Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc - Tiết 16- 17 - Mẩu giấy vụn (tiết 1)

A-Mục tiêu:

- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm ri.

- Hiểu ND: Ngơi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cơ, bạn b (trả lời được CH 1, 2).

B- Đồ dùng dạy học:

GV: Tranh. Bảng cài: từ khó, câu. Phiếu giao việc.

HS: SGK.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc - Tiết 16- 17 - Mẩu giấy vụn (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn theo tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S.
HS: SGK, que tính, vở
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 7 cộng với một số
- Gọi hs lên làm bài: 3; 5/ 26. Kiểm tra vở toán nhà
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 +5 
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 47 +5 (cộng qua 10 ở hàng chục)
- GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - GV nhận xét. - GV chốt - H/ dẫn hs cách đặt tính. Nêu cách tính như SGK 
 47
	+ 5
	 52	
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5.
- Nêu yêu cầu bài 1, lần lượt cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi hs lên bảng tính, nhận xét sửa sai. Đổi vở chấm chéo
- GV theo dõi hướng dẫn
Bài 3: Biết giải bài tốn về nhiều hơn theo tĩm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Gv treo bảng phụ tóm tắt bài toán. Gv giúp hs nắm y/c.
- Cả lớp giải bài vào vở. Gọi hs lên bảng giải
- Nhận xét chữa bài
v Hoạt động 4: Củng cố
- GV cho HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Lên điền số vào phép tính để ứng với kết quả. Ai nhanh hơn sẽ thắng. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét – dặn dò: Làm bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2; bài 4/ 27
D-Phần bổ sung:......................67+5 ,87+9.......................................................................................
=====================================
CHÍNH TẢ ( TC ) - Tiết 11 - Sgk/ 50 
MẨU GIẤY VỤN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dịng a, b, c); BT (3) a
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, bảng cài, bảng phụ.
HS: Vở, bảng con.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Nxét bài viết tiết trước 
- Đọc cho hs viết trên bảng, cả lớp viết b/con: Tìm kiếm, mỉm cười, chen chúc 
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 
Ÿ Mục tiêu: HS nắm bắt được nội dung bài, chép sạch đẹp
- GV đọc đoạn viết, gọi hs đọc lại đoạn viết
- Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy? + Các dấu phẩy đó dùng để làm gì? + Tìm thêm các dấu câu trong bài.
- Nêu những từ dễ viết sai?
- GV cho HS viết vào vở. GV uốn nắn giúp đỡ
- Gv đọc cho hs soát bài . GV chấm một vài, nhận xét
v Hoạt động 3: Làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Phân biệt vần ai/ ay; âm s/ x
Bài 2: ( a, b ) Điền ai / ay
- Cả lớp làm vở bài tập, gọi một hs lên bảng. Đọc kết quả, nhận xét
Bài 3a : Điền âm đầu s / x
- Gv nêu y/c. Thực hiện tương tự như bài 1
- Gv nxét 
v Hoạt động 4: Củng cố
- Hs chơi: Tìm từ mới qua bài tập 3
- Nhận xét – dặn dò 
D-Phần bổ sung:....................................................................................................................................
 THỦ CÔNG - Tiết 6 - Sgv/ 203
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mơc tiªu: 
Gấp được máy bay đuơi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
* Trị chơi “Phi cơng tài ba”
B- Đồ dùng dạy học:
GV: MÉu m¸y bay ®u«i rêi, Quy tr×nh gÊp m¸y bay ®u«i rêi
HS: GiÊy thđ c«ng, giÊy nh¸p , bĩt mµu, kÐo, th­íc kỴ.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra ĐDHT
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS.
* Hoạt động 2: Thùc hµnh 
* Mục tiêu: Y/ C HS thùc hµnh gÊp m¸y bay ®u«i rêi: 
? Em h·y nh¾c l¹i c¸c thao t¸c gÊp m¸y bay ®u«i rêi?
- Y/C 2 hs thao t¸c gÊp.
- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh gÊp m¸y bay ®u«i rêi theo nhãm .
- GV kiĨm tra uèn n¾n, giĩp ®ì HS yÕu.
- Y/C hs nhËn xÐt s¶n phÈm: ? C¸c em h·y chän ra nh÷ng s¶n phÈm ®Đp?
? V× sao em thÝch s¶n phÈm ®ã?
- GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS.
* Hoạt động 3: GV tỉ chøc trß ch¬i
* Lồng ghép HDNGLL;Trị chơi “Phi cơng tài ba” (10 phút)
- Sau khi học sinh gấp xong máy bay giáo viên cho học sinh ra sân thi phĩng máy bay: 
+ Học sinh phĩng tự do vài lượt, tự điều chỉnh máy bay của mình cho tốt hơn.
+ Tuỳ theo số lượng học sinh, giáo viên chia các em làm nhiều tốp thi phĩng máy bay: Máy bay nào bay cao , cĩ nhiều vịng lượn đẹp và lâu rơi xuống đất nhất là thắng cuộc.
+ Các em chơi tự do.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu hs nhác lại các bước gấp
- Nhận xét – dặn dò: 
D-Phần bổ sung:...............hs nêu lại cách làm....................................................................................
==========================================================================
 { { { { {
 Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014
 MĨ THUẬT - Tiết 6 - Sgk/ 10
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Muc tiêu:
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím.
- Biết cách sử dụng các màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình cĩ sẵn.
* Xem tranh dân gian Đơng Hồ
B-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn, Hộp màu
HS: Vở tập vẽ, Màu vẽ, Bút chì, gôm
C-Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: GV giới thiệu một số tranh ảnh để HS nhận biết
- Màu sắc trong thiên nhiên luôn luôn thay đổi và phong phú; Hoa, quả, cây, đất trời, mây, núi, các con vật, đều có màu sắc đẹp.
- Đồ vật dùng hàng ngày do con người tạo ra cũng có nhiều màu như: quyển sách, cái bút, cặp sách, quần áo
- GV tóm tắt: Màu sắc làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn
v Hoạt động 2: Quan sát – nhận xét
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được ba màu cơ bản đã học ở lớp một
 - GV gợi ý để HS nhận ra các màu: + Màu đỏ – màu vàng – màu lam
+ Màu da cam, màu tím, màu xanh lá cây.
- GV yêu cầu HS tìm các màu trên ở hộp chì màu, sáp màu
- GV chỉ hình minh họa cho HS thấy: + Màu da cam do màu đỏ pha với màu lam;
+ Màu tím là do màu đỏ pha với màu lam; + Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng;
v Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS cách vẽ 
* Mục tiêu: Biết cách chọn màu để vẽ
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ và gợi ý để HS nhận ra các hình em bé; con gà trống, bông hoa cúc,.. đây là bức tranh phỏng theo dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh ) có tên là Vinh hoa.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Em bé, con gà và nền tranh
- GV nhắc HS chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có màu đậm màu nhạt. 
v Hoạt động 4: GV cho HS thực hành
* Mục tiêu: Biết vẽ màu vào hình có sẵn 
- GV gợi ý HS chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh vẽ
- Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn uốn nắn những em nào vẽ chưa đẹp và tư thế ngồi các em.
v Hoạt động 5: Nhận xét – đánh giá
- GV cho HS chọn một số bài vẽ đã hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá về màu sắc , cách vẽ màu, chú ý sự sáng tạo của HS.
- GV động viên khen ngợi một số HS có bài vẽ đẹp
- Chấm – Nhận xét tuyên dương
v Hoạt động 6: Củng cố
* Lồng ghép HDNGLL:Xem tranh ( 10 phút)
Nội dung: Xem tranh dân gian Đơng Hồ 
Giáo viên chuẩn bị và cho học sinh xem các bức tranh dân gian Đơng Hồ: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý, Đám cưới chuộtQua đĩ giáo viên giới thiệu và giáo dục học sinh về truyền thống văn hố của dân tộc.
- Nhận xét – dặn dò: Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp và chuẩn bị bài tuần sau: Vẽ tranh đề tài: Em đi học 
D-Phần bổ sung:....................................................................................................................................
=======================================
 TẬP ĐỌC - Tiết 18 - Sgk/ 50
NGÔI TRƯỜNG MỚI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Ngơi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngơi trường và yêu quý thầy cơ, bạn bè (trả lời được CH 1, 2).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh. Bảng cài: từ khó, câu. Phiếu giao việc.
HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Mẩu giấy vụn.
- 2 HS đọc bài, TLCH: Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì? Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác?
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- Đọc nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ mới trong Sgk
- Đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc ĐT cả bài
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài.
- GV Hd hs đọc thầm từng đoạn, cả bài TLCH ND 
1/ Tìm đoạn văn ứng với từng ND sau: + Tả ngôi trường từ xa? Tả lớp học? Tả cảm xúc của HS dưới trường mới? ( Hs trao đổi, thảo luận: Tả ngôi trường từ xa; Tả lớp học; Tả cảm súc của hs dưới mái trường mới ) 
2/ Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ? ( ngói đỏ như những cách hoa lấp ló trong cây; Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa; Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu ) 
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
- Gv cho hs thi đọc hay, nhận xét 
v Hoạt động 5: Củng cố
- Ngôi trường em đang học là ngôi trường cũ hay mới?
- Em có yêu mái trường của em không?
- Nhận xét – dặn dò: 
D- Phần bổ sung:................hs thi đọc.................................................................................................
=======================================
TOÁN - Tiết 28 - Sgk/ 28
47 + 25
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b, d, e), bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S.
HS: SGK, que tính.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 47 + 5
- Gọi hs làm bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2; bài 4/ 27
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 +25
- GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV nhận xét. - GV chốt.
- Nêu cách tính. 47 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1.
 +25 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
	 72	
v Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25.
- Nêu yêu cầu, cả lớp làm bài. GV theo dõi hướng dẫn
- Gọi hs lên bảng tính, nhận xét. Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( a, b, d, e ) Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+25 để điền vào ô trống: Đ, S
- Nêu yêu cầu? Thực hiện tương tự như bài 1, điền Đ, S vào ơ trống.
Bài 3: Biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Gv giúp hs nắm y/c. Gọi hs lên bảng tóm tắt, cả lớp giải bài vào vở
- Gọi hs lên giải bài ở bảng phụ. Nhận xét sửa sai
v Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi đua: Điền chữ số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét – dặn dò: Bài tập về nhà bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2c; bài 4/ 28
D-Phần bổ sung:...............37+16 ,27+47
===========================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 6 - Sgk/ 52 
CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1)
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3).
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, Bảng cài: từ
HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- 2 hs lên bảng làm Bt 2 ( 1 em viết tên bạn trong lớp, 1 em viết tên sông )
