Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tập đọc: Chuyện quả bầu

Giúp HS:

 - Biết viết chữ hoa Q – Kiểu 2

 - Viết đúng 2 chữ hoa Q – Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Quân: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng(3 lần)

 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 32 - Tập đọc: Chuyện quả bầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t quả bầu.
- Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu.
- Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu.
- Người Khơ-me, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Kinh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu dưới đây
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- 2 HS khá kể lại.
- HS nêu và nhận xét 
- Về nhà kể cho người thân.
Toán
 Luyện tập chung (Trang 165)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị. Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.Củng cố về tìm một phần bằng nhau
 - Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
 HS: bảng con
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/ Bài cũ
- Kiểm tra 2 HS lên viết số còn thiếu vào chỗ trống.
500 đồng = 200 đồng - . . . đồng
700 đồng = 200 đồng - . . . đồng
900 đồng = 200 đồng - . . . đồng - 200 đồng
- GV nhận xét cho điểm.
C/ Bài mới
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Nhận xét thực hiện và ghi điểm 
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.
- Yêu cầu thảo luận nhóm điền dấu vào chỗ chấm và giải thích cách điền
Bài 5:
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán
- Làm bài vào vở.
Tóm tắt:
 Bút chì : 700 đồng
Bút bi hơn bút chì : 300 đồng
 Bút bi : . . .đồng?
Nếu còn thời gian
Bài 2 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
389
- Viết lên bảng.
- Số liền sau số 389 là số nào?
- Số liền sau số 390 là số nào?
- Yêu cầu HS đọc dãy số trên.
- 3 số này có đặc điểm gì?
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 4
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời
- Vì sao em biết được điều đó?
D/Củng cố
 Hệ thống bài 
E/Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- Đọc đề.
- Đọc, viết, phân tích số có 3 chữ số
- Tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Đọc đề bài toán.
- So sánh để diền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- vài HS nhắc lại cách so sánh.
- Đọc đề
- Nghe và phân tích đề
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Giá tiền của bút là:
700 - 300 = 1000 (đồng)
 Đáp số : 1000 đồng
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Là số 390
- Là số 391.
- Đọc số : 389 ; 390 ; 391.
- Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp ( cả 3 số đứng liền nhau)
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Đọc đề.
- Hình a đã khoanh vào 1/5 số hình vuông.
- Vì có tất cả 10 hình vuông, đã khoanh 2 hình vuông.
- Thảo luận theo 4 nhóm sau đó giải thích cách điền
Chính tả (Nghe viết)
Chuyện quả bầu
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Nghe viết chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng bài bài tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả.
 - Làm được bài tập 2/a
 - Giáo dục tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: VBT, vở chính tả.
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức
B/Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tìm 3 từ có phụ âm đầu là r/d/gi, 3 từ có thanh hỏI.ngã
- Nhận xét và cho điểm
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
 2.Hướng dẫn tập chép
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu.
- Đoạn văn kể về chuyện gì ?
- Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Các chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu viết các từ khó
d/ Viết chính tả
- GV đọc từng câu cho HS nghe viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi. 
- Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét
 3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3: 
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ theo hình thức tiếp sức, trong 5 phút đội nào viết đúng, xong thì sẽ thắng
- Nhận xét tuyên dương.
D/Củng cố: Hệ thống bài
E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con 
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt nam.
- Đều được sinh ra từ một quả bầu.
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.
- Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Lùi vào 1 ô và phải viết hoa.
- Viết các từ: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, ê-đê, Ba-na, nhanh nhảu
- Nghe đọc và viết bài chính tả.
- Soát lỗi. HS đổi vở 
- Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp án:
a/ Bác lái đò
 Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước, ngày này qua ngày khác, bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông.
b/ v hay d
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải dây
Thong thả như chúng em đây
Chẳng đá nào vấp chẳng dây nào quàng
- Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống
- 2 nhóm cùng thảo luận và làm bài
a/ nồi, lội, lỗi.
b/ vui, dài, vai 
- Hoàn thành bài tập.
Thể dục
Chuyền cầu. Trò chơi“Nhanh lên bạn ơi”
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
 - Biết cách chơi và tham gia được HS chơi :Nhanh lên bạn ơi
 - Rèn ý thức rèn luyện TDTT
II. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
ôn bài thể dục phát triển chung.
GV theo dõi, uốn nắn
2.Phần cơ bản
* Chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
- Cho cả lớp xếp thành 2 hàng, xoay mặt vào nhau từng đôi một, từng đôi cách nhau 2 – 3 m.
- Tổ chức chơi cả lớp.
* HS chơi: Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên HS chơi, cho HS tìm hiểu về lợi ích, tác dụng và động tác nhảy của con cóc.
- Tổ chức chơi theo từng hàng ngang, mỗi HS nhảy 3 – 5 đợt, mỗi đợt bật nhảy 2 – 3 lần.
3.Phần kết thúc
Thả lỏng
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Về nhà tập chơi lại cho thuần thục.
5 - 7 phút
25-28phút
3 -5 phút
 DGV
4
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
Cán sự điều khiển lớp khởi động
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 DGV
4
€ € € € € €
 € € € € € €
€ € € € € €
 € € € € € €
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Toán
 Luyện tập chung (Trang 166)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
 - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
 - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. Biết xếp hình đơn giản.
- Yêu thích môn học.
iI.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ, Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm ,chục ,đơn vị
 HS: bảng con
iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính :
a/ 456 – 124 ; 673 – 212 
b/ 542 – 100 ; 264 – 153 
c/ 698 – 104 ; 789 – 163 
- GV nhận xét cho điểm 
C/Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- Để xếp các số theo đúng thứ tự yêu cần, chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Nhận xét sửa chữa.
- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trừ với số có 3 chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét ghi điểm
Bài 4:
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm các số HSn chục HSn trăm và nêu cách cộng trừ có đơn vị kèm theo?
- Yêu cầu HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét
Bài 5:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS xếp hình, GV theo dõi và nhận xét
Nếu còn thời gian
Bài 1
- Nêu cách ghép số trăm, chục, đơn vị và cách so sánh số có 3 chữ số. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét.
D/ Củng cố: Hệ thống bài 
E/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc đề.
- Phải so sánh các số với nhau.
- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
a/ 599 ; 678 ; 857 ; 903 ; 1000
b/ 1000 ; 903 ; 857 ; 678 ; 599
- cả lớp đọc đồng thanh.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu rồi nhận xét.
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng.
-
-
+
+
 635 970 896 295
 241 29 133 105
 876 999 763 190
- Đọc đề bài
- Tính nhẩm
- Nêu cách nhẩm
- Lần lượt nêu kết quả với hình thức nối tiếp
 600m + 300m = 900m 
 700cm + 20cm = 720 cm
 20dm + 500dm = 520dm
 1000km – 20km = 980km
- Nhận xét .
- Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1 hình tam giác lớn
Hoàn thành bài tập.
- Đọc đề
- Nêu cách thực hiện
- Nhận xét 
937 > 739 200 + 30 = 230
600 > 566 500 + 60 + 7 < 597
398 < 405 500 + 50 < 649
Tập đọc
Tiếng chổi tre
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể thơ tự do.
 - Hiểu nội dung: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ cuối bài thơ)
 - Học tập tốt đểỡây dựng đất nước.
II.Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. 
HS: SGK 
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ ổn định tổ chức 
B/ Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: Chuyện quả bầuvà trả lời câu hỏi 
C/ Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn luyện đọc
a/ Đ ọc mẫu 
- GV đọc 
b/ Đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu và tìm từ khó
c/ Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng mục trước lớp và tìm cách đọc các câu dài.
- Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ 
- Yêu cầu luyện đọc nối tiếp đoạn.
d/ Đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 
e/ Thi đọc 
- Tổ chức thi đọc trước lớp
g/ Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài 
- Nhà thơ nghe tiếng chỗi tre vào những lúc nào?
- Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?
- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
- Nhà thơ muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
- Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?(HS khá,giỏi)
4. Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc 
IV.Củng cố: ? Nêu nội dung bài?
V.Dặn dò: Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS đọc thầm theo, 1 HS đọc lại
- HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
Những đêm hè/ Chị lao công/
Khi ve ve/ Đêm đông/
Đã ngủ.// Quét rác . . .//
- Cho HS luyện đọc nối tiếp
 - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá.
- Khi ve ve đã ngủ, khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt.
- Chị lao công như sắt/như đồng.
- Chị lao công làm việc rất vất vả. Công việc của chị có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
- Chúng ta luôn luôn có ý thức giữ vệ sinh chung.
