Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Luyện tập (tiếp)

- Đặt bút trên đường kẻ ngang 5 viết nét 1 chú ý nghiêng theo đường kẻ dọc. Dừng bút ở đường kẻ ngang 2.

b.Viết bảng con

 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng

+.Quan sát, nhận xét

-GV viết mẫu chữ

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ/C TÂm dạy
-----------------------------------------------------------------
Luyện Toán
 Luyện tập
 I.Mục tiêu:
 - Giúp hs củng cố các kiến thức và kĩ năng đã học ở tuần 10: 
 + Các phép trừ có nhớ dạng 11 - 5; 31- 5 ; 51-15. 
 + Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn.
 - GD HS ý thức tự giác làm bài . 
 II.Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. 
 III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hs đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập :
 Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính 
 - 3hs làm bảng lớp (hs yếu), lớp làm bảng con
 - Nhận xét, chữa
 Bài 2: Tìm x
 x + 15 = 31 19 + x = 51
 33 + x = 71
 - Chấm bài, chữa
 Bài 3: +, -
- hướng dẫn HS điền dấu + hoặc -
Bài 4: Tóm tắt
 Ghế : 51
 Người ít hơn ghế : 15
 Có : người?
4. Củng cố: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?.
5.Dặn dò: 
 - Ôn công thức 11 trừ đi một số.
- 2 hs đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
51 61 31 71
 15 53 18 34
36 8 13 37
x+15=31 19+x=51 33+x=71
 x=31-15 x=51-19 x=71-33
 x=16 x=32 x=38
15- 4-3=8 29- 8- 6=15
7+ 4-5 =6 23+48-2=69
51-8+7=50 5+36- 8=33
Bài giải
Số người có trong phòng là:
51 – 15 = 36 ( người)
Đáp số : 36 người
----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Bà cháu
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1bài: bà cháu. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Ngày xưa sung sướng” trong bài: Bà cháu.
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi :
+Bé Hà trong câu chuyện là cô bé như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
* Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
 -Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( lúc nào, sung sướng)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 11năm 2012
Luyện Toán
12 trừ đi một số 12 - 8
i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8.
 - Biết tìm số hạng của một tổng.
 - HS làm bài thành thạo.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 -Kiểm tra bài ở nhà của HS.
 -GV nhận xét.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Bài tập
Bài 1: Tính nhẩm:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
-GV hướng dẫn HS cách làm bài.
Bài 3:
? Nêu cách tìm x
Bài 4: 
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
4.Củng cố:Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài.
 12 – 2 – 6 = 4 12 – 2 – 3 = 7
 12 – 8 = 4 12 – 5 = 7
 12 – 2 – 7 = 3
 12 – 9 = 3
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
-
12
-
12
-
12
-
12
8
5
9
6
4
7
3
6
- Đọc đề toán.
- Nêu cách tìm x và làm bài
 x + 9 = 12 7 + x = 12
 x = 12 – 9 x = 12 – 7 
 x = 3 x = 5
 x + 5 = 12
 x = 12 – 5 
 x = 7 
- Nêu đề bài, tóm tắt và làm bài.
Bài giải
Rổ thứ hai đựng số kg cà chua là:
12 – 3 = 9 (kg)
 Đáp số: 9 kg
- Hoàn thành vở luyện.
-----------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa I ( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu
 - Củng cố cách viết chữ hoa I ( kiểu chữ đứng)
 - Viết được các từ và câu ứng dụng (cỡ nhỏ): Im hơi lặng tiếng. theo mẫu chữ chữ đứng.
 - Rèn tính cẩn thận
II.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ
HS: Vở, bảng con
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: H ,Hai kiểu chữ đứng nét đều.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ J .Hỏi:
+ Chữ hoa J cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
+ Chữ hoa I được viết theo kiểu chữ gì?
- Hướng dẫn viết chữ hoa J
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ J trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Jm
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Chữ hoa I gồm mấy nét? Là những nét nào?.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con
- HS quan sát, nhận xét.
+ cao 2,5 li gồm 2 nét: nét lượn ngang, nét móc ngược trái.
+ Chữ hoa I được viết theo kiểu chữ đứng, nét đều.
+HS quan sát.
+HS viết bảng con.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Jm hơi lặng tiếng.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 11năm 2012
Luyện Toán
32 – 8
i. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn cách thực hiện phép trừ dạng 32 – 8.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.
- HS yêu thích môn học và hình thành tính sáng tạo.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
iii. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS
-Nhận xét
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: 
- GV tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV chia lớp làm hai đội thi đua lẫn nhau.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
Bài 4: GV gợi ý cách giải bài toán.
- GV nhận xét.
4.Củng cố: Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 44 - 7 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-Làm bài 3/T39
- HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm bàn.
- Trình bày bài.
-
42
-
32
-
52
-
82
8
6
9
7
34
26
43
75
- Nêu yêu cầu của bài.
- Trò chơi: “Tiếp sức”
92 - 9
83
52 - 3
42 - 4
 49
75
24
38
82 - 7
32 - 8
- HS làm bài trên bảng con
- Trình bày bài và nhận xét.
- HS làm bài và nêu miệng.
Bài giải
Ngăn dưới có số quyển sách là:
32 – 4 = 28 (quyển)
 Đáp số: 28 quyển.
- Trình bày bài làm.
- Hoàn thành vở luyện.
------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
--------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa I ( kiểu chữ nghiêng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ j và câu ứng dụng: Jm hơi lặng tiếng theo kiểu chữ nghiêng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa I cỡ nhỏ viết bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: I, Im kiểu chữ đứng nét đều.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ J .Hỏi:
+ Chữ hoa I được viết theo kiểu chữ gì?
+ Chữ hoa J cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa J kiểu chữ nghiêng
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ J hoa kiểu chữ nghiêng.
- Chú ý Viết nghiêng theo đường kẻ dọc.
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Jm
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nêu cách viết chữ I hoa kiểu chữ nghiêng.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi.
+ HS quan sát, nhận xét.
+ Chữ hoa I được viết theo kiểu chữ nghiêng, nét đều.
+ cao 2,5 li gồm 2 nét: nét lượn ngang, nét móc ngược trái.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Jm hơi lặng tiếng.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Luyện Tập Viết
Chữ hoa I ( Kiểu chữ nghiêng)
i.Mục tiêu
 -Biết cách viết chữ I hoa ( kiểu chữ nghiêng)
 -Viết đúng chữ hoa I(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ich (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ich nước lợi nhà (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
ii.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
 Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài
 3.2.Hướng dẫn viết chữ I
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ I:
- GV giới thiệu chữ mẫu
* Chữ hoa I được viết theo kiểu chữ gì?
? Chữ I cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang, cấu tạo mấy nét?
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
- Đặt bút trên đường kẻ ngang 5 viết nét 1 chú ý nghiêng theo đường kẻ dọc. Dừng bút ở đường kẻ ngang 2.
b.Viết bảng con
 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
+.Quan sát, nhận xét
-GV viết mẫu chữ 
c.Hướng dẫn viết chữ ích vào bảng con
 3.4.Thực hành
Thu, chấm, nhận xét
4.Củng cố
- Chữ hoa I gồm mấy nét? Là những nét nào?.
5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bảng con chữ I hoa kiểu chữ đứng
-HS quan sát và nhận xét:
+ Chữ I hoa được viết theo kiểu chữ nghiêng.
+ 5 li
+ 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và lượn ngang, nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
- HS quan sát 
-HS tập viết 2 lượt
-Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng: 
ích nước lợi nhà. Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình.
-HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HS lưu ý: điểm cuối chữ cái này với điểm đầu chữ cái sau trong 1 tiếng.
-HS viết bảng con.
-Viết trong vở ô li.
HS nêu lại cách viết chữ hoa I
Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện từ ngữ về đồ dùng và công việc trong gia đình
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Mở rộng vốn từ về đồ dùng và công việc trong gia đình.
 - Làm được các bài tập có liên quan
 - Yêu thích môn học. 
II.Chuẩn bị
1.GV bảng phụ
2.HS: vở thực hành
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ
 ?Tìm từ chỉ đồ dùng trong gia đình?
 -GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới
 a1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
 ? Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 6
- Hướng dẫn hs làm bài
-Nhận xét
Bài 2: Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi
- Hướng dẫn hs chỉ ra từ chỉ hoạt động
- Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố:
-Em hãy kể tên một số công việc trong gia đình?
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- tìm từ
- Thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
A
B
Bút chì, thước kẻ, lọ mực, tẩy, bàn học,...
Chảo,thớt, chổi, ấm, ...
a. Hoạt động học tập: tập 
viết, học đếm, viết, nói,.
b. Hoạt động chế biến thức ăn: luộc rau, rán cá, nấu cơm,
-----------------------------------------------------------------------
 Giáo dục kĩ năng sống
Phòng tránh tai nạn thương tích ( Tiết 4) 
i.Mục tiêu: Giúp HS
 - HS có ý thức lựa chọn những trò chơi bổ ích, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm dễ gây tai nạn thương tích cho mình và cho cả những người thân.
 - Giáo dục học sinh ý thức phòng tránh tai nạn thương tích 
Ii. Đồ dùng: Phiếu bài tập
Iii. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên các trò chơi hàng ngày mà em thường chơi.
Bài mới:
Vậndụng:
 Bước 1: GV phát cho học sinh phiếu bài tập
* Khoanh tròn vào chữ cái trước những trò chơi hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho trẻ em.
*Bước 2: GV cho học sinh làm vào phiếu bài tập.
*Bước 3: GV nhận xét tổng kết
KL: Có rất nhiều trò chơi bổ ích, giúp các em thư giãn thoải mái, đồng thời giúp tăng cường sức khoeẻ mà không gây nguy hiểm cho các em. Vì vậy khi chơi các em cần lựa chọn trò chơi để tham gia chơi.
b. HS làm bài tập 4 vở bài tập
4. Củng cố: Khi chơi các em cần chọn những trò chơi lành mạnh để chơi.
5. Dặn dò: Thực hiện tốt những điều đã học.
- HS nhận phiếu
- HS nêu yêu cầu
Hoạt động nên làm
 Hoạt động không nên làm
Múa hát tập thể
Đánh khăng
Ném cát vào mặt nhau
- HS lắng nghe phần nhận xét
- HS tự đánh giá bản thân đã thực hiện các hoạt động( đúng hoặc không đúng) để đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích,
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
Luyện tập
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố bảng trừ 12 trừ đi một số
 - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28 .
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
 - Cách làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn kĩ năng tính toán.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán	
iii.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Yêu cầu HS làm bài 3/T41
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn và nhận xét
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Nêu cách thực hiện tính
Bài 3:
- Hướng dẫn HS và yêu cầu làm bài.
Bài 4: Khoanh vào đáp án đúng.
GV hướng dẫn HS cách đếm hình.
4.Củng cố: Gọi HS đọc bảng 12 trừ đI một số.
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau
HS làm bài.
-Nêu yêu cầu của bài.
-Làm bài vào vở. Chữa bài, so kết quả.
- Nêu yêu cầu của bài. Làm bài cá nhân vào vở.
-
62
-
82
-
62
+
25
8
15
47
17
54
67
15
42
-HS phân tích bài và làm bài vào vở. 
 Bài giải
Có số bạn tham gia nhóm khác là:
62 – 36 = 26 (bạn)
 Đáp số: 26 bạn..
- Trình bày bài, nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ.
 A. 4 hình tam giác
 B. 5 hình tam giác
 C. 6 hình tam giác
 D. 7 hình tam giác
- Hoàn thành vở luyện.
-------------------------------------------------------------------
	Luyện Tiếng Việt
Luyện chia buồn, an ủi.
i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng nghe và nói.
Biết nói những câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác.
Biết kể lại việc học tập của mình cho người khác nghe.
HS biết cần phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. 
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Yêu cầu HS nêu bài 
 (Tiết Tập làm văn trước)
-Nhận xét
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Chủ nhật, bố mẹ cho em về quê thăm ông bà. Lâu ngày mới gặp ông bà, em rất vui. Em sẽ nói gì với ông bà để tỏ rõ tình cảm nhớ mong của mình (điền tiếp vào chỗ trống).
Bài 2:
 Kể về việc học tập của em trong tuần qua để ông bà vui. (3 – 4 câu)
GV hướng dẫn HS viết và trình bày.
 - GV lưu ý HS viết cần có câu mở đầu và câu kết thúc.
 - Nhận xét và tuyên dương HS viết câu hay, hình ảnh sáng tạo.
4.Củng cố
- Chúng ta cần phải biết quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khá đọc bài. Lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
 + Bà ơi, bà có khoẻ không? Đã lâu rồi cháu không về thăm bà, cháu nhớ bà nhiều lắm.
 + Chủ nhật sau mời bà ra nhà cháu chơi! Cháu sẽ dẫn bà đi chơi công viên, thăm vườn bách thú và đến thăm trường học của cháu, bà nhé!
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét, tuyên dương bạn đã biết quan tâm đến ông bà.
- Nêu yêu cầu của bài, HS làm cá nhân.
- Trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nói lại bằng lời về ông.
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Cây xoài của ông em
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Cây xoài của ông em. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Ông em trồng.. bàn thờ ông” trong bài: Cây xoài của ông em.
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Bà cháu” và trả lời câu hỏi :
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
* Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.//
* ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.// 
-Hướng dẫn đọc:.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( lúc lỉu, lẫm chẫm)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docluyen tuan11.doc