Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Ôn tập
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc; Tranh minh hoạ trong SGK.
HS: SGK; Vở bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
c cho bài tập về nhà. 5 phút 25 phút 2-3 lần 2 x 8 nhịp 5-10 lần 5 phút - 4 hàng dọc - vòngtròn - 4 hàng ngang - 4 hàng ngang so le - hàng dọc - vòng tròn D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... KỂ CHUYỆN - Tiết 9 - SGK/ 71 ÔN TẬP ( T3 ) Thời gian dự kiến 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nĩi về sự vật (BT2, BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc Làm việc thật là vui; Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng v Hoạt động 2: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. v Hoạt động 3: Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc thật là vui. Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS nêu từ chỉ hoạt động, nhận xét. v Hoạt động 4: Ôn tập về đặt câu kể về một con vật, đồ vật, cây cối. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp tiến hành đặt câu vào vở - Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm ( nối tiếp nhau ). Nhận xét, sửa sai v Hoạt động 5: Củng cố - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em nói tốt, đọc tốt. - Nhắc hs về nhà chuẩn bị tiết 4. D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ================================ TOÁN - Tiết 42 - SGK/ 43 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, - Biết giải tốn cĩ liên quan đến đơn vị lít. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, bảng con C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Lít - Gọi hs lên bảng làm bài: 2 ( cột 3 ); bài 3/ 42- 43 - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2 : Giới thiệu bài: Luyện tập - Gv nêu mục tiêu bài học, ghi bảng * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít - Yêu cầu Hs làm từng bài. Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét , đổi vở chấm chéo Bài 2: Số? Mục tiêu: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, - Cho Hs nhìn hình vẽ và nêu phép tính giải bài toán. - Có 3 cái ca lần lượt chứa 1l , 2l , 3l . Hỏi cả 3 ca chứa bao nhiêu l? - Gọi hs trả lời câu hỏi theo hình vẽ trong SGK. Tương tự với các bài còn lại - nhận xét, tuyên dương Bài 3: Giải toán Mục tiêu: Biết giải tốn cĩ liên quan đến đơn vị lít. - Gọi hs đọc đề toán, HD hs tóm tắt bài toán rồi giải bài vào vở - Nhận xét, sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Thi đua điền số - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ================================= CHÍNH TẢ - Tiết 17 - SGK/ 72 ÔN TẬP ( T4 ) - Thời gian dự kiến 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút. B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi HS: SGK, Vở chính tả, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc * Hoạt động 2: Rèn kĩ năng chính tả. a) Ghi nhớ nội dung: Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần chép và yêu cầu HS đọc. b) Hướng dẫn cách trình bày. c) Hướng dẫn viết từ khó. d) Viết chính tả. * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 5. D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... THỦ CÔNG - Tiết 9 - Sgv/ 209 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy cĩ mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề làm nước mắm ở Phan Thiết B- Đồ dùng dạy học: GV: Vật mẫu, Qui trình gấp HS: Giấy màu , kéo , hồ dán C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra đdht - Gv kiểm tra đdht của hs. Nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu, ghi bảng * Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét - Gv cho hs quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc, của thuyền, hai bên mạn thuyền, đáy thuyền - Gv cho hs quan sát, so sánh thuyền phẳng đáy có mui và không mui có sự giống nhau và khác nhau ntn? - Gv mở dần mẫu thuyền phẳng đáy có mui cho đến khi là tờ giấy hình chữ nhật. Sau đó gấp lại cho hs thấy cách gấp * Hoạt động 4: HD gấp thuyền - Gv hướng dẫn các bước gấp theo qui trình ( gồm 4 bước ) - Gv gấp mẫu: vừa gấp vừ giải thích * Hoạt động 5: Thực hành - HS nhắc lại các bước gấp - HS gấp thuyền phẳng đáy có mui. Gv theo dõi uốn nắn, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm. - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức hs thi gấp nhanh. Nhận xét, tuyên dương của tất cả mọi người, miễn đĩ là nghề chân chính. * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu nghề làm nước mắm ở Phan Thiết ( 10 phút) Một trong những sản phẩm đặc trưng gắn liền với địa danh Phan Thiết là nước mắm. Từ một nghề truyền thống địa phương, nước mắm Phan Thiết hơm nay đã gĩp phần tạo nên thương hiệu cho thành phố biển xinh đẹp và năng động. Nghề sản xuất, chế biến nước mắm tại Phan Thiết đã hình thành cách đây hơn 200 năm. Vào cuối thế kỷ 17, đạo quân do Nguyễn Hữu Cảnh tiến sâu vào đất Phương Nam, nhiều ngư dân ở các tỉnh miệt ngồi gồm Nam, Ngãi, Bình, Phú (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên) đã kéo cả gia đình vượt biển lần lượt đổ bộ lên vùng đất mới Phan Thiết, mong tìm kiếm chốn an cư lạc nghiệp. Ban đầu, do ngư dân đánh bắt cá nhiều khơng tiêu thụ hết nên chuyển qua muối cá để bảo quản, sau đĩ họ nghiên cứu, sáng tạo ra phương pháp kéo rút sống lấy nước mắm từ thơ sơ đến hồn chỉnh. Lúc đầu các ngư dân chủ yếu dùng chum, vại, mái để muối chượp sau đĩ dùng thùng gỗ cĩ sức chứa lớn. Theo “Địa chí Bình Thuận” từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1930, nghề sản xuất nước mắm đã sớm trở thành một ngành cơng nghiệp độc đáo so với cả nước và là ngành cơng nghiệp duy nhất trong nền kinh tế địa phương.. Hơm nay, nước mắm Phan Thiết cịn được xem là một trong những “mĩn quà lưu niệm” đầy ý nghĩa mà du khách khắp nơi khi đến tham quan nghỉ dưỡng tại thành phố biển đem về biếu người thân, bè bạn. Theo ý kiến của một số cơng ty lữ hành đưa khách đến Bình Thuận, trong khi ngành du lịch địa phương vẫn chưa tìm ra được sản phẩm “quà lưu niệm” đặc trưng dành cho du khách khi đến với thành phố du lịch Phan Thiết thì nước mắm luơn là chọn lựa đầu tiên. Đến với thành phố biển du khách cĩ thể dễ dàng tìm thấy những cửa hàng bán nước mắm nằm dọc các tuyến đường như Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thơng, Thủ Khoa Huân, Trưng Trắc và chợ Phan Thiết. Thơng tin từ Sở VHTTDL, tham quan và tìm hiểu nghề làm nước mắm hiện là một trong những sản phẩm du lịch độc đáo mà du khách trong, ngồi nước đều rất háo hức khi đến thành phố biển. Thùng lều - loại thùng dùng để làm nước mắm Phan Thiết - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ================================================================== Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014 MĨ THUẬT - Tiết 9 - SGK/ 12 VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI MŨ ( NÓN ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu : Tập vẽ cái mũ (nĩn) theo mẫu. * Lồng ghép HDNGLL: Trình diễn thời trang mũ B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh các lỗi mũ; Hình minh hoạ cách vẽ , bài vẽ HS: Vở vẽ; Chì màu C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Nhận xét bài vẽ tiết trước * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu, ghi bảng * Lồng ghép HDNGLL: Trình diễn thời trang mũ ( 10 phút) - Mỗi học sinh tự trang trí chiếc mũ mình mang theo. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình diễn thời trang mũ. - Học sinh bình chọn mũ ấn tượng nhất... - Giáo viên kết luận: Mũ cĩ nhiều loại với hình dáng, màu sắc, chất liệu, cơng dụng khác nhau. Các em nên đội mũ khi ra đường để bảo vệ sức khỏe. * Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét - Hãy kể tên các loại mũ em biết? Hình dáng các loại mũ ? Mũ cĩ màu gì ? * Tích hợp BVMT: V ẻ đẹp tự nhiên của con ngư ời * Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ - GV gợi ý cách nhận xét hình dáng cái mũ và hướng dẫn cách phát hoạ bao quát vào giấy - Hướng dẫn cách phác hoạ phần chính - Vẽ chi tiết cái mũ , chọn màu trang trí * Tích hợp BVMT: Cĩ một số biện pháp BVMT thiên nhiên * Hoạt động 5: Thực hành - HS vẽ - GV uốn nắn, giúp đỡ hs hoàn thành bài vẽ - Chọn bài vẽ đẹp nhận xét và đánh giá * Hoạt động 6: Củng cố - Tổ chức hs thi vẽ nhanh, đẹp. Nhận xét, tuyên dương * Tích hợp BVMT: Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường. Tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ==================================== TẬP ĐỌC - Tiết 27 - SGK/ 73 ÔN TẬP ( T5 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2). B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc; Tranh minh hoạ trong SGK. HS: SGK; Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo 4 bức tranh có ghi gợi ý. - Để làm tốt bài này các em cần chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm. Gọi một số HS đọc bài làm của mình. - Gọi HS nhận xét bạn. GV chỉnh sửa cho các em. * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà Chuẩn bị bài sau. D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ============================== TOÁN - Tiết 43 - SGK/ 44 LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài tốn với một phép cộng. - Bài 1 (dịng 1, 2), bài 2, bài 3 (cột 1, 2, 3), bài 4 B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK; Bảng phụ HS: SGK, Vở toán C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - GV cho HS lên bảng làm bài 4/ 43 - Nhận xét và cho điểm * Hoạt động 2. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu , ghi bảng * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( dòng 1, 2 ) Tính Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học - GV cho HS làm cá nhân dựa vào bảng cộng đã học - Gọi hs nêu kết quả. Nhận xét, đổi vở chấm chéo Bài 2: Số? Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Dựa vào hình vẽ để điền số cho đúng. Hs nêu kết quả, nhận xét Bài 3: ( cột 1, 2, 3 ) Mục tiêu: Biết số hạng, tổng. Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp. Cả lớp lần lượt điền số vào vở - Gọi hs lên bảng điền tổng, nhận xét sửa sai cho hs Bài 4: Giải toán Mục tiêu: Biết giải bài tốn với một phép cộng. - HD hs dựa vào tóm tắt: Để tìm số gạo cả 2 lần bán ? - Cả lớp lần lượt giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải, nhận xét sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức trò chơi: Giới thiệu về trọng lượng của mình - GV cho HS chuyền nón khi hát hết 2 câu , nón rơi trúng bạn nào bạn đó đứng lên nêu trọng lượng cơ thể mình . - Dặn dò về nhà làm bài 1 ( dòng 3 ); bài 3 ( cột 4, 5 ); bài 5/ 44 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... =================================== LUYỆN TƯ VÀØ CÂU - Tiết 9 - SGK/ 75 ÔN TẬP ( T6 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Biết cách nĩi lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3). B- Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu ghi các bài học thuộc lòng; Bảng phụ kẻ ô chơi chữ. HS: SGK, Vở bài tập C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. * Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn, xin lỗi Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân - Gọi hs nêu miệng kết quả vừa làm, nhận xét * Hoạt động 3: Dùng dấu chấm,ddấu phẩy Bài 3: - Nêu yêu cầu, suy nghĩ điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn: Nằm mơ - Gọi hs đọc kết quả vừa làm, nhận xét sửa sai * Hoạt động 4: Củng cố - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị T7 cho tiết học sau D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ============================== TỰ NHIÊN- XÃ HỘI - Tiết 9 - SGK/ 20 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và biết cách phịng tránh bệnh giun. * - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phịng bệnh giun. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun. B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ, bút dạ. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Ăn, uống sạch sẽ. - Để ăn sạch chúng ta cần làm gì? Làm thế nào để uống sạch? - GV nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, ghi bảng. Cả lớp hát bài: Con cò. . * Hoạt động 3: Tìm hiểu về bệnh giun. Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun. - Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun? Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Nêu tác hại do giun gây ra. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV chốt kiến thức: Giun và ấu trùng của giun không chỉ sống ở ruột người mà còn sống ở khắp nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu. Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể. Người bị bệnh giun sẽ có cơ thể không khoẻ mạnh, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, ống mật dẫn đến chết người. Triệu chứng của người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn * Chính vì thế chúng ta phải có trách nhiệm, có ý thức để phòng bệnh giun cho bản thân * Hoạt động 4: Các con đường lây nhiễm giun. Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào? - Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người. * Chúng ta ăn uống không sạch sẽ, hợp vệ sinh => gây ra bệnh giun. Đây chính là những việc không nên làm - GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun. - Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống. - Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể. * Tích hợp BVMT: Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh; Biết ự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh, đi tiểu đại tiện đúng nơi qui định, không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh; Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, ăn chín, uống sôi * Hoạt động 5: Đề phòng bệnh giun Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun. - GV chỉ định bất kì. GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ: + Các bạn làm thế để làmgì? + Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không? + Giữ vệ sinh như thế nào? - GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần: + Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn. + Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi * Hoạt động 6: Củng cố - Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì? - Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì? - Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ. - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ============================================================ { { { { { Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2014 THỂ DỤC - Tiết 16 - Sgv/ 60 TIẾP TỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang (cĩ thể cịn chậm). B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - Còi C- Các hoạt động dạy học: Nội Dung ĐLVĐ Biện pháp tổ chức A-Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng vỗ tay hát - Trò chơi: Diệt các con vật có hại * Kiểm tra bài cũ: động tác điều hoà B-Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung - GV cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác - GV sữa sai- Gọi HS thực hiện * Điểm số 1- 2, 1- 2 theo hàng ngang - HS điểm số theo hàng ngang - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê C-Phần kết thúc: - Nhảy thả lỏng thu nhỏ vòng tròn - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học cho bài t
File đính kèm:
- Tuan 9 (2).doc