- 1 hs làm BT 3
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Ÿ Mục tiêu: Biết cách đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài. Từng cặp đặt câu hỏi, nêu kết quả
- GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về ĐDHT.
Ÿ Mục tiêu: Tìm từ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh.
Bài 3: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh? Chúng được dùng làm gì?
- Gv phát tranh & phiếu Bt cho các nhóm thảo luận
- Đại diện nêu kết quả, nhận xét – tuyên dương
v Hoạt động 4: Củng cố
- Mẹ bạn làm nghề gì? Nhà ai trồng nhiều cây? Hôm nay em học môn gì?
- Nhận xét – dặn dò: 
D-Phần bổ sung:.................................................................................................................................
=======================================
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - Tiết 6 - sgk/14
 TIÊU HOÁ THỨC ĂN
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nĩi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Cĩ ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
* - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hĩa được dễ dàng.
 - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nơ đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) cơ quan tiêu hóa, Một gói kẹo mềm.
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Cơ quan tiêu hóa.
- Nêu đường đi thức ăn của cơ quan tiêu hoá? Cơ quan tiêu hoá gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét, đánh giá
v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày.
Ÿ Mục tiêu: Biết nhiệm vụ của răng, lưỡi, nước bọt trong quá trình tiêu hóa thức ăn.
- GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu:
- HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: + Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn?
- GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK.
- GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
* Các em phải có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống: Ăn chậm, nhai kĩ
v Hoạt động 3: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già.
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nhiệm vụ của ruột non, ruột già trong quá trình tiêu hóa.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già.
- Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
+ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?
+ Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
- GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài.
- GV chỉ sơ đồ và nói về sự tiêu hóa thức ăn ở 4 bộ phận: khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
v Hoạt động 4: Liên hệ thực tế ( Áp dụng Phương pháp Bàn tay nặn bột.)
Ÿ Mục tiêu: Tự ý thức, biết bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
- Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?
- GV đặt câu hỏi lần lượt cho cả lớp: + Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
* GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày.
v Hoạt động 5: Củng cố
- Nêu sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày? Nêu sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già
* Tích hợp BVMT: Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện đúng nơi qui định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường
- Nhận xét – dặn dò: 
D. Phần bổ sung:...................................................................................................................................
==========================================================================
 { { { { {
Thứ năm, ngày 25 tháng 9 năm 2014
THỂ DỤC - Tiết 12 - Sgv/ 51
KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐÃ HỌC
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
B- Đồ dùng dạy học:
Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
GV chuẩn bị 1 cái còi, Kẻ sân chơi trò chơi
C- Các hoạt động dạy học:
I/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động:
* Chạy nhẹ nhàng, xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
Giậm chân tại chỗ đếm to nhịp.
II/Phần cơ bản:
1) Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung đã học.
+ Gv hướng dẫn cả lớp ôn lại 5 động tác
2) Kiểm tra.
+ Nội dung kiểm tra : Thực hiện 5 động tác bài thể dục : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
+ Cách đánh giá : 
*Hoàn thành tốt : Thực hiện đúng, đều và đẹp cả 5 động tác không sai sót.
*Hoàn thành : Thực hiện được tương đối chính xác 4-5 động tác.
*Chưa hoàn thành : Còn quên 2-3 động tác.
3) Trò chơi : “Có chúng em”.
Hướng dẫn HS chơi.
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn dò
- Xuống lớp
D-Phần bổ sung:....................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
=======================================
TOÁN - Tiết 29 - Sgk/ 29 
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 3, 4), bài 3, bài 4 (dịng 2)
B- Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, Bảng cài và bộ thực hành Toán, Bảng phụ, bút dạ.
HS: Bảng con, SGK, Vở 
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 47 + 25
- Gọi hs làm bài 1 ( cột 4, 5 ); bài 2c; bài 4/ 28
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1: Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Hs làm bài, nêu kết quả. Gv nxét
- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: ( cột 1, 3, 4 ) Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Làm bài cá nhân vào vở, gọi hs lên bảng tính
- Nhận xét, đổi vở chấm chéo
Bài 3: Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng.
- Gv giúp hs nắm y/c bài toán. Cả lớp giải bài vào vơ

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan