Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc - Tiết 7- 8 - Bạn của nai nhỏ (tiếp)

Mục tiêu:

- Chp lại chính xc, trình by đúng đoạn tóm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK). Không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm được BT2, BT(3) a

B- Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, Bút dạ, giấy khổ to

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập đọc - Tiết 7- 8 - Bạn của nai nhỏ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hốt ý: Khi có lỗi em cần nhận và sửa lỗi. Ai cũng có thể phạm lỗi, nhưng nếu biết nhận và sửa lỗi thì mau tiến bộ, sẽ được mọi người yêu mến.
v Hoạt động 4: Làm bài tập 1 ( trang 8 SGK)
Ÿ Mục tiêu: HS tự làm bài tập theo đúng yêu cầu.
- GV giao bài, giải thích yêu cầu bài. Cả lớp làm bài, gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét, gv đưa ra đáp án đúng 
* Lồng ghép MT & CGN: Giáo dục các em nếu uống rượu, hút thuốc lá, sử dụng ma tuý là có lỗi với bản thân, gia đình và xã hội. Cần phải nhận và sửa lỗi đó nêu mắc lỗi
v Hoạt động 5: Củng cố
- HD hs thực hành: Kể lại 1 trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi
* Tích hợp TTHCM: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đĩ chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét - dặn dò:
D-Phần bổ sung: .......gd hs biết nhận lỗi....................................................................................
================================================================
Thứ năm, ngày 4 tháng 09 năm 2014
THỂ DỤC - Tiết 5 - Sgv/ 37- 38
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI. TRÒ CHƠI: "NHANH LÊN BẠN ƠI"
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhận biết được hướng và quay đúng hướng.
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- GV chuẩn bị 1 cái còi, tranh động tác quay phải, quay trái.
C- Các hoạt động dạy học:
I/ Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài.
- Khởi động:
* Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông.
+ Chạy nhẹ nhàng trên đoạn đường 50-60m.
II/ Phần cơ bản:
1/ Ôn các động tác ĐHĐN đã học.
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết.
2/ Học quay phải, quay trái.
3/ HS chơi : “Nhanh lên bạn ơi”.
+GV nhắc lại nội dung, cách chơi để lớp nắm và tham gia chơi chủ động.
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét
- Dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
. 
====================================
KỂ CHUYỆN - Tiết 3 - Sgk/ 24
BẠN CỦA NAI NHỎ
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang
HS: SGK 
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Phần thưởng
- 3 HS kể tiếp nối 3 đoạn chuyện theo tranh gợi ý
- GV nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện
Ÿ Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể của nhân vật
1/ Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.
- GV treo tranh: Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ.
- Gọi hs lần lượt kể lại lời của Nai Nhỏ, nhận xét tuyên dương
2/ Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.
- Hs lần lượt kể lời cha Nai Nhỏ - GV nhận xét và uốn nắn. Bình chọn hs kể tốt nhất 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai. 
Ÿ Mục tiêu: Kể chuyện phân vai
- Lần 1: Gv làm người dẫn chuyện - Lần 2: HS kể theo nhóm
- Lần 3: HS kể trước lớp - Nxét , bình chọn
v Hoạt động 4: Củng cố
- Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện, nhận xét tuyên dương
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:...........hs thi kể..............................................................................................
==================================
TOÁN - Tiết 12 - Sgk/ 12
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cộng hai số cĩ tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2, bài 3 (dịng 1), bài 4
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Bảng cài, que tính, bảng phụ 
 HS: 10 que tính, bảng con, SGK, vở tốn 
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Nhận xét bài kiểm tra
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện trên vật thật
- Có 6 que tính, lấy thêm 4 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV nêu: Ta có 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính: 6 +4 = 10
- Hdẫn làm quen với cách cộng theo cột: Có 6 que tính (cài 6 que tính lên bảng, viết 6 vào cột đơn vị). Thêm 4 que tính (cài 4 que tính lên bảng dưới 6 que tính, viết 4 vào cột đơn vị dưới 6)
Tất cả có mấy que tính?
- Cho HS đếm rồi gộp 6 que tính và 4 que tính lại thành bó 1 chục que tính
Như vậy: 6 + 4 = 10 
- Đặt tính dọc: GV nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. 
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:(cột 1, 2, 3) Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng cĩ tổng bằng 10. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đĩ cĩ một số cho trước.
- GV HD HS làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng, nhận xét
- Đổi vở chấm chéo
Bài 2: Biết cộng hai số cĩ tổng bằng 10.
- Gv nêu y/c - GV hướng HS đặt tính sao cho các chữ số thẳng cột (0 ở hàng đơn vị, 1 ở hàng chục) - Cả lớp làm bài vào vở. Gọi hs lên bảng tính, nhận xét
- Đổi vở chấm chéo
Bài 3:(dòng 1) Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số cĩ một chữ số.
- GV lưu ý HS ghi ngay kết quả phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian.
- Gọi 1 vài HS tự nêu cách tính, nhận xét. Cả lớp làm bài vào vở, gọi hs nêu kết quả
- Nhận xét, đổi vở chấm chéo
Bài 4: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
- Cho hs xem đồng hồ, trả lời câu hỏi. Nhận xét, tuyên dương
v Hoạt động 4: Củng cố
- Gv nêu phép tính: 8 + 2 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính và đọc cách đặt tính theo cột dọc
- Nhận xét - dặn dò: Làm bài 1 ( cột 4 ), 3 ( dòng 2, 3 )/ 12 
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
=================================
CHÍNH TẢ (Tập chép) - Tiết 5 - Sgk/ 24.
BẠN CỦA NAI NHỎ.
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bạn của Nai Nhỏ (SGK). Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2, BT(3) a
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, Bút dạ, giấy khổ to
HS: Vở, bảng con
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Làm việc thật là vui
- 2 HS viết trên bảng lớp: 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh., 7 chữ cái đứng sau chữ cái r theo thứ tự trong bảng chữ cái. Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: HD tập chép 
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và viết đúng từ ngữ khó.
- GV đọc bài trên bảng -Hướng dẫn nắm nội dung bài:
+ Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn?
- Hướng dẫn HS nhận xét - Hướng dẫn HS viết từ khó
- GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Đi chơi, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, yên lòng
v Hoạt động 3: Viết bài vào vở 
Ÿ Mục tiêu: HS biết cách chép và trình bày bài. HS nhìn bảng, đọc nhẩm, chép đúng, đạt tốc độ 3 chữ/ phút
- GV lưu ý từng em - Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở
- Chấm 5,7 bài - Nhận xét 
v Hoạt động 4: Làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
- Cả lớp làm bài vào vbt, gọi hs lên bảng. 
- Gv nxét, sửa sai cho hs 
Bài 3a: Điền vào chỗ trống: tr hay ch?
- Tương tự như bài 2 - Gv nhận xét, sửa sai
v Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh theo nhóm. Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét - dặn dò 
D-Phần bổ sung:..........bài 1 làm nhĩm....................................................................................
===================================
THỦ CÔNG - Tiết 3 - Sgv/ 195
 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1) 
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mơc tiªu: 
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Lồng ghép HDNGLL Nghe nĩi chuyện về Anh hùng Phạm Tuân
B- Đồ dùng dạy học:
GV: - MÉu m¸y bay ph¶n lùc, Quy tr×nh gÊp m¸y bay ph¶n lùc
HS: - GiÊy thđ c«ng, giÊy nh¸p , bĩt mