lỗi thu 1 số bài chấm, chữa. HD làm bài 1 cho HS làm vào + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt 3’ 6 GV: Theo dõi giúp đỡ HD cho HS nhận xét đánh giá sản phẩm HS: Làm bài HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng Nhận xét chữa. Nhận xét tiết học 2’ Dặn dò Viết lại những chữ đã viết sai. Thực hành gấp máy bay. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng, Thứ năm ngày11 tháng 10 năm 2007 Tiết 1 Nhóm trình độ 2 Nhóm trìn độ 3 Môn Tên bài Luyện từ và câu Tên riêng – kiểu câu Toán: Luyện tập A. Mục Tiêu - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của tong sự vật. - Biết viết hoa tên riêng, đắt câu theo mẫu Ai( cái gì, con gì) là gì? - Củng cố về cách thực hiện phép tính chia trong phạm vi 6. - Nhận biết 1/ 4 của một hình chữ nhậ trong trường hợp đơn giản. - Rèn kĩ nang tính nhẩm. B. Đồ dùng C. Các HĐ GV: Phiếu bài tập HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK TG HĐ 3’ KTB Hát GV: Gọi HS Nêu các từ ngữ về gia đình Hát HS: Đọc bảng chia 6 4’ 1 HS: nhắc lại mẫu câu đã học GV: GTB, ghi bảng HD làm bài 1 Cho HS làm phiếu 5’ 2 GV: GTB, ghi bảng HD làm bài 1 Nhận xét, ý kiến. Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh). - Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người (Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú, Bình). HS: Làm bài tập 1 6 x 6 = 36 24 : 6 = 4 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 6 x 4 = 24 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 6 x 3 = 18 4’ 3 HS: Nhận xét phát biểu cách viết hoa tên riêng. GV: Nhận xét chữa. HD làm bài 2 Cho SH nêu miệng 5’ 4 GV: Cho HS nắm dực ghi nhớ HD làm bài 2 Cho HS làm bài. HS: Làm bài tập 2 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 16 : 2 = 8 15 : 5 = 3 6’ 5 HS: Viết tên 2 bạn trong lớp vào phiếu, viết tên địa danh. * Tên bạn : Nguyễn Thanh Nga, Đặng Minh Hiền * Tên sông: Cửu Long, Sông Hồng * Tên núi :núi Sóc Sơn, núi Ba Vì GV: Nhận xét chữa, HD làm bài 3 Cho HS làm vở, bảng lớp 4’ 6 GV: Gọi đọc kết quả bài làm Nhận xét chữa HD làm bài 3 Cho HS làm vở. HS: Làm bài 3 Giải: May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) ĐS : 3m vải 4’ 7 HS: Làm bài 3 a. - Trường em là trường tiểu học Bảo Nhai A. - Bạn Lâm là học sinh lớp 2A b. Chú Nam là bộ đội GV: Nhận xét chữa. HD làm bài 4. Cho HS làm miệng. Nhận xét cho HS nêu lại nội dung bài 4’ 8 GV: Gọi một vài HS đọc bài của mình, Nhận xét chốt lại nội dung bài học Nhận xét tiết học HS : Nêu lại nội dung bài học hình 2 vàhình 3 đã được tô màu. 1’ Dặn dò Làm lại các bài tập Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn: Tên bài: Toán Bài toán về nhiều hơn. Luyện từ và câu: So Sánh A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm nhiều hơn. Biết cách giải, trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.( dạng đơn giản) - Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn , toán đơn có một phép tính. Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh, vào câu chưa có từ so sánh. B. Đồ dùng C, Các HĐ GV: Trình bày một bài toán HS: SGK GV: Phiếu bài tập HS: SGK TG HĐ 3’ Ôđtc KTB Hát GV: Cho HS: 38 + 26 Hát HS: Làm bài 1 tiết trước. 3’ 1 HS: thực hiện phép tính GV: GTB, ghi bảng HD làm bài 1 4’ 2 GV: GTb, ghi bảng. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. Nêu đề toánvà gắn mo hình cho HS nhắc lại đề toán. HS: Làm bài 1 vào phiếu. Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều Ông bà là buổi trời chiều Cháu là ngày sang sáng Hơn kém Ngang hàng Ngang bằng b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn Hơn kém c. Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con Hơn kém Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Ngang bằng 5’ 3 HS: Nhắc lại đề toán GV: Nhận xét chữabài. HD làm bài 2 Cho HS làm 8’ 4 GV: Gợi ý dể Hs nêu phép tính và câu trả lời HD trình bày bài giải Bài giải Số quả cam ở hàng dưới 5 + 2 = 7 ( quả) đáp số: 7 quả cam. Cho HS nhắc lại cách trình bày HS: Làm bài 2 * Lời giải đúng: a. Hơn – lá - lá b. Hơn c. Chẳng bằng – là 5’ 5 HS nêu lại cách trình bày bài giải và làm bài 1 Bài giải: Số hoa Bình có là: 4 + 2 = 6 (bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa GV: Nhận xét chữa HD làm bài 3 Quả dừa- đàn lợn.. Tàu dừa – chiếc lược.. 6’ 6 GV: HD làm bài 1 Cho HS làm vở, bảng lớp. HD làm bài 2 Cho HS làm nháp Bài giải Số bi Bảo có là: 10+ 5 = 15( Viên) Đáp số: 15 viên bi HD làm bài 3 ở nhà HS: Làm bài trong phiếu bài 4 Quả dừa Như, là, như là, tựa, như thể Đàn lợn con nằm trên cao Tàu dừa Như, là, như là, tựa, như thể Chiếc lược chải vào mây xanh 5’ 7 HS: Làm bài 3 Bài giải: Chiều cao của Đào là: 95 + 3 = 98 (cm) Đáp số: 98 (cm) GV: Nhận xét chữa NX tiết học, cho HS nêu lại ND bài. 1’ Dặn dò Làm bài 3 ở nhà tập so sánh các sự vật Chuẩn bị bài sau Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn. Tên bài Kể chuyện Chiếc bút mực Tự nhiên xã hội. Hoạt động bài tiết nước tiểu A. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được tong và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết kể chuyện tự nhiênphói hợp lời kểvới điệu bọ, thay đổi giọng kể phù hợp. Tập chung theo dõi bạn kể chuyện - HS: Biết kể têncác bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - Giải thích tại sao hàng ngày mỗi biết phân biệt, nhận xét đánh giá lời kể ,kể tiếp được lời bạn. người cần uống đủ nước. B. Đồ dùng: C. Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Các hình vẽ. HS: SGK TG HĐ 3’ Ôđtc KTB Hát HS: Kể chuyện: Bím tóc đuôi sam. Hát GV: Gọi HS Nêu cách phòng bệnh thấp tim. 3’ 1 GV: GTb, ghi bảng HD quan sát tranh, phân biệt nhân vật. Cho HS nói tóm tắt lại các tranh. HS: Nêu cách phòng bệnh thấp tim. 4’ 2 HS: Nói nội dung tong tranh. T1: Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực. T2: Lan khóc vì quên bút ở nhà GV: GTB, ghi bảng. HĐ1: Quan sát tranh thảo luận Yêu cầu từng cặp quan sát tranh và thảo luận. 10’ 3 GV: HD kể truyện trong nhóm Cho HS kể chuyện tong nhóm Chia nhóm kể tong đoạn trong nhóm HS: Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. GV: Treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu Yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. CHo HS quan sát hình và trả lời câu hỏi 8’ 4 GV: Gọi vài HS kể tong đoạn trước lớp Nhận xét biểu dương. Cho HS kể toàn bộ câu chuyện HS: Quan sát hình đọc câu trả lời và câu hỏi trong tong hình. 4’ 5 HS: Kể toàn bọ câu chuyện dưới lớp GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi đã ghi trong phiếu. ? Nước tiểu được tạo thành ở đâu? ? Trong nước tiểu có chất gì?.. 8’ 6 GV: Gọi một vài HS kể trước lớp Cho HS nhận xét đánh giá bạn kể. HS: Kể chuyện Nhận xét đánh giá aHS: Thảo luận theo nhóm. GV: Gọi HS phát biểu nội dung thảo luận. Kết luận: Cho HS nêu lại 1’ D D Kể lại chuyện, nêu tên các bộ phận cơ quan bào ti
File đính kèm:
- Tuần 5.doc