Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2, 3: Tập đọc: Người thầy cũ

Đọc đúng thời khóa biểu.

- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng.

- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. ( trả lời được cá câu hỏi 1,2,4)

- Học sinh biết được tác dụng của thời khóa biểu

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Mẫu TKB

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2, 3: Tập đọc: Người thầy cũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̣T ĐỘNG DẠY - HỌC
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
A. Kiểm tra bài cũ 
 - GV đọc cho HS viết: Mai, may Chai, hai bàn tay.
 - Nhận xét - sửa sai cho HS
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Hướng dẫn học sinh tập chép
 * Đọc đoạn chép: Chép lên bảng
* HD học sinh nắm nội dung bài
 - Dũng nghĩ gì khi bố ra về ?
 - HS nhận xét
 - Bài chép có mấy câu ?
 - Chữ đầu mỗi câu chép ntn ?
 - Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và 2 dấu chấm .
 * Hướng dẫn viết chữ khó
 - Nêu từ, tiếng khó: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lỗi.
 - Xoá và đọc cho HS viết
 *. Luyện viết
 - Đọc mẫu lại đoạn chép
 - HD tư thế ngồi chép
 * Chữa bài
 - Thu vở nhận xét
 - Trả vở – nhận xét
b) Hướng dẫn làm BT 
Bài tập 2
- HS đọc đề bài
 - Nhận xét chữa bài
Bài tập 3
 - Nhận xét – chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
s Cho hs nhắc lại nội dung bài
 - GV nhận xét tiết học
 - Khen HS chép bài và làm bài tập tốt
 - VN xem lại bài, sửa lỗi nếu 
- 2 HS lên bảng – CL bảng con
- HS nhắc lại đầu bài
- HS nghe
- HS đọc lại đoạn chép
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi không bao giờ mắc lỗi nữa
- Có 3 câu
- Viết hoa
- Em nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng 
- CN – ĐT: 
- Viết bảng con
- Chú ý lắng nghe
- HS nhìn bảng chép cho đúng, chính xác
- Xoá bảng tự soát lỗi, sửa sai
- Lớp viết lại chỗ sai
- 1 HS nêu YC của bài 
- Cả lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng
- Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ
- 1 HS đọc YC của đề
- Cả lớp làm bảng con – 2 HS lên bảng
 Tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến mất
- HS chú ý lắng nghe
BP
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
KI - LÔ - GAM
I. MỤC TIÊU
	- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai nhân vật thông thường 
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó .
	- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg
	- Học sinh có ý thức học bài
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: Cân đĩa. Một số đồ vật : túi gạo, đường , muối
- HS: Bảng con, sgk, vbt
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra BT3
 - Nhận xét - đánh giá 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 a) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. 
 - Yêu cầu 
 + So sánh: Vật nào nặng, vật nào nhẹ
 => Kết luận: Trong thực tế có vật “nặng hơn” hoặc “nhẹ hơn” vật khác. Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta phải cân nó .
 b) Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật 
 - YC quan sát cân đĩa thật và giới thiệu cái cân đó.
 - Với cân đĩa ta làm như sau:
 + Để gói kẹo lên đĩa, gói bánh lên 1 đĩa khác.
 - Nếu thăng bằng => bằng ....
 - YC HS tập trả lời
 - Nếu nghiêng về gói kẹo 
 - Nếu nghiêng về gói bánh
 c) Giới thiệu ki lô gam, quả cân 1 kg 
 - GV: cân các vật để xem mức độ nặng, nhẹ thế nào? 
 - Đơn vị đo ki lô gam viết tắt là: kg
 - GV giới thiệu tiếp các quả cân
 1 kg, 2 kg, 5 kg
d) Bài tập
 Bài 1 (Cả lớp)
 - YC HS xem hình vẽ
 - Năm ki lô gam: 5 kg
 Bài 2. 
 - YC làm bảng con
- Nhận xét – chữa bài
Bài 3.
-Gọi HS đọc yêu cầu
-NX chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học . 
- 1 HS lên bảng
Bài giải 
Tuổi của anh là :
 11 + 5 = 16 ( tuổi )
 ĐS : 16 tuổi
Nhắc lại đầu bài
- Cầm 1 quyển toán 
 1 quyển vở -> 2 tay
- HS trả lời : SGK > vở
- Vài HS nhấc thử 
- Quan sát cân đĩa thật
- Quan sát kim chỉ điểm chính giữa
- Gói kẹo nặng hơn – HS nói
- Gói bánh nặng hơn – HS nói
- HS cầm trên tay xem 
- Đọc, viết tên đơn vị 1 kg
- 5 kg, ba ki lô gam
- Học sinh viết trên bảng con
- Đọc kết quả
Học sinh làm theo nhóm
HS lên làm bài
Bài giải
Cả hai bao gạo cân nặng là:
25 + 10 = 35( kg )
Đáp số: 35 kg
Cân
Gói kẹo,
bánh
------------------------------------------------------ 
Tiết 4: THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T1)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- HS yêu thích gấp hình
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: Mẫu thuyền phẳng không đáy không mui.
- HS: Giấy thủ công, giấy nháp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
 A. Kiểm tra bài cũ 
 - KT dụng cụ học tập của HS
 - Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 a) Hướng dẫn QS nhận xét mẫu 
- Cho HS quan sát H1
 + Có hình dáng ntn ?
 + Màu gì ?
 + Có những phần nào?
 +Trong thực tế thuyền có tác dụng gì ?
 b) Hướng dẫn gấp 
 - GV mở thuyền mẫu và gấp lại kết hợp giảng.
Bước1: Gấp các bước cách đều
Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN
Gấp đôi mặt giấy
Lật ra mặt sau gấp đôi giống như mặt trước
Bước 2: Gấp theo thân và mũi thuyền
-
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
 + Nêu các bước gấp?
 => Treo hình vẽ các bước gấp
 - Gồm 3 bước
 - GV HD từng bước làm mẫu
 - YC 1 HS lên bảng thực hành
 - Nhận xét - đánh giá
c) Học sinh tập gấp 
 - Lớp làm nháp
 - Nhận xét – giúp đỡ hs
 - Đánh giá
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét giờ học .
- Giấy thủ công, giấy nháp
- 2 HS nhắc lại bài
- Hình thoi
- Xanh
- Có 2 bên mạn thuyền, đáy, mũi thuyền
- Chở người, hàng hoá, trên sông, biển
- HS nghe và quan sát
- HS nhắc lại các bước
- HS theo dõi, QS thao tác của GV
- 1 HS thực hành
- HS thực hành
Mẫu
------------------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng.
- Kể được từng đoạn câu chuyện đúng trình tự diễn biến 
- Rèn kỹ năng nghe và mạnh rạn kể tự nhiên trước lớp 
- HS có ý thức tôn trọng kính mến thầy cô giáo 
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: Tranh minh hoạ trang SGK 
- HS: Mũ, ba lô.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
 A. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện : 
 - Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 a) Hướng dẫn kể chuyện 
 * Nêu tên các nhân vật trong chuyện 	
 + Câu chuyện người thầy cũ có những nhân vật nào ?
 * Kể chuyện 
 - Gọi HS lên kể lại từng đoạn của câu chuyện 
 - Nhận xét - đánh giá
* Dựng lại đoạn chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai
- Lần 1 giáo viên là người dẫn chuyện
- Lần 2 cho học sinh tự kể
GV cả lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- GD học sinh qua bài học.
 - Nhận xét – giờ học
- HS lên bảng kể chuyện đã học tuần trước 
- Nhắc lại đầu bài 
- Có những nhân vật: Dũng, chú Khánh, thầy giáo.
- HS kể từng đoạn.
- 1 – 2 HS kể toàn bộ chuyện.
HS liên hệ thảo luận
+ 1HS vai chu Khánh
+ 1 HS vai thầy giáo
+ 1HS Dũng
+ Các nhóm thi kể trước lớp 
Tranh,
mũ, ba lô
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC
THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng thời khóa biểu.
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. ( trả lời được cá câu hỏi 1,2,4)
- Học sinh biết được tác dụng của thời khóa biểu
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: Mẫu TKB
- HS: SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu đọc bài “Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 a) Luyện đọc 
 - Đọc mẫu Thời khoá biểu, đọc đến đâu, chỉ thước đến đấy.
 - HD học sinh luyện đọc , giải nghĩa từ
 *. Luyện đọc theo thứ tự Buổi, thứ, tiết. 
 - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
 *. Các nhóm HS thi “Tìm môn học”
 - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc TKB trong ngày
 * Thi đọc giữa các nhóm (CN+ ĐT)
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn.
 - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 - GV nhận xét, hướng dẫn thêm.
 + Em cần thời khoá biểu để làm gì?
 - GV nhận xét, kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- GD học sinh qua bài.
 - Nhận xét tiết học
- 2-3 HS đọc
- HS TL
- Nhắc lại đầu bài 
- Lớp chú ý lắng nghe
- Một HS đọc thành tiếng thời khoá biểu thứ hai theo mẫu trong SGK
- Nhiều HS đọc thời khóa biểu của các buổi, ngày còn lại theo tay chỉ của GV.
- HS đọc đúng theo hướng dẫn.
- Ai đọc nhanh, tìm đúng là thắng
- Cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết của môn học – số tiết học. Ghi lại vào vở bài tập.
Số tiết học chính: 23 tiết
Số tiết học bbổ sung : 9 tiết
Số tiết học tự chon: 3 tiết
- HS đọc bài làm của mình trước lớp
- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Mẫu TKB
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: MĨ THUẬT
Giáo viên chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ ( cân bàn)
	- Biết làm tính cộng , Trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg
	- Rèn kỹ năng làm tính cộng,trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: SGK
- HS: SGK, VBT
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
A. Kểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra BT2
- Nhận xét - đánh giá 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 Bài 1 (Cả lớp) 
 - GV giới thiệu cấu tạo, tác dụng mỗi bộ phận của cân .
 - Cả lớp quan sát hình trong SGK
 + Túi cam nặng bao nhiêu? vì sao biết?
 + Bạn Hoa nặng bao nhiêu ki lô gam?
 Bài 2.
 - HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS trả lời câu hỏi 
GV ghi nhanh lên bảng câu đúng, câu sai
Bài 3. 
 - YC HS lần lượt tính
 - Nhận xét – sửa sai
 Bài 4.
 - HD tóm tắt
 - HD HS tự giải
 - Nhận xét – chữa bài 
Bài 5. HD về nhà làm
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
6 kg + 13 kg = 19 kg
47 kg + 12 kg = 59 kg
-HS nhắc lại đầu bài
- Quan sát
- 1 kg, vì kim đồng hồ chỉ vào vạch 1 kg => nặng 1 kg.
-25 kg
- HS thực hành cân theo tổ
Câu đúng: b,c,g
Câu sai :a,d,e
HS chữa bài vào vở
- Thực hiện vào vở 
- Cho HS đổi chéo vở kiểm tra 
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng - cả lớp làm vào vở
Bài giải 
Số ki-lô-gam gạo nếp là: 
26 – 16 = 10 (kg)
 ĐS: 10 kg
SGK
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU
	- Tìm được một số về môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh(SGK) bằng một câu (BT3).
	- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4)
- Rèn kỹ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động 
- Học sinh có ý thức làm bài tập 
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi bài tập 4 
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
 A. Kiểm tra bài cũ 
 + Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu 
 Ai là gì ?
 N xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 Bài 1 
 Y.C HS kể
 GV ghi bảng
 GV: Môn Tiếng Việt có các phân môn học: Chính tả, TLV, K/C, luyện từ và câu, T.đọc
 Nghệ thuật (gồm Âm nhạc, Mĩ thuật
Thủ công ...) 
 Bài 2
 - Y/C HS làm bài
 Ghi nhanh từ đúng
 => Đọc, viết, nghe, nói là những từ chỉ hoạt động của con người.
 Bài 3 : 
 Hướng dẫn thi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà ta vừa tìm.
Chữa bài
 Bài 4 :
 Hướng dẫn: Chọn những TN chỉ hoạt động (giống BT2) để điền vào mỗi chỗ trống cho thành câu trọn ý.
 - Nxét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét chung tiết học .
HS đặt câu hỏi theo mẫu
a, Bé Uyên là HS lớp 1 
Môn học em yêu thích là môn Toán
- HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu bài 1. 
Tiếng việt, Toán, Đạo đức, TN và XH, TD,Mĩ thuật, 
-1 HS đọc Y/C
HS quan sát 4 tranh trong SGK tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh (ghi bảng con)
- T1: Đang đọc (xem sách)
- T2: Đang viết (làm) bài
- T3: Đang nghe nói (giảng, bảo)
- T4: Đang nói (kể) chuyện
 T1 : Đọc T3 : Nghe
 T2 : Viết T4 : Nói 
Đọc yêu cầu BT
Kể lại nội dung tranh
Lớp làm vở, 4 HS lên bảng
VD: Bạn gái đang đọc sách chăm chú
 ..
Đọc yêu cầu BT
Lớp làm vở Bt – 3 HS lên bảng 
a, Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt
b, Cô giảng bài rất dễ hiểu.
c, Cô khuyên chúng em chăm học
Tranh
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 201
Tiết 1: THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI “ BỊT MẮT BẮT DÊ”
I. MỤC TIÊU
	- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học
	- Học động tác nhảy yêu cầu thực hiện tương đối đúng
	- Học trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
	- Rèn kỹ năng tập luyện cho học sinh
	- Học sinh có ý thức tập luyện 
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: còi
- HS: khăn bịt mắt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
 A. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay hát
- Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung đã học. 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Trò chơi khởi động: 1 – 2 phút. 
B. Phần cơ bản
 * Động tác nhảy: 4 – 5 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
 - GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS làm theo, hướng dẫn HS tập .
 - GV nhận xét, đánh giá.
 * Ôn 3 động tác bụng, toàn thân và nhảy: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp, GV làm mẫu và hô nhịp.
 * Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”: 8 – 10 phút
- GV nêu tên trò chơi 
- HD học sinhcách chơi
- Cho học sinh nhắc lại cách chơi , cho HS chơi
C. Phần kết thúc
 - Đứng vỗ tay, hát: 1 phút
 - Đi đều theo hàng dọc và hát
 - Cúi lắc người thả lỏng: 8 – 10 lần
 - Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần
 - GV cùng HS hệ thống bài
HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện theo lệnh của GV
- Ôn lại 6 động tác đã học.
- Tập đồng loạt 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- HS tập theo hướng dẫn của GV
- HS nhắc lại cách chơi và thực hiện trò chơi
- HS làm theo HD của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS làm theo hướng dẫn của GV
Còi
Khăn
------------------------------------------------------------------- 
Tiết 2: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác bài viết CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em 
 - Làm được BT2; BT3 
- Rèn kỹ năg nghe viết chính tả cho học sinh 
- Học sinh có ý thức viết bài cẩn thận 
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3
- HS: Bảng con, vở viết, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 - YC HS viết: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn..
 - Nhận xét đánh giá
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 a) Hướng dẫn nghe viết 
 *. Đọc mẫu bài viết
 *. Giảng nội dung
 - Khi thầy dạy viết gió và nắng như thế nào?
 - Câu thơ nào cho biết bạn học sinh rất thích điểm mười cô cho?
 *. HD viết chữ khó 
Lớp, lời dạy, giảng, trang
 - Nhận xét
 * Nhge viết
 - Đọc lại bài viết
 - Đọc cho HS viết
 - Đọc soát lỗi
 *. Chấm – chữa bài
 - Thu 5-7 bài – chấm tại lớp
 - Trả vở – nhận xét
b) Bài tập
 Bài tập 2 
 - Tìm tiếng có âm đầu vần ui,uy
 - Từ có tiếng vui là từ nào?
 - Nhận xét.
 Bài tập 3: 
 - GV yêu cầu: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng ch/tr 
 - Nhận xét – chữa bài
3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học 
 - Khen những học sinh học tốt, tiến bộ
- 2 HS lên bảng – Lớp viết bảng con
- HS nhắc lại đầu bài
2 HS đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Yêu thương em ngắm mãi/ Những điểm mười cô cho.
- Viết bảng con
- Chú ý lắng nghe
- HS viết bài.
- Soát lỗi, sửa sai
- 2 HS đọc YC của bài
- Vui, vui vẻ, vui lây, yên vui, vui thích, vui sướng, mừng vui
- Tàu thủy, thủy sản, thủy chung...
(H) làm vào vở bài tập
- Cây tre, con trâu, trong trắng,...
- Che mưa, con chó , chưa ăn,...
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
BP
BP
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
6 CỘNG VỚ MỘT SỐ 6 + 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số 
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống.( Thuộc bảng cộng 6 cộng với một số )
- HS có ý thức học thuộc bảng cộng và làm bài tập 
II. ĐỒ DÙNG 
- GV: 20 que tính
- HS: 20 que tính, bảng con.VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Đọc lời giải BT4
 - Nhận xét - đánh giá 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 a) Giới thiệu phép cộng: 6 + 5 và lập bảng cộng. 
 - GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa .
 Hỏi có tất cả bao nhiêu qt ?
GV: 6 + 5 = ? 
+
 6
 5
11
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = 11 
 * Lập bảng cộng 6 cộng với một số:
 6 + 5 = 11 
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
 b) Thực hành 
 Bài 1 (Cả lớp)
 - YC tính nhẩm
- Nêu kết quả
 - So sánh – chữa bài
 - Nhận xét – sửa sai
Bài 2 (Cả lớp)
 - Y.C HS tự làm bài
Nhận xét sửa sai.
 Bài 3.
 - HD làm bài
 - 6 thử cộng với 2,3,4,5 có kết quả = 11 thì điền
6 + 5 = 11
Nhận xét sửa sai.
Bài 5.
- Yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại bảng cộng
 - Nhận xét chung tiết học .
1 HS lên bảng
2 HS: 15 – 10 + 7 = 12
 16 + 2 - 5 = 13
- HS nhắc lại đầu bài
- HS thao tác trên que tính
- CN - ĐT đọc
- CN - ĐT đọc bảng cộng
1 HS đọc yêu cầu
- Tính nhẩm
=> So sánh 2 phép tính => Thay dổi vị trí số hạng -> Kết quả không đổi
Tính bảng con
- HS làm vở.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng
6 + 6 = 12 6 + 7 = 13
- HS làm vào vở
- Đổi vở nhận xét bài của bạn.
=> thuộc bảng cộng
Que tính
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu truyện bút của cô giáo (BT 1)
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở (BT 3)
	- Rèn kỹ năng nghe và nói mạnh rạn trước lớp
	- Giáo dục: Học sinh có ý thức học và làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG
- GV: Tranh SGK
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐD
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài tập 2
 - 2,3 HS đọc tên truyện, tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục một tập truyện thiếu nhi. 
 - Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
 * Bài 1:
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
 - GV hướng dẫn kể mẫu theo tranh 1.
 + Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm gì?
 + Bạn trai nói gì?
 + Bạn kia trả lời ra sao?
 - 2,3 HS kể hoàn chỉnh theo tranh 1.
 * Bức tranh 2: 
 + Tranh 2 vẽ cảnh gì?
 + Bạn nói gì với cô ?
 * Bức tranh 3:
 + Tranh 3 vẽ cảnh gì?
 * Bức tranh 4 
 + Tranh 4 vẽ cảnh gì?
 - Mẹ nói gì với mẹ ?
 - GV hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh trong SGK.
 - Chỉnh sửa cho HS
 - Nhận xét - đánh giá
Bài 2.(Viết)
Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài
 - GV kiểm tra 5-7 bài viết của học sinh 
Bài 3. ( Miệng)
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 
HS dựa vào TKB đã viết, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK.
 + Ngày mai có mấy tiết?
 + Đó là những tiết gì?
 + Em cần mang những quyển sách gì đến trường.
3. Củng cố, dặn dò
 - VN kể chuyện cho người thân nghe và tập soạn mục lục.
 - Nhận xét giờ học .
- 2,3 HS thực hiện theo yêu cầu
- HS nhắc lại nội dung đầu bài
- 1 HS đọc bài trong SGK.
- Giờ tập viết hai bạn HS đang chuẩn bị viết bài.
- Tớ quên không mang bút
- Tớ chỉ có một cái bút
- Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai.
- Em cảm ơn cô ạ!
- Hai bạn đang chăm chú viết bài.
- Bạn HS nhận được điểm mười bài viết. Bạn về nhà khoe với mẹ
- Mẹ bạn mỉm cười nói: “Mẹ rất vui vì con được điểm 10 vì con đã biết ơn cô giáo”.
- HS suy nghĩ
- 4 HS trình bày nối tiếp từng phần toàn bài.
- 2 HS đọc lại toàn bài. 
- Học sinh mở

File đính kèm:

  • doctuan 7 lop 2 CKTKN.doc