Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
- Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
Nhận xét, tuyên dương.
C/ Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
2.Hướng dẫn viết chữ M
a) Quan sát và nhận xét
n vị đo độ dài là:cm, dm, m, km. Bài học này chúng ta làm quen với một đơn vị đo nữa, nhỏ hơn xăngtimet đó là milimet. - Milimet kí hiệu là: mm. - Yêu cầu HS quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ vạch 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? - Mỗi phần nhỏ chính là 1milimet - 10mm có độ dài bằng 1cm - Viết lên bảng: 10mm = 1cm - Hỏi: 1m bằng bao nhiêu cm? - Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm. Từ đó ta nói 1m bằng 1000mm. - Gọi HS đọc phần bài học như SGK. 3/ Thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách và tự trả lời các câu hỏi của bài. Bài 4: - Hướng dẫn HS cách đo các vật được nhắc đến trong bài - Cho các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét chữa sai Nếu còn thời gian Bài 3: - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài ghi điểm và nhận xét. D/Củng cố - Hệ thống bài E/Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. Nhắc lại tựa bài. - Được chia thành 10 phần bằng nhau. - Cả lớp đọc : 10mm = 1cm. - 1m bằng 100cm - Nhắc lại : 1m = 1000mm. - Đọc đề - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét - Trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Thảo luận theo nhóm. - Từng nhóm báo cáo và nhận xét. - Đọc đề bài. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giải: Chu vi hình tam giác đó là: 24 - 16 - 28 = 68 (mm) Đáp số : 68mm - Hoàn thành bài tập Chính tả (Nghe viết) Ai ngoan sẽ được thưởng I.Mục tiêu Giúp HS: - Chép chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2/a - Giáo dục tính cẩn thận. II.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: vở bài tập, vở chính tả. III.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ -Yêu cầu HS viết bảng con: bình minh, thân tôn, to phình, lúa chín, cái xắc, suất sắc, sa lầy . . . - Nhận xét và cho điểm C/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn tập chép a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc mẫu. - Đây là đoạn nào của bài: Ai ngoan sẽ được thưởng ? - Đoạn văn kể về chuyện gì? b/ Hướng dẫn nhận xét trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết ntn? - Cuối mỗi câu có dấu gì? c/ Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu viết các từ khó d/ Viết chính tả - GV đọc từng câu cho HS nghe viết. - Đọc lại cho HS soát lỗi. Yêu cầu đổi vở. - Thu vở 5 chấm điểm và nhận xét 3.Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 4 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng D. Củng cố - Hệ thống bài E. Dặn dò -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Lớp viết bảng con - 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. - Đây là đoạn 1. - Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng. - Đoạn văn có 5 câu. - Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai và tên riêng: Bác. Bác Hồ. - Chữ đầu câu phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Viết các từ: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào. - Nghe đọc và viết bài chính tả. - Soát lỗi. HS đổi vở - Đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Đáp án: a/ cây trúc, chúc mừng ; trở lại, che chở. b/ ngồi bệt, trắng bệch chênh chếch, đồng hồ chết - Hoàn thành bài tập. Thể dục bài 59 I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia được HS chơi “Tung bóng vào đích” - Rèn ý thức rèn luyện TDTT II. Địa điểm và phương tiện - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: 1 còi. III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP Nội dung Định lượng Phương pháp 1.Phần mở đầu - GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. Đi thường theo vòng HSn và hít thở ôn bài thể dục phát triển chung. GV theo dõi, uốn nắn 2.Phần cơ bản * Tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ - Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích để cho HS làm theo. - Lần 2: Cho HS tự tập luyện * HS chơi: Tung bóng vào đích - GV nêu tên HS chơi, cho HS tìm hiểu về lợi ích, tác dụng và động tác nhảy của con cóc. 3.Phần kết thúc Thả lỏng GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, giao bài tập về nhà. - Về nhà tập chơi lại cho thuần thục. 5 - 7 phút 25-28phút 3 -5 phút DGV 4 Cán sự điều khiển lớp khởi động. DGV 4 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết thực hiện phép tính, giải toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. - Yêu thích môn học. iI.Chuẩn bị GV: bảng phụ, Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet HS: bảng con iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập : 1cm = . . .mm 1000mm = . . .m 1m = . . .mm 10 mm = . . .cm 5cm = . . .mm 3 cm = . . .mm - GV nhận xét cho điểm . C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Các phép tính trong bài tập là những phép tính nào? - Khi thực hiện các phép tính với các số đo ta thực hiện như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài sao đó nhận xét thực hiện và ghi điểm. Bài 2: - Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau. Thành phố Nhà Thị xã 18 km 12 km - Yêu cầu tự làm các phần còn lại - Nhận xét ghi điểm Bài 4: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự tiếp tục làm bài. - Nhận xét chấm bài. Nếu còn thời gian Bài 3 - Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu mét vải? - 15 mét vải may được bao nhiêu bộ quần áo? - Em hiểu may 5 bộ giống nhau có nghĩa là thế nào? - Làm ntn để biết mỗi bộ quần áo may hết bao nhiêu m vải? - Vậy ta chọn ý nào? D/ Củng cố Hệ thống bài E/ Dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau - Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 1cm = 100mm 1000mm = 1m 1m = . . .mm 10 mm = 1cm 5cm = 50 mm 3 cm = 30mm - HS viết bảng con theo yêu cầu. Nhắc lại tựa bài. - Đọc đề - Là các phép tính với các số đo độ dài. - Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính. - Nhận xét - Đọc đề bài. - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải: Số km người đó đã đi là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số : 30 km - Nhận xét . - Chọn ý C - Nhắc lại theo yêu cầu. Làm bài. Cạnh của các hình tam giác là: AB=3cm; BC=4cm ; CA=5cm. Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm - Đọc đề bài. - Dùng tất cả 15m vải. - May được 5 bộ quần áo như nhau. - Nghĩa là số m vải để may mỗi bộ quần áo như nhau. - Thực hiện phép chia 15m : 5 = 3m. - Hoàn thành bài tập. Tập đọc Cháu nhớ Bác hồ I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đói với Bác Hồ kính yêu(Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc 6 dòng thơ cuối; HS khá giỏi thuộc cả bài thơ, trả lời được câu hỏi2) - Yêu quý và biết học tập tốt theo năm điều Bác dạy. II.Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc, cảnh đẹp ở Huế và bản đồ Việt Nam HS: SGK III.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ ổn định tổ chức B/ Bài cũ - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng - Nhận xét. C/ Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn luyện đọc a/ Đọc mẫu - GV đọc b/ Đọc nối tiếp câu - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khó c/ Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc từng mục trước lớp và tìm cách đọc các câu dài. - Yêu cầu HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc nối tiếp đoạn. d/ Đọc theo nhóm - Chia nhóm luyện đọc e/ Thi đọc - Tổ chức thi đọc trước lớp g/ Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Chỉ bản đồ và giới thiệu sông ô Lâu chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm hai miền thì vùng này là vùng bị giặc tạm chiếm. - Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác?(HS khá,giỏi) - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu? - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? * GV nêu: Đêm đêm, bạn nhỏ vẫn mang ảnh Bác ra ngắm với sự kính yêu vô vàn, ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối với Bác Hồ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4/ Học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc D/Củng cố ? Nêu nội dung bài? E/Dặn dò Luyện đọc thêm ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm theo - HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: Đêm nay/ bên bến/ ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ.// Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Bạn nhỏ quê ở ven sông ô Lâu. - HS thảo luận theo 4 nhóm để tìm ra câu trả lời. - Vì giặc cấm nhân dân ta cất giữ ảnh Bác. - Hình ảnh Bác hiên lên rất đẹp: đôi má Bác hồng hào, râu tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán rộng - Mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói riêng và thiếu nhi cả nước rất kính yêu Bác Hồ - HS nêu và nhận xét. -4HS thi đọc -2HS - Hoàn thành bài tập Tập viết Chữ hoa M (Kiểu 2) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết viết chữ hoa M – Kiểu 2 - Viết đúng 2 chữ hoa M – Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Mắt: (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Mắt sáng như sao(3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. iI.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ M, bảng phụ HS: vở Tập viết, bảng con iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ ổn định tổ chức B/ Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. C/ Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học 2.Hướng dẫn viết chữ M a) Quan sát và nhận xét - Chữ M hoa cao mấy ô li, rộng mấy li? - Chữ M hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Cho HS quan sát mẫu chữ - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. b)Viết bảng - Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ M - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c/ Viết từ ứng dụng - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Hỏi nghĩa của cụm từ “Mắt sáng như sao”. - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữa M hoa và cao mấy li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối giữa chữ M với chữ ă như thế nào? - Nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Mắt d/ Hướng dẫn viết vào vở - GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. - gv theo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . - Thu và chấm 1 số bài D/ Củng cố Hệ thống bài. E/ Dặn dò Luyện viết thêm ở nhà 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. - Chữ M hoa cỡ vừa cao 5 li.. - Gồm 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - Quan sát. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con. - HS đọc từ Mắt sáng như sao. - Là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường được dùng để tả đôi mắt của bác Hồ. - 4 tiếng là: Mắt, sáng, như, sao. - Chữ g; h cao 2 li rưỡi - Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ M lia bút lên điểm đầu của chữ ă và viết chữ ă sao cho lưng chữ ă chạm vào điểm cuối của chữ M - Dấu sắc trên đầu chữ ă, a. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0. - 1 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con - HS thực hành viết trong vở tập viết . - HS viết: - 1 dòng chữ M cỡ vừa. - 2 dòng chữ M cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Mắt cỡ vừa. - 2 dòng chữ Mắt cỡ nhỏ. - 3 dòng cụm từ ứng dụng Mắt sáng như sao cỡ nhỏ. - Nộp bài - Hoàn thành vở Tập viết Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Từ ngữ về Bác Hồ I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1. - Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn (BT3) - Có ý thức nói, viết thành câu iI.Chuẩn bị GV: Tranh minh họa HS: VBT Tiếng Việt iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ GV yêu cầu HS làm bài 3 Nhận xét và ghi điểm C/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề. - Nhận xét và tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi – đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi 1 số cặp thực hành trước lớp. D/ Củng cố - GV hệ thống bài E/ Dặn dò Nhận xét tiết học - HS làm bảng con - Đọc yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm Từ nói lên tình cảm của Bác với thiếu nhi Từ nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác thương yêu, yêu, thương, yêu quý, quý mến, ... kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, ... - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân. Chúng em kính yêu Bác Hồ. Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. - Nhận xét các nhóm bạn. - Đọc đề bài. - Tranh 1: Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác. - Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài của Bác. - Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác. - Hoàn thành bài tập. Toán Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I.Mục tiêu Giúp HS: - Viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. - Cẩn thận, chính xác khi làm bài. iI.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, VBT Toán iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài: Điền số - GV nhận xét cho điểm C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Trực tiếp 2/ Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Dựa vào việc phân tích trên có thể viết thành tổng như sau: 375 = 300 + 70+ 5. - 300 là giá trị hàng nào trong số 375? 70 là giá trị hàng nào trong số 375? 5 là giá trị hàng nào trong số 375? àViệc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Yêu cầu HS phân tích các số : 456 ; 764 ; 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích số này, cả lớp làm vào bảng con - Yêu cầu HS phân tích số 703. Sao đó rút ra chú ý: Với các số có hàng chục chục bằng 0 ta không cần viết vào tổng. - Yêu cầu HS phân tích các số : 450 ; 803 ; 707 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 3/ Thực hành Bài 1, 2: - Yêu cầu HS đọc đề. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Sao đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - Yêu cầu đọc đồng thanh các tổng vừa viết được. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 - 70 - 5. - Yêu cầu HS tự thực hiện các phần còn lại. - Chấm bài và nhận xét Nếu còn thời gian Bài 4 - Tổ chức cho HS thi xếp thuyền trong thời gian 2 phút, tổ nào xếp được nhiều thuyền nhất là tổ thắng cuộc. D/ Củng cố - GV hệ thống bài E/ Dặn dò - Nhận xét giờ học - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. - Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị. - 300 là giá trị hàng trăm. 70 (hay 7 chục) là giá trị hàng chục. 5 là giá trị hàng đơn vị. - Nhắc lại 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 - HS có thể viết: 820 = 800 + 20 +0 820 = 800+20 703 = 700 + 3 450 = 400 + 50 803 = 800 + 3 707 = 700+7 - Đọc đề. - Cả lớp làm vào vở. Đổ vở kiểm tra chéo - Đọc đồng thanh. - Tìm tổng tương ứng với số. - Trả lời: 975 = 900 - 70 - 5 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét. - Thảo luận và xếp thuyền theo từng nhóm. - Từng nhóm báo cáo và nhận xét. - Hoàn thành bài tập. Tự nhiên – Xã hội Nhận biết cây cối và các con vật I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước - Có ý thức bảo vệ các loài cây xanh và các con vật. iI.Chuẩn bị GV: Tranh minh họa, sưu tầm, bảng phụ, phiếu học tập. HS: Vở bài tập iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Kể tên một số loài vật sống dưới nước? Nêu đặc điểm của chúng? GV nhận xét, tuyên dương C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ở SGK trang 62 ; 63 trả lời các câu hỏi: a/ Hãy chỉ và nói: Cây nào sống trên cạn; cây nào sống dưới nước; cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước; Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí? b/ Hãy chỉ và nói: Con vật nào sống trên cạn; con vật nào sống dưới nước; con vật nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước; Con vật nào bay lượn trên không? - Gọi vài nhóm trình bày và nhận xé Bước 2: Làm việc cả lớp b.Hoạt động 2: Triển lãm Bước 1: Làm việc theo nhóm Chia lớp thành 6 nhóm.Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại Bước 2: Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. D/ Củng cố GV hệ thống bài E/ Dặn dò Nhận xét giờ học - 3 hs nêu - Hoạt động theo cặp theo các nội dung GV nêu ra. * Dãy a hoạt động ý a * Dãy b hoạt động ý b - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung * Nhóm 1 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn. * Nhóm 2 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước. * Nhóm 3 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. * Nhóm 4 : Thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên không. - Hoàn thành bài tập. Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1) I.Mục tiêu Giúp HS: - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích. - Đồng tình với các công việc đúng mà bài đề ra. iI.Chuẩn bị GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ, thẻ HS: vở bài tập Đạo đức, iiI. CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ ổn định tổ chức B/ Bài cũ Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật? C/ Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Bài mới a.Hoạt động 1: HS chơi đố vui - GV phổ biến luật chơi : Nhóm nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung: - GV giơ tranh và các nhóm trả lời: Đó là con gì? Nó có ích gì cho con người?(HS khá,giỏi) Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung: Kết luận chung: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loài vật không chỉ ... nhiều điều kì diệu. c.Hoạt động 3: Nhận xét đúng, sai. * GV phát các tranh nhỏ cho các nhóm, yêu cầu quan sát và phân biệt các việc làm đúng, sai. Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh 1 ; 2 ; 4 biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật. Bằng và Đạt trong tranh 2 đã có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích. D/Củng cố: Vì sao cần phải bảo vệ các loài vật có ích? E/Dặn dò: - Dặn HS thực hành trong cuộc sống. - HS nêu ý kiến. - Chia nhóm và thảo luận. - Đại diện các nhóm nêu và nhận xét - Các nhóm thảo luận theo những nội dung GV nêu. - Em biết những con vật có
File đính kèm:
- Tuan 30.doc