Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Mẩu giấy vụn

-Đọc nối tiếp câu

-HS luyện đọc và lưu ý:

+Từ: lấp ló, bỡ ngỡ, lợp lá, rung động, thân thương, trên nền,

-Đọc nối tiếp đoạn

-Luyện đọc câu khó

+Câu: *Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Mẩu giấy vụn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y đuôi rời.
 -Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
 -HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
II.chuẩn bị
 GV: mẫu máy bay đuôi rời, tranh minh họa, giấy Thủ công
 HS: giấy Thủ công
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
-Nêu cách gấp máy bay đuôi rời?
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
b.Thực hành
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
3.Đánh giá sản phẩm
-Hướng dẫn HS cách đánh giá
4.Củng cố
-Nêu cách gấp máy bay đuôi rời?
Hệ thống bài.
5.Dặn dò 
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nối tiếp nêu.
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi các thao tác gấp:
-Thực hành: gấp, trang trí và trưng bày.
-HS đánh giá sản phẩm:
 +Đúng kĩ thuật.
 +Các nếp gấp thẳng.
 +Thời gian đảm bảo.
 +Phóng máy bay (trật tự, an toàn).
-2HS
-HS thu dọn, vệ sinh lớp học
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I.Mục tiêu
 Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn cõu chuyện Mẩu giấy vụn.
 *GDMT: GD Hs ý thức giữ gỡn trường lớp luụn sạch đẹp.
 HS khỏ, giỏi biết phõn vai, dựng lại cõu chuyện (BT2)
 - Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa , bảng phụ.
 HS: SGK
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3HS kể câu chuyện “Chiếc bút mực”.
-GV nhận xét,cho điểm
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Hướng dẫn kể chuyện.
a.Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
-GV treo tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS cách nhận xét:
 +Nội dung: đúng trình tự.
 +Diễn đạt: lưu loát, dùng lời kể tự nhiên
b.Kể toàn bộ câu chuyện.
-Lần 1: GV làm người dẫn
-Lần 2: GV hướng dẫn HS làm mẫu.
-Lần 3: Thi kể giữa các nhóm.
-Nhận xét và bình chọn nhóm kể tốt nhất.
?Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
?Em học tập được điều gì qua câu chuyện này ?
4.Củng cố
?Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? 5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-3 HS nối tiếp kể câu chuyện “Chiếc bút mực”.
HS lắng nghe.
-Đọc theo yêu cầu của bài
-Kể chuyện trong nhóm:
 +Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật
 +Nối tiếp nêu tóm tắt nội dung các bức tranh.
 +Nối tiếp nhau kể từng đoạn
-Kể chuyện trước lớp
 +HS nghe bạn kể và nhận xét. 
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-4 HS tạo thành một nhóm tập kể.
-Kể toàn bộ câu chuyện (thi đua)
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện
-2HS
-Về nhà tập kể.
---------------------------------------------------------------
Toán
47 + 5
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phộp cộng cú nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5.
 - Biết giải bài toỏn về nhiều hơn theo túm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - Bài tập cần làm Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Vở bài tập Toán
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS đọc bảng 7cộng với một số
-Nhận xét,cho điểm
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Giới thiệu phép cộng 47 + 5
-GV nêu bài toán
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải
-Viết phép tính, yêu cầu HS nêu cách tính.
+
47
 5
52
3.Thực hành.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con.
*Củng cố cách cộng có nhớ.
Bài 3:
-Đọc đề bài
-Hướng dẫn HS phân tích đề toán
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chấm một số bài,nhận xét
*Bài tâp phát triển
Bài 2:
-Rèn cách cộng nhẩm.
Bài4:
-GV hướng dẫn cách đếm hình.
4.Củng cố
 GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-3Hs đọc
-2HS
-HS nêu hướng giải.
-Thảo luận nhóm đôi, thao tác trên que tính.
-HS nêu cách tính: 
 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 4 thêm 1 bằng 5, viết 5
-2HS nêu
-6HS lên bảng,lớp làm bảng con.
-2HS
-HS làm bài cá nhân vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB là:
17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm.
-HS làm tính nhẩm, điền kết quả vào bảng.
-Làm theo nhóm 4
-Bày tỏ ý kiến bằng thẻ chữ.
-Khoanh vào đáp án: D
-Kiểm tra lại hình.
-Hoàn thành VBT
Chính tả
Mẩu giấy vụn
I.Mục tiêu:
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. 
 - Làm được BT2 (2 trong số 3 dũng a, b, c); BT (3) a/b,
 - Rèn tính cẩn thận cho HS.
II.Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
 HS: Vở bài tập, vở chính tả.
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV cho HS viết bảng con.
-Nhận xét,cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn viết chính tả.
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
-Treo bảng phụ đoạn chính tả.
?Đoạn chính tả kể về ai ?
?Bạn gái đã làm gì ?
?Đoạn chính tả có mấy câu ?
?Kể các dấu câu ?
?Dấu “ ” đặt ở đâu ?
-Viết bảng con.
b.Thực hành
-GV đọc.
-GV đọc soát lỗi.
c.Chấm và chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu lớp làm bảng con.
Bài 2: 
-GV tổ chức trò chơi tiếp sức.
4.Củng cố
 GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-2HS lên bảng,lớp viết bảng con.
long lanh
non nước
chen chúc
leng keng
loang lổ
nỗi nhớ
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
-về bạn gái.
-nhặt mẩu giấy, bỏ vào thùng rác.
-có 6 câu.
-các dấu câu: . : ! - “ ”
-đặt ở đầu và cuối lời nhân vật.
-HS tập viết bảng tiếng khó: bỗng, đứng dậy, sọt rác, cười rộ lên
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi. Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS làm bảng con:
mái nhà
máy cày
thính tai
giơ tay
chải tóc
nước chảy
-HS làm vở bài tập .
xa xôi
sa xuống
phố sá
đường sá
-Hoàn thành bài tập.
Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I.mục tiêu
 - Tiếp tục ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng yêu cầu của trò chơi.
 - Giúp HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.địa điểm và phương tiện
 Địa điểm: Sân trường sạch sẽ
 Phương tiện: Còi
III.nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
-Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động
- Trò chơi:Diệt các con vật có hại
- Kiểm tra 4 động tác thể dục cũ
5 - 7 phút
* GV
x x x 
x x x 
x x x 
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
2.Phần cơ bản
- Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
28 phút
x x x
x x x
x x x
- Cán sự lớp hướng dẫn cả lớp tập luyện
- Chơi theo nhóm 2 HS
3.Phần kết thúc
- Thả lỏng
-Hệ thống và giao bài về nhà.
-Nhận xét tiết học
5-7 phút
* GV
x x x 
x x x 
x x x 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012
Toán
47 + 25
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phộp cộng cú nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
 - Biết giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn bằng một phộp cộng.
 - Bài tập cần làm Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (a, b, d, e), bài 3
 - Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ, 6 bó que tính 1 chục, 12 que tính rời.
 HS: bảng con, VBT Toán
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ.
-?Tính 37 +6 ; 47 +9
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 b.Giới thiệu phép cộng 47 + 25
-GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 47 + 25
-GV kết luận: 47 + 25 = 72
-GV hướng dẫn đặt tính và tính như SGK
3.Thực hành.
Bài 1(Cột1,2,3)
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con
 -Củng cố cách cộng có nhớ.
Bài 2: Trò chơi thi tiếp sức.
-GV kết luận:
 +a, d: đúng
 +b, c, e: sai
Bài 3:
 -Đọc đề bài
-Hướng dẫn HS phân tích đề toán
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Muốn biết đội có bao nhiêu người ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chấm một số bài,nhận xét
*Củng cố cách làm bài toán có lời văn.
*Bài tập phát triển.
Bài 1(Cột4,5)
Bài 2(c)
GV cho HS làm miệng
Bài4: Trò chơi: Đố bạn
4.Củng cố
 GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-2HS lên bảng,lớp làm bảng con.
-Thảo luận nhóm 4, thao tác trên que tính để tìm kết quả.
 +
47
 5
52
-HS nêu yêu cầu.
-6HS lên bảng,lớp làm bảng con.
-Chuẩn bị trong 2 phút.
-2 đội lên tham gia thi.
-2HS
-HS làm bài cá nhân vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo.
Bài giải
Đội đó có số người là:
 27 + 18 = 45 (người)
 Đáp số: 45 người.
-HS làm vào vở
c.S
-Thảo luận nhóm đôi. 
-1, 2 nhóm HS lên đố nhau.
-Hoàn thành VBT
--------------------------------------------------------------
Tập đọc
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ 
 nhàng chậm rãi.
 - Hiểu ND: Ngụi trường mới rất đẹp, cỏc bạn HS tự hào về ngụi trường và yờu quý thầy cụ, bạn bố (trả lời được CH 1, 2).
 - Yêu mến ngôi trường, bạn bè, thầy cô.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa (SGK/T), bảng phụ.
 HS: SGK
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2HS đọc bài Mẩu giấy vụn
-GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
-Hướng dẫn luyện đọc.
*Câu
*Đoạn
*Nhóm
*Thi đọc
*Đọc đồng thanh
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: SGK
GV: Bài văn tả ngôi trường theo cách từ xa đến gần.
?Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
?Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới?
?Bài văn cho biết tình cảm gì của HS với ngôi trường?
4.Luyện đọc lại:
-GV hướng dẫn đọc đoạn 2
4.Củng cố
-GV hệ thống bài và nhận xét.
5.Dặn dò 
-Luyện đọc thêm ở nhà.
-2 HS đọc truyện: “Mẩu giấy vụn” và trả lời câu hỏi. 
-Đọc nối tiếp câu
-HS luyện đọc và lưu ý:
+Từ: lấp ló, bỡ ngỡ, lợp lá, rung động, thân thương, trên nền, 
-Đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc câu khó
+Câu: *Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//
 *Dưới mái trường mới,/ sao tiếng trống rung động kéo dài !//
-Luyện đọc theo nhóm 4
-Thi đọc.
-Đọc đồng thanh đoạn 1,2.
-HS thảo luận nhóm 4
-HS đọc thầm đoạn 1, 2.
 +Ngói đỏ: như những cánh hoa lấp ló trong cây.
 +Bàn ghế gỗ xoan đào: nổi vân như lụa.
 +Tất cả: sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
-Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.
-4HS thi đọc
-Về nhà luyện đọc nhiều.
Tập viết
Chữ hoa Đ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Viết đỳng chữ hoa Đ (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ ), chữ và cõu ứng dụng: Đẹp (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần). 
 *GDMT: GD Hs ý thức giữ gỡn trường lớp luụn sạch đẹp.
 - Rèn tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng con
 HS: Vở Tập viết, bảng con
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết chữ C
-GV nhận xét.
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 b.Hướng dẫn viết chữ Đ
+.Quan sát, nhận xét
-Treo mẫu chữ trong khung:
?Chữ D cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ?
-GV mô tả 
-Chỉ dẫn cách viết, lưu ý diểm đặt và dừng bút.
-GV viết mẫu và giảng giải.
b.Viết bảng con
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Quan sát, nhận xét
?Cách đặt dấu thanh ?
?Khoảng cách giữa các tiếng ?
-GV viết mẫu: 
c.Hướng dẫn viết chữ vào bảng con
4.Thực hành
-GV quan sát, giúp đỡ HS viết kém
-Thu, chấm, nhận xét
4.Củng cố: 
-Nêu lại cách viết chữ hoa Đ?
Hệ thống bài.
5.Dặn dò
 Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bảng con: C
-HS quan sát và nhận xét:
- cao 5 li
- 6 đường kẻ ngang 
-Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngắn.
-HS quan sát cách viết.
-HS tập viết 2 lượt
-Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng
-HS lưu ý: điểm nối chữ Đ với chữ e
-HS viết bảng con. Lưu ý điểm đặt bút của chữ “e”
-Viết trong vở ô li.
-2HS nêu lại cách viết chữ hoa Đ
Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định.
 Từ ngữ về đồ dùng học tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe viết chính xác; trình bày đúng bài CT
- Làm được BT2; BT(3) a/b, 
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ, tranh minh họa.
