Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc (tiết 97, 98): Bóp nát quả cam

Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ dòng cỡ nhỏ Việt Nam thân yêu (3 lần)

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. Đồ dùng dạy học.

- GV: Mẫu chữ V kiểu 2, bảng phụ.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc (tiết 97, 98): Bóp nát quả cam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trước những dòng dưới đây cho thấy Quốc Toản nóng lòng gặp Vua.
- Nêu yêu cầu, HD HS khoanh
- - Theo dõi, nhận xét
Bài 5. Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
- Nêu yêu cầu, HD HS khoanh
- 
 - Theo dõi, nhận xét
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS tiếp nối nhau đọc 
- Cá nhân, ĐT
- HS tiếp nối nhau đọc 
– Giặc Nguyên cho sứ thần sang / giả vờ mượn đường / để xâm chiếm nước ta.
– Sáng nay, / biết Vua họp bàn việc nước / ở dưới thuyền rồng, / Quốc Toản quyết đợi gặp Vua / để nói hai tiếng / "xin đánh".
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- HS khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
a – Để xin Vua cho đi đánh giặc.
b – Để nói với Vua cần phải đánh đuổi bọn giặc.
c – Để xin chịu tội .
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- HS khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
a – Quyết đợi gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”.
b – Liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến gặp Vua.
c – Khi Vua nghỉ họp, vội chạy đến trước mặt Vua, quỳ tâu : “Xin Bệ hạ cho đánh !”.
d – Nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt khi nghĩ đến quân giặc đang đè đầu cưỡi cổ dân mình
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi 
- HS khoanh ý đúng và nêu nối tiếp
 a – Vì Quốc Toản tức giận cho rằng Vua coi mình là trẻ con.
b – Vì Quốc Toản không thích ăn cam.
c – Vì Quốc Toản đã bóp chặt tay thể hiện lòng căm thù quân giặc
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN VIẾT(Tiết 65)
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Bóp nát quả cam (từ Vừa lúc ấy  đến xin chịu tội). Làm đúng bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a) Điền x hoặc s vào chỗ trống :
ngôi ...ao	lao ......ao	quả ......ấu	tính ......ấu	
say ......ưa	ngày ......ưa	nước ......ôi ...ôi đỗ
b) Chọn từ cho trong ngoặc để điền vào chỗ trống :
– Trong đầm gì đẹp bằng .... Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
– Cây ngô được trồng .........với cây đậu tương.
– Phải học bài .......... mới được đi chơi.
–Hai đường thẳng song ........... với nhau.
(xong, song, xen, sen) 
- HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 6/5 / 2013
 Ngày giảng thứ tư: 8/5/ 2013
TẬP ĐỌC (Tiết 99)
 LƯỢM
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng 
 cảm. (Trả lời được CH trong SGK, thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu). 
 2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ, khổ thơ.
 3. Thái độ: HS có ý thức yêu quý những người lao động làm góp phần làm cho môi 
 trường luôn sạch đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng nhóm.
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS đọc bài: Bóp nát quả cam và TLCH 1, 2 SGK.
- Nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1. Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu tranh minh hoạ và bài học.
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- Treo bảng phụ lên bảng và HDHS đọc câu văn dài trên bảng phụ – đọc mẫu
- Bài có mấy đoạn khổ thơ
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện đọc
- Nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT
3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. 
+ Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu 
+ Lượm làm nhiệm vụ gì ?
+ Lượm dũng cảm như thế nào ?
+ Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ?
+ Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
 - Gợi ý HS rút ra nội dung bài.
- Gọi vài HS đọc lại
d) Luyện đọc lại.
- Nhận xét khen ngợi
- HD HS học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Nhận xét khen ngợi 
4 Củng cố 
- Những chi tiết nào cho thấy Lượm rất dũng cảm ?
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau : Người làm đồ chơi.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi
- HS nghe, quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- 2 HS đọc câu văn dài. Cả lớp nhận xét
- HS nêu 
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.
- HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:
- Lượm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường 
- Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu
- Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận khẩn
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa.
- HS nêu ý kiến
- 3, 4 HS đọc lại
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ
- HS học theo HD của GV
- HS các nhóm thi đọc thuộc lòng
- 2 HS trả lời
 TOÁN (Tiết 163)
 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục tròn trăm, biết cộng, trừ có nhớ 
 trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba 
 chữ số, giải toán bằng một phép tính cộng.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm các số tròn chục tròn trăm, biết cộng, trừ có 
 nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 
 ba chữ số, giải toán bằng một phép tính cộng.
 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập, bảng phụ, bảng nhóm
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 169 tiết trước
- Nhận xét - cho điểm. 
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,3 làm tiếp cột 2.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2,4 làm tiếp cột 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
 - Nhận xét- chữa bài.
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét- chữa bài
4 Củng cố 
459 - 234 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 532 B. 225 C. 252
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả.
30 + 50 = 80 70 – 50 = 20
20 + 50 = 70 40 + 40 = 80
90 – 30 = 60 60 – 10 = 50
80 – 70 = 20 50 + 40 = 90
* HS khá giỏi làm thêm cột 2 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp làm vào vở
 * HS khá giỏi làm cột 3 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở
Số HS trường tiểu học là
 265 + 234 = 499 (học sinh)
 Đáp số: 499 học sinh
*Bài 4 Số lít nước trong bể thứ 2 là:
865 – 200 = 665 (lít)
 Đáp số: 665 lít
* HS khá giỏi làm bài 4 và nêu kết quả. 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
 LUYỆN TOÁN(Tiết 97)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
 1.Kiến thức: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong 
 phạm vi 1000. phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải 
 toán có lời văn.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. 
 phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
 3.Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 3 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS nhẩm nêu kết quả
200 + 800 = 700 + 200= 400 - 200 = 
500 - 100 = 600 - 400 = 900 - 500 = 
- 1 HS đọc yêu cầu
Đặt tính rồi tính :
87 - 39 998 - 640
58 + 37	 535 + 443
- 1HS đọc yêu cầu
a) 421 + x = 654	b) 700 - x = 200	
c) x - 142 = 753
- 1HS đọc yêu cầu
Bài toán : Vườn trường có 134 cây hoa hồng, 643 cây hoa cúc. Hỏi vườn trường có bao nhiêu cây vừa hồng vừa cúc ?
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 33)
CHỮ HOA V
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ dòng cỡ nhỏ Việt Nam thân yêu (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ V kiểu 2, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Quân dân một lòng y/c 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ V
- HD HS cách viết, viết mẫu lên bảng
- Cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Viết mẫu vµ HD HS c¸ch viÕt
- HD viÕt b¶ng con
- GV nhËn xÐt ch÷a lçi
- HD viÕt c©u øng dông, viÕt mÉu lªn b¶ng
c) HD HS viÕt vµo vë TV
- Nªu y/c viÕt, cho HS viÕt bµi vµo vë
- Theo dâi uèn n¾n
- Thu chÊm 5 ®Õn 7 bµi, nhËn xÐt 
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà.
- Cả lớp viết bảng con: Quân
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
ĐẠO ĐỨC (Tiết 33)
 CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI BẠN (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết được hoàn cảnh khó khăn của một số bạn trong lớp.Hiểu được 
 bạn bè cần phải chia sẻ, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
 2. Kĩ năng: Thực hiện đoàn kết, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn bằng 
 những việc làm phù hợp.
 3. Thái độ: Quý trọng tình bạn , đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: thông tin 1 số HS khó khăn trong lớp.
 HS: giấy A4
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài
Khởi động:
Hoạt động : Xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn.
Mục tiêu: Xây dựng được kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
Cách tiến hành: 
Bước 1: GV cho HS tự đăng kí giúp đỡ các bạn giúp đỡ bạn gặp khó khăn theo khả năng của mình.
Bước 2: GV tập hợp những học sinh cùng đăng kí giúp đỡ 1 bạn gặp khó khăn thành nhóm và hướng dẫn các nhóm xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn (theo mẫu phiếu- Tài liệu đạo đức địa phương trang 12).
Bước 3: Cho các nhóm báo cáo về kế hoạch giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
Bước 4: GV và cả lớp góp ý cho các bản kế hoạch để phù hợp với điều kiện và khả năng của HS.
Bước 5: GV nhắc nhở các nhóm thực hiện theo kế hoạch đã xây dựng để báo cáo kết quả vào tiết sau.
4. Củng cố: 
- Hệ thống bài học.
- Giáo dục HS chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn 
5. Dặn dò : 
- Dặn HS thực hành chia sẻ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn 
- Hát
- HS chơi trò chơi kết bạn.
- Lắng nghe + ghi nhớ.
- Các tổ cho các bạn tự đăng kí giúp đỡ các bạn giúp đỡ bạn gặp khó khăn theo khả năng của mình, ghi vào giấy A4 nội dung sau:
1. Họ tên, dân tộc của bạn.
2. Địa chỉ gia đình, quãng đường đi học của bạn.
3. Nội dung cần giúp đỡ.
4. Thời gian thực hiện.
5. Nguồn huy động.
6.Kết quả mong đợi.
- Lắng nghe
 Ngày soạn : 7/ 5 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 9/5/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 33)
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, 2), nhận biết được 
 những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3). Đặt 
 được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3, 4
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về nghề nghiệp
 3. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm.
 - HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS làm miệng BT1 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 G.T bài
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát lần lượt 6 tranh minh hoạ và trao đổi theo cặp.
- Gọi một số HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét chữa bài. 
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- HD HS làm bài
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày trình bày bài
- Nhận xét chữa bài:
Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân
- Nhận xét chữa bài
Bài tập 4
- HS nêu y/c của bài
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- GV mời HS trình bày bài làm của mình
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
- Từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân ta 
A. Rực rỡ B. Gan dạ C. Vui mừng 
Đáp án : B.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - HS thảo luận theo cặp
- Cả lớp nhận xét bổ sung
+ Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, lái xe, người bán hàng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, giáo viên 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
- Các từ nói lên phẩm chất của ND:Anh hïng, th«ng minh, gan d¹, cÇn cï, ®oµn kÕt , anh dòng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
+ Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng.
+ Bạn Nam rất thông minh.
+ Hương là một HS rất cần cù
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
TOÁN (Tiết 164)
 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục tròn trăm, biết cộng, trừ có nhớ 
 trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba 
 chữ số, giải toán về ít hơn. Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cộng trừ nhẩm các số tròn chục tròn trăm, biết cộng, trừ có 
 nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 
 ba chữ số, giải toán về ít hơn.
 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tình rồi tính 451 + 238
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài 
3.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,3 làm tiếp cột 2.
 - Nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,3 làm tiếp cột 2.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
4 Củng cố 
 - Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nhẩm và nêu kết quả
500 + 300 = 800 400 – 200 = 600
800 – 500 = 300 600 – 400 = 200
800 – 300 = 500 600 – 200 = 400
 700 + 100 = 800 
 800 – 700 = 100 
 800 – 100 = 700
* HS khá giỏi làm thêm cột 2 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
 65 100 345 517 
 + - - +
 29 72 422 360
 94 28 767 877
* HS khá giỏi làm cột 2 và nêu kết quả 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài:
 Chiều cao của em là:
 165 – 33 = 132 (cm)
 Đáp số: 132 cm
* HS khá giỏi làm bài 4 và nêu kết quả
Sè c©y ®éi Hai trång ®­îc lµ:
 530 + 140 = 670 (c©y)
 §/S: 670 c©y
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài bảng con
a) x – 32 = 45 b) x + 45 = 79
 x = 45 + 32	 x = 79 – 32
 x = 77 	 x = 47
LUYỆN TOÁN(Tiết 98)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: Củng cố về cách viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. 
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
 3. Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Viết vào ô trống cho thích hợp :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Viết (theo mẫu) :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập và nêu kết quả. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 > ; < ; =
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào phiếu
Viết số
Cách đọc số
613
bốn trăm hai mươi
307
tám trăm ba mươi tư
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
 Mẫu : 
376 = 300 + 70 + 6 200 + 30 + 4 = 234
428 =  300 + 10 + 6 = ...
503 =  40 + 70= 
786 =  900 + 9= 
820 =  500 + 70 + 4= 
 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
415 .. 399	 842 .. 800 + 40 + 2
567 .. 600	 376 .. 300 + 70 + 7
784 .. 748 1000 .. 900 + 90 + 9
Viết các số 387 ; 345 ; 378 ; 391 theo thứ tự :
a) Từ bé đến lớn : 
b) Từ lớn đến bé : .........
- HS nghe ghi nhớ
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 66)
 LƯỢM
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ 4 chữ. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

File đính kèm:

  • docTUẦN 33- HUYỀN.doc