Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán: Điểm ở giữa – trung điểm của một đoạn thẳng

GV: HDHS tìm hiểu bài

- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?

- Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?

- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?

- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán: Điểm ở giữa – trung điểm của một đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u diễn.
2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy"
1lần
- HS khởi động ôn lại cách bật nhảy.
- HS chơi trò chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi.
C. Phần kết thúc.
5'
- ĐHXL:
- Thả lỏng và hít thở sâu.
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x x
- GV nhận xét và giao BTVN.
-------------------------------------------&----------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2: Luyện đọc:
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
Nhóm trình độ 3: Luyện viết:
 Ở LẠI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu, dấu phẩy và cụm từ dài đọc và hiểu các từ ngữ mới, hiểu nội dung câu chuyện. ( Trả lời các câu hỏi SGK)
 - Rèn kỹ năng đọc, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đọc, đọc rõ ràng . Phát triển lời nói qua các câu hỏi sgk.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
+ Nhóm 3: - Nghe - viết chính xác đoạn 1 của bài "Ở lại chiến khu".
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nghe - viết chính tả.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dung:
Nhóm2 : SGK.
Nhóm3 : SGK .
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
8’
1
 - HS đọc lại bài TĐ: Ông Mạnh thắng thần gió.
 GV: GTB: Ghi b¶ng
* GT Giới thiệu đoạn viết.
Đọc mẫu đoạn viết. Cho HS đọc thầm đoạn viết.
6’
2
GV: cho học sinh đọc bài TĐ nối tiếp theo câu.
HS: Đọc thầm đoạn viết.
- Viết từ khó 
6’
3
HS: đọc nối tiếp theo câu. 
- GV: Đọc chậm bài cho HS viết bài
6’
4
GV: cho học sinh đọc bài TĐ nối tiếp theo đoạn.
HS: Viết bài vào vở 
5’
5
HS: đọc nối tiếp theo đoạn. 
- GV: Đọc chậm bài cho HS soát bài
4’
6
GV: cho học sinh đọc bài TĐ nối tiếp theo đoạn trong nhóm.
HS: Soát bài 
3’
7
HS: đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
GV: Nhận xét.
- GV: Thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
2’CC- DD
 Củng cố lại ND bài học.
Nhận xét tiết học. Giao bài học cho HS ở nhà 
 -------------------------------------------------------------------
 Tiết 2:
Nhóm trình độ 2: Luyện viết:
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ 
Nhóm trình độ 3: Luyện đọc:
 Ở LẠI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - Nghe - viết chính xác đoạn 2 của bài Ở lại chiến khu.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nghe - viết chính tả.
 - Giaó dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực rèn luyện chữ viết.
+ Nhóm 3: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu, dấu phẩy và cụm từ dài đọc và hiểu các từ ngữ mới, hiểu nội dung câu chuyện. ( Trả lời các câu hỏi SGK)
 - Rèn kỹ năng đọc, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đọc, đọc rõ ràng . Phát triển lời nói qua các câu hỏi sgk.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dung:
Nhóm2 : SGK.
Nhóm3 : SGK .
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
8’
1
 GV: GTB: Ghi b¶ng
* GT Giới thiệu đoạn viết.
Đọc mẫu đoạn viết. Cho HS đọc thầm đoạn viết.
 - HS đọc lại bài TĐ: Ở lại chiến khu.
6’
2
HS: Đọc thầm đoạn viết.
- Viết từ khó 
GV: cho học sinh đọc bài TĐ nối tiếp theo câu.
6’
3
- GV: Đọc chậm bài cho HS viết bài
HS: đọc nối tiếp theo câu. 
6’
4
HS: Viết bài vào vở 
GV: cho học sinh đọc bài TĐ nối tiếp theo đoạn.
5’
5
- GV: Đọc chậm bài cho HS soát bài.
HS: đọc nối tiếp theo đoạn. 
4’
6
HS: Soát bài 
GV: cho học sinh đọc bài TĐ nối tiếp theo đoạn trong nhóm.
3’
7
- GV: Thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
HS: đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
GV: Nhận xét.
2’CC- DD
 Củng cố lại ND bài học.
Nhận xét tiết học. Giao bài học cho HS ở nhà 
 -------------------------------------------------------------------------
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2: Luyện toán:
 BẢNG NHÂN 2, 3 (VBT) 
Nhóm trình độ 3: Luyện toán:
 ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (VBT) 
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS thuộc bảng nhân 2, 3. Biết cách áp dụng bảng nhân 2, 3 trong làm tính và giải toán.
 - Rèn kỹ năng áp dụng bảng nhân 2, 3 trong làm tính và giải toán.
 - Giáo dục hs ý thức tự giác, chính xác trong làm tính và giải toán.
+ Nhóm 3: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận trong làm tính, giải toán. 
II. Đồ dung:
Nhóm2 : SGK.
Nhóm3 : SGK .
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
8’
1
 GV: GTB: Ghi b¶ng
* GT Giới thiệu bài học.
- HD HS làm BT1 ( VBT).
- HS đọc KT lại bài làm ở nhà
6’
2
HS: làm bài tập trong VBT
GV: HD HS làm BT1 (VBT)
6’
3
- GV: Chữa bài tập 1
GV: HD HS làm BT2 (VBT)
HS: HS: làm bài tập trong VBT
6’
4
HS: làm bài tập trong VBT
- GV: Chữa bài tập 1
GV: HD HS làm BT2 (VBT)
5’
5
- GV: Chữa bài tập 2
GV: HD HS làm BT3 (VBT)
HS: HS: làm bài tập trong VBT
4’
6
HS: làm bài tập trong VBT
GV: Chữa bài tập 2
GV: HD HS làm BT3 (VBT)
3’
7
- GV: Chữa bài tập 3
HS: HS: làm bài tập trong VBT
- GV: Chữa bài tập 3
2’CC- DD
 Củng cố lại ND bài học.
Nhận xét tiết học. Giao bài học cho HS ở nhà 
 --------------------------------------&----------------------------------------
 Thứ 4 
 Ngày soạn :/12/2013
 Ngày giảng:/1 /2014
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2: Tập đọc :
 MÙA XUÂN ĐẾN.
Nhóm trình độ 3: Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (Tr. 100)
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS đọc đúng bài tập đọc: Mùa xuân đến. Hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Trả lời được các câu hỏi trong sgk. 
 - Rèn kỹ năng đọc, ngắt nghỉ đúng, dấu câu , đọc và hiểu về nội dung bài . Phát triển lời nói tự nhiên qua các câu hỏi sgk. Trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Giáo dục hs luôn yêu quý thiên nhiên cảm nhận được vẻ đẹp và màu sắc của cảnh vật khi mùa xuân đến.
+ Nhóm 3: - Biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận trong làm tính, giải toán. 
* Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : Tranh SGK.
- Nhóm3 : phiếu BT, Bộ ĐDHT.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
1’
4'
ÔĐTC
KTBC
 HS: Đọc bài "Ông Mạnh thắng thần gió”
GV: Cho hs làm bài 3
5’
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 HS: 999  1000
- Hãy điển dấu (, =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?
+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? 
9999.10.000 
+ Hãy nêu cách so sánh ?
 6579  6580
+ hãy nêu cách so sánh.
- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: Gọi HS trả lời: 
999 < 1000 giải thích
VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.
Chỉ cần đến số của mỗi rồi so sánh các chữ số đó. số đó số nào có những chữ số hơn thì số đó lớn hơn. 
-> HS so sánh 
-> HS quan sát 
- HS so sánh vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
-> HS nêu so sánh từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
6579 < 6580
5’
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài tập 1
HS làm bài vào sgk - nêu kết quả.
1942 > 998 ;9650 < 9651
1999 6951
900 + 9 = 9009 ; 6591 = 6591
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: Nhận xét - HDHS làm bài 2
8’
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tán, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài chim báo hiệu mùa xuân đến ?
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim ?
 Qua bài cho em biết điều gì ?
HS: Làm bài 2
1 km > 985m; 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m; 797mm < 1m
60 phút = 1 giờ.
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét- HD bài 3
3’
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: Làm bài 3
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.
5’
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
2’
DD 
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2:
Nhóm trình độ 2: Toán :
 BẢNG NHÂN 4 (Tr. 99)
Nhóm trình độ 3: Tập đọc:
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS lập được bảng nhân 4. Giải bài toán có một phép nhân, viết đúng kết quả phép nhân.
 - Rèn kỹ năng học thuộc lòng bảng nhân 4, giải bài toán có lời văn. Viết đúng kết quả các phép tính nhân trong bảng nhân 4.
 - Giáo dục hs thực hiện chính xác các phép tính trong toán học
*1,2,3.	
+ Nhóm 3: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Rèn kỹ năng đọc, ngắt nghỉ đúng, dấu câu , đọc và hiểu về nội dung bài . Phát triển lời nói tự nhiên qua các câu hỏi sgk.
 - Giáo dục học sinh Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc 
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : phiếu BT, Bộ ĐDHT.
- Nhóm3 : Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
5'
KTBC
HS: Làm bài 3 giờ trước.
- GV: Gọi HS Hai bà trưng
5’
1
GV: hướng dẫn HS lập bảng nhân 4.
- GT các tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ?
- Viết 4 x 1 = 4 
- Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng.
- Vậy 4 được lấy mấy lần
4 x 2 = 8
- Tương tự với:
4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16;
  ; 4 x 10 = 40
- Đó là bảng nhân 4.
- Yêu cầu HS đọc thuộc
HS: Đọc bài trước trong sgk
5'
2
HS: Làm bài 1
4 x 2 = 8
4 x 4 = 16
4 x 6 = 8
4 x 1 = 4
4 x 3 = 12
 4 x 5 = 20
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 2
Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
5;
4
HS: Làm bài 3
4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40.
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
5’
6
GV: Nhận xét 
HS: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
5'
7
HS: Ghi bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2: Chính tả: (nghe - viết)
 GIÓ
Nhóm trình độ 3: Thủ công:
ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CÁC CHỮ ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài:Gió!.Trình bày đúng bài viết thể thơ 7 chữ. Làm được bài tập 2,3 sgk 
 - Rèn kỹ năng đọc, nghe viết đúng chính tả, viết rõ ràng đều nét đủ nội dung bài. trình bày sạch đẹp khoa học. Chọn đúng từ ngữ điền vào chỗ trống.
 - Giáo dục ý thức nghiêm túc rèn luyện chữ viết đều đẹp và sạch sẽ
+ Nhóm 3: - Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS.
 - Rèn kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS. Phát triển cắt, dán chữ đơn giản.
 - Giáo dục học sinh tự giác, tích cực, cẩn thận trong khi cắt, dán chữ đơn giản 
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : Phiếu BT, SGK.
- Nhóm3 : Mẫu chữ.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
5'
KTBC
GV: KT bài tập ở nhà của HS.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Chép đề bài lên bảng
Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
5’
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Đọc kỹ đề bài chuẩn bị giấy kéo để làm bài.
5’
3
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: HDHS làm bài
5’
4
GV: Nêu nội dung bài viết
HS: Làm bài tuỳ ý cắt 2 chữ đã học
5’
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
GV: HD viết bài.
HS đọc cho HS viết bài vào vở.
đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Tiếp tục hoàn thành bài của mình.
HS: Làm bài tập
- Hoa Sen, xen lẫn
- Hoa Súng, xúng xính.
- GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Lấy điểm học kì I
5’
6
GV: Nhận xét HD bài 2
- Mùa xuân
- Giọt sương.
HS: Nộp bài
2’
DD
Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
---------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:
Nhóm trình độ 2: Thủ công:
CẮT, GẤP THIIẸP CHÚC MỪNG (Tiết 2)
Nhóm trình độ 3: Chính tả: (nghe - viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS học cắt, và trang trí thiếp chúc mừng.
 - Rèn kỹ năng cắt, dán, trang trí đúng mẫu và đẹp với hình thức đơn giản.
 - Giáo dục hs tự giác và gìn giữ sản phẩm lao động. 
+ Nhóm 3: - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT (2) a/b.
 - Rèn kỹ năng đọc, nghe viết đúng chính tả, viết rõ ràng đều nét đủ nội dung bài. trình bày sạch đẹp khoa học. Chọn đúng từ ngữ điền vào chỗ trống.
 - Giáo dục ý thức nghiêm túc rèn luyện chữ viết đều đẹp và sạch sẽ
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : Mẫu thiệp chúc mừng.
- Nhóm3 : Phiếu BT, SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
5'
KTBC
- HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
GV: KT phần bài tập ở nhà của HS
5’
1
GV: Giới thiệu mẫu thiếp chúc mừng
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
5’
2
HS: QS nhận xét mẫu.
GV : hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
5’
3
GV: HDHS nhắc lại quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
5’
4
HS:Thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: làm bài tập 2a + 3a
Lời giải đúng:
+ Thuốc + ruột
+ Ruột
+ Đuốc
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
-----------------------------------------&--------------------------------------------
 Thứ 5 
 Ngày soạn :/12/2013
 Ngày giảng:/1 /2014
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2: Luyện từ và câu:
 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
 DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN.
Nhóm trình độ 3: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 101)
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết bốn mùa. Biết dùng các cụm từ bao giờ, tháng mấy, thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm.Điền dấu trong đoạn văn.
 - Rèn kỹ năng nhận biết thời tiết các thàng, mùa trong năm, phù hợp với từng mùa trong năm. Đặt và trả lời câu hỏi lưu loát rõ ràng đủ ý.
 - Giáo dục hs qua các màu biết thời tiết để ăn mặc phù hợp để gìn giữ sức khoẻ
+ Nhóm 3: - Biết cách so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn, và ngược lại. Nhận biết thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận trong làm tính, giải toán. 
* Bài 1, 2, 3, 4 (a).
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : Tranh SGK.
- Nhóm3 : phiếu BT, Bộ ĐDHT.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
5'
KTBC
HS làm bài tập 2 tiết trước.
HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
HS: Làm bài 1: (Miệng)
- Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
- Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá.
GV: HDHS làm bài tập 1
7766 > 7676
8453 > 8435
1000g = 1kg
5’
2
GV: Gọi HS nêu Kết quả 
HS: Làm bài tập 1
15’
3
HS: Làm bài 2
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy trường bạn nghỉ hè).
c. Bao giờ, khi nào, lúc nào. 
d. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).
GV: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
GV: Nhận xét - HDHS làm bài3
HS: Làm bài 2 
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
HS: Làm bài 3
- Ô trống thứ nhất 
- Ô trống thứ 2 
- Ô trống thứ 3 
- Ô trống thứ 4 
GV: Nhận xét – HD bài 3
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
5’
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Làm bài tập 4
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
2’
DD
Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2: Toán:
LUYỆN TẬP (Tr. 100)
Nhóm trình độ 3: Luyện từ và câu:
 TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS học thuộc lòng bảng nhân 4, Biết tính giá trị của biểu thức số, giải bài tóan có một phép tính nhân.
 - Rèn kỹ năng quan sát thực hành vận dụng bảng nhân tính đúng kết quả các phép tính và giải được bài tóan có phép tính nhân.
 - Giáo dục vận dụng nhanh nhẹn bảng nhân vào các dạng toán và trong đời sống.
* Bài 1(a), 2, 3.
+ Nhóm 3: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hiểu nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : phiếu BT, Bộ ĐDHT.
- Nhóm3 : phiếu BT, Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
5'
KTBC
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
HS : KT sự chuẩn bị của nhau
5’
1
HS: Làm bài tập 1 miệng
4 x 4 = 16
4 x 5 = 20
4 x 8 = 32
 b) 
2 x 3 = 6
3 x 2 = 6
4 x 9 = 36
4 x 2 = 8
4 x 7 = 14
2 x 4 = 8
4 x 2 = 8
..
GV: HDHS làm bài 1
a) Những từ cùng nghĩa với tổ quốc là:
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.
b) Cùng nghĩa với Bảo vệ là: giữ gìn, gìn giữ.
c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.
GV: Nhận xét - HD bài 2
Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
HS: làm bài tập 2
Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng
7'
2
HS: Làm bài tập 2
GV: Nhận xét - Hướng dẫn làm bài tập 3
5'
3
GV: Nhận xét- HD bài 3
Bài giải:
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày:
4 x 5 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày
HS: làm bài 3
HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân.
5'
4
HS: Làm bài 4 
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: 4 x 3 = ?
GV: Gọi HS chữa bài.
5'
5
GV: Nhận xét Tuyên dương
HS: Ghi bài
2’
CCDD
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2: Kể chuyện:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
Nhóm trình độ 3: Tự nhiên và xã hội:
 THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
+ Nhóm 2: - HS dựa theo tranh, kể lại được đủ ý của từng đoạn của câu truyện: Ông Mạnh trhắng Thần Gió. Hiểu nội dung câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng quan sát, phát triển lời nói. Kể chuyện thể hiện sức mạng của con người qua chuyện đọc.
 - Giáo dục hs luôn cố gắng học tập và nỗ lực vượt qua mọi khó khăn mà thiên nhiên đem đến cho con người.
+ Nhóm 3: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ và vật thật và chỉ được thân, dễ, lá, hoa, quả của một số cây.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, nhận biết thân, dễ, lá, hoa, quả của một số cây.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dung:
- Nhóm2 : phiếu BT, Bộ ĐDHT.
- Nhóm3 : phiếu BT, Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy và học :
TG
HĐ
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
5'
KTBC
HS: Kể lại chuyện bốn mùa.
Nêu nội dung bài tiết trước.
5’
1
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Quan sát
HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên 
Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình
Chỉ và nói tên từng bộ phân.
Chỉ ra và nói tên từng bộ phận.
5’
2
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
GV: Gọi HS bày tỏ ý kiến
* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạn

File đính kèm:

  • docTuần 20.doc