 HS: vở bài tập Tiếng Việt
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con sông Đà, hồ Than Thở, núi Nùng, thành phố Hồ Chí Minh
-Nhận xét,cho điểm.
3. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
-GV lưu ý HS bộ phận in đậm chính là câu trả lời
Bài 2: 
-GV nêu yêu cầu
àDùng các từ phủ định để nói câu phủ định.
Bài 3: 
-GV nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn HS làm bài. 
àTác dụng của từng đồ dùng dạy học có trong tranh và liên hệ thực tế.
4.Củng cố
 Hệ thống bài
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-HS viết bảng con: .
-HS nêu yêu cầu của bài
-Thảo luận nhóm đôi.
-Trình bày bài.
-Nêu yêu cầu và thảo luận theo nhóm 4.
-Các nhóm thi đua trình bày.
VD: Em không thích nghỉ học đâu.
 Em đâu có thích nghỉ học.
 Em có thích nghỉ học đâu.
-Nêu yêu cầu của bài
-HS làm việc cá nhân.
-Trình bày bài:
 4 quyển vở - vở để ghi bài.
 3 chiếc cặp - cặp để đựng sách vở
 2 lọ mực - mực để viết
 2 bút chì - bút chì để viết
 1 thước kẻ - để đo và kẻ đoạn thẳng
 1 êke - đo và kẻ đường thẳng và kẻ các góc
-Hoàn thành bài tập.
-------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thuộc bảng 7 cộng với một số.
 - Biết thực hiện phộp cộng cú nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
 - Biết giải bài toỏn theo túm tắt với một phộp cộng.
 - Bài tập cần làm Bài 1, bài 2 (cột 1, 3, 4), bài 3, bài 4 (dũng 2)
 - Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: Bảng phụ
 HS: Bảng con, vở bài tập Toán
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ.
-Gọi HS đọc bảng 7cộng với một số
-Nhận xét,cho điểm
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
-Nêu yêu cầu
Tổ chức HS thi tiếp sức.
-Củng cố bảng cộng 7 và tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 2(cột 1,3,4) 
 -Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3:
-Yêu cầu làm việc theo nhóm.
-Củng cố giải bài toán có lời văn dưới dạng tóm tắt bằng lời.
Bài 4(dòng 2)
-Khuyến khích HS điền dấu, giải thích dựa trên nhận xét.
VD: 17 + 9 > 19 + 7
 Vì hai tổng đều có 17 và 9 > 7
 nên 19 + 7 > 17 + 9
*Bài tập phát triển.
Bài 2(cột 2)
-Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 4(dòng 1)
Bài 5: GV đổi lệnh: Nối phép tính thích hợp với 
4.Củng cố
 -GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
- Nhận xét giờ học
 -Chuẩn bị bài sau
-2,3 HS đọc bài.
-2HS
-HS mỗi em nêu nhanh kết quả 1phép tính.
-2HS
-3HS lên bảng,lớp làm bảng con.
-HS đọc đề toán
-HS đọc tóm tắt và làm bài.
Bài giải
Cả hai thúng có số quả là:
28 + 37 = 65 (quả)
 Đáp số: 65 quả.
-Làm theo nhóm 4.
-Thống nhất kết quả:
17 + 9 > 17 + 7
16 + 8 < 28 - 3
-1HS lên bảng,lớp làm bảng con.
-2HS lên bảng
19 + 7 > 17 + 9
23 + 7 = 38 - 8
-HS chuẩn bị trong 1 phút.
-Thi tiếp sức.
-Hoàn thành bài tập.
----------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên – Xã hội
Tiêu hóa thức ăn
I.Mục tiêu; Giúp HS:
 - Nờu được tờn và chỉ được vị trớ cỏc bộ phận chớnh của cơ quan tiờu hoỏ trờn tranh vẽ hoặc mụ hỡnh.
 - Phõn biệt được ống tiờu hoỏ và tuyến tiờu hoỏ.
II.Chuẩn bị;
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
 HS: vở bài tập Tự nhiên - Xã hội
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên một số cơ quan tiêu hóa ? 
-Nhận xét.
3. Bài mới
a.Khởi động: Trò chơi: “Chế biến thức ăn”.
b.Hoạt động 1:Nhận biết sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày, miệng.
-Phát cho mỗi HS 1 mẩu bánh mì.
? Nêu vai trò của răng, lưỡi khi ăn ?
? Vào dạ dày một phần thức ăn biến thành gì ?
Kết luận:
3.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiêu hóa của thức ăn ở ruột non và ruột già.
Kết luận: Thức ăn vào đến ruột non phần lớn tạo thành chất bổ; chất cặn bã đến ruột già tạo thành phân thải ra ngoài.
4.Hoạt động 3: Liên hệ.
? Tại sao nên ăn chậm, nhai kĩ ?
? Tại sao không nên chạy nhảy khi ăn no .
4.Củng cố
 GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
2-3 HS trả lời.
-Thực hành theo cặp
-Nhai kĩ bánh mì và mô tả sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và nói cảm giác của em về vị thức ăn.
-Răng để nghiền thức ăn,lưỡi để đảo thức ăn
-Vào dạ dày một phần thức ăn biến thành 
Chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể...
-Thảo luận nhóm đôi báo cáo.
-Nội dung thảo luận SGV/30
-HS liên hệ: cần đi đại tiện hàng ngày tránh táo bón.
-Thảo luận nhóm 6:
- Báo cáo.
-áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
-----------------------------------------------------------------
Đạo đức
Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
 - Nờu được lợi ớch của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 - Thực hiện giữ gỡn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 Tự giỏc thực hiện giữ gỡn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
 * GDĐĐ HCM: Bỏc Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng ngăn nắp. Đồ dựng của Bỏc bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, GD cho HS đức tớnh gọn gàng, ngăn nắp.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
 HS: Vở bài tập đạo đức.
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ.
? Nêu ích lợi của việc gọn gàng, ngăn nắp ?
-Nhận xét,ghi kết quả.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
b.Hoạt động 1: Đóng vai theo các tình huống.
 -GV chia lớp 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.
3.Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Thu và so sánh số liệu.
-Nhận xét, đánh giá.
Kết luận:Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không cần mất công đi tìm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.
4.Củng cố
 -GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
2-3 HS trả lời
-HS thảo luận theo nhóm và trình bày.
-N1 tình huống a: Em cần dọn mâm cơm trước khi đi chơi.
-N2 tình huống b: Em cần quét nhà xong mới đi chơi.
-N3 tình huống c: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
Các nhóm khác nhận xét
-HS giơ thẻ theo 3 mức độ 
-Mức độ a: Thường xuyên tự xếp gọn chỗ học, chỗ chơi.
-Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
-Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
-Hoàn thành bài tập.
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Chính tả
Ngôi trường mới
I.Mục tiêu
 - Nghe viết chính xác; trình bày đúng bài tập CT
 - Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
 -Rèn tính cẩn thận cho hs.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: vở bài tập , vở chính tả.
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chhức
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con
-Nhận xét,cho điểm
3.Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
?Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có những gì mới ? ?
?Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả ? 
?Bài chính tả có những chữ nào được viết hoa ?
?Đầu đoạn viết như thế nào ? 
-Yêu cầu HS ghi bảng một số tiếng khó
b.Thực hành
-GV đọc chính tả
-Đọc soát lỗi.
c.Chấm và chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
Bài 3a: Tổ chức trò chơi: “Đối đáp”
4.Củng cố
 GV hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-HS viết bài vào bảng con những tiếng có vần ai, vần ay.
-HS đọc bài
-tiếng trống, tiếng cô giáo,
-dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.
-viết hoa chữ cái đầu dòng, đầu câu, 
-lui vào 1 ô.
-Viết bảng con: rung động, trang nghiêm thân thương, 
-HS chép bài vào vở.
-HS soát lỗi. Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS làm thi tiếp sức: Thi tìm tiếng có vần ai/ay.
-HS chơi trò chơi.
-Hoàn thành bài tập
-----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctonghop6 da chinh.doc
Giáo án liên quan