- HS thi đọc
- Hoàn thành bài tập
Tập viết
 Chữ hoa Q (Kiểu 2)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa Q – Kiểu 2
 - Viết đúng 2 chữ hoa Q – Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Quân: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng(3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
iI.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ N, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C/ Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 2.Hướng dẫn viết chữ Q
a) Quan sát và nhận xét 
 Cho HS quan sát chữ Q mẫu
- Chữ Q hoa cao mấy ô li, rộng mấy li? 
- Chữ Q hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Cho HS quan sát mẫu chữ
- GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. 
b)Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ Q
c/ Viết từ ứng dụng 
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- Hỏi nghĩa của cụm từ “Quân dân một lòng”.
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữa Q hoa và cao mấy li?
- So sánh chiều cao của chữ Q với chữ u?
- Khi viết chữ Quân ta viết nét nối giữa chữ Q với chữ bên cạnh như thế nào?
- GV viết mẫu
- Viết bảng .
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Quân
- Theo dõi và nhận xét khi HS viết .
d/ Hướng dẫn viết vào vở 
- GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở.
- GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút .
- Thu và chấm 1 số bài 
D/ Củng cố: 
 Hệ thống bài.
E/ Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Chữ Q hoa cỡ vừa cao 5 li..
- Gồm một số nét viết liền. Điểm đặt bút ở đường kẻ 4 và 5 viết nét cong trên lượn cong sang phải xuống sát đường kẻ 1, sau đó đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải tạo thành 1 vòng xoắn ở chân chữ, điểm dừng bút ở đường kẻ 2.
- Quan sát.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con.
- HS đọc từ Quân dân một lòng.
- Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc.
- 4 tiếng là: Quân, dân, một, lòng.
- Chữ g; l; 
- Chữ Q cao 2 li rưỡi, chữ u cao 1 li.
- Nối từ nét hất của chữ Q sang các chữ bên cạnh
- 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con .
- HS thực hành viết trong vở tập viết .
- HS viết:
- 1 dòng chữ Q cỡ vừa.
- 2 dòng chữ Q cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Quân cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Quân cỡ nhỏ.
- 3 dòng cụm từ ứng dụng Quân dân một lòng cỡ nhỏ.
- Nộp bài 
- Hoàn thành vở Tập viết
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa - Dấu chấm, dấu phẩy
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết xếp những từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. (BT2)
 - Có ý thức nói, viết thành câu
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa 
 HS: VBT Tiếng Việt
iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
 GV yêu cầu HS làm bài 3
Nhận xét và ghi điểm
C/Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc phần a
- Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 2
- Chia HS thành các 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức.
- Nhận xét và tuyên dương.
D/ Củng cố: 
 GV hệ thống bài
E/ Dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS làm bảng con
- Đọc yêu cầu.
- Đọc, theo dõi.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở: 
a.đẹp – xấu, ngắn – dài,nóng – lạnh, thấp – cao.
b.lên – xuống, yêu – ghét, chê – khen,
c. trời – đất, trên – dưới, ngày – đêm.
- Nhận xét bài bạn
-
 Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: 
 - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”
- Nhận xét các nhóm bạn.
- Hoàn thành bài tập.
Toán
 Luyện tập chung (Trang 167)
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số
 - Biết tìm số hạng, số bị trừ.
 - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.Vẽ hình theo mẫu
 - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
iI.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, VBT Toán
iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Gọi HS lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
a/ 857 ; 678 ; 903 ; 1000 ; 599
b/ 903 ; 857 ; 678 ; 599 ; 1000
- 2 HS lên gảng đặt tính và tính
 635 - 241 ; 970 - 29 ; 896 – 133 ; 295 – 105 
- GV nhận xét cho điểm .
C/Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Trực tiếp
2/ Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1(dòng a,b)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu cả lớp làm ở bảng con
- Nhận xét chữa sai.
Bài 2(dòng 1-a,b )
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho các nhóm thảo luận, mỗi nhóm thực hiện 1 bài.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS nêu lại cách so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm bài và nhận xét
Nếu còn thời gian
Bài 1(dòng a,b)
-Cho HS làm bảng con
Bài 2(dòng 1-a,b )
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Chiếc thuyền gồm những hình nào ghép lại với nhau?
- Nêu vị trí của từng hình trong chiếc thuyền.
- Máy bay gồm những hình nào ghép lại với nhau?
- Nêu vị trí của từng hình trong máy bay
- Cho HS vẽ hình vào vở theo mẫu D/Củng cố: GV hệ thống bài 
E/Dặn dò: Nhận xét giờ học
- 4 HS lên bảng , cả lớp làm ở bảng con theo dãy, mỗi dãy thực hiện 2 bài.
Nhắc lại tựa bài.
- Đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm bài rồi nhận xét
-
-
+
+
 456 357 962 431
 323 621 861 411
 779 978 101 020
- Tính
- Thảo luận theo 4 nhóm.
- Đại diện 4 nhóm báo cáo trên bảng
a/ 300 + x = 800 x + 700 = 1000
 x = 800 – 300 x = 1000 – 700 
 x = 500 x = 300
b/ 700 – x = 400 x – 600 = 100
 x = 700 - 400 x = 100 + 600
 x = 300 x = 700 
- Đọc đề
- So sánh để điền dấu vào chỗ chấm.
- Nêu cách so sánh.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
 60cm - 40cm = 1m 
 300cm - 53cm < 300cm - 57cm
 1km > 800m
- Nhận xét.
- HS làm bảng con
- Chiếc thuyền gồm 2 hình tam giác và 1 hình tứ giác ghép lại với nhau.
- Hình tứ giác tạo thành thân thuyền, 2 hình tam giác là 2 cánh buồm.
- Máy bay gồm 3 hình tứ giác và 1 hình tam giác ghép lại với nhau.
- 3 hình tứ giác tạo thành thân của máy bay và hai cánh máy bay. Hình tam giác tạo thành đuôi của máy bay. 
- Thực hành vẽ 
- Hoàn thành bài tập.
Tự nhiên – Xã hội
Mặt Trời và phương hướng
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
 - Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
iI.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, sưu tầm, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: VBT TNXH
iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
- Nêu đặc điểm, vai HS của mặt trời đối với sự sống trên trái đất?
GV nhận xét, tuyên dương
C/Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
2. Các hoạt động 
a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS mở SGK đọc và trả lời các câu hỏi:
- Hằng ngày, mặt trời mọc lúc nào và lặn lúc nào?
- Trong không gian có mấy phương chính là những phương nào?
- Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào?
b.Hoạt động 2: HS chơi: Tìm phương hướng mặt trời mọc 
Bước 1: Hoạt động theo nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Bước 3: Chơi HS chơi: “Tìm phương hướng mặt trời”
 Kết luận: Nếu biết phương mặt trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương đông) thì
Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây
Trước mặt là phương Bắc
Sau lưng ta là phương Nam
D/Củng cố: GV hệ thống bài
E/Dặn dò: Nhận xét giờ học
- 3 hs nêu
- HS thực hiện mở sách và trả lời
- Mặt trời mọc vào buổi sáng lúc 6 giờ và lặc vào buổi chiền lúc 17 giờ.
- Người ta quy ước, trong không gian có 4 phương chính đó là: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Mặt trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV nhắc lại nguyên tắc xác định phương hướng bằng mặt trời.
- Cho HS ra sân chơi theo nhóm (mỗi nhóm ít nhất là 7 HS). Các nhóm sử dụng 5 tấm bìa để chơi, các nhóm bắt đầu chơi.
- Gọi đại diện các nhóm lên thực hành xác định phương hướng trước lớp.
- Nhận xét
- Hoàn thành bài tập.
Đạo đức
Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - HS biết được một số thông tin về công ước quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước.
 - Đồng tình với các công việc đúng mà bài đề ra.
iI.Chuẩn bị
 GV: Tài liệu sưu tầm
 HS: VBT Đạo đức,
iiI. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ổn định tổ chức 
B/Bài cũ
Vì sao cần phải bảo vệ các loài vật có ích?
C/Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học.
2. Bài mới 
a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Bản công ước về quyền trẻ em do Liên Hợp quốc soạn thảo. Bản công ước đó gồm những nội dung cơ bản nào?
- GV cho HS thảo luận 4 nhóm
- GV kết luận
 Kết luận: Công ước quốc tế về quyền trẻ em gồm 4 nhóm quyền đó là:
Quyền được sống còn.
Quyền được bảo vệ.
Quyền được phát triển.
Quyền được tham gia.
b.Hoạt động 2: Các điều khoản.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về các điều khoản của Công ước.
 Kết luận: - Có 3 nguyên tắ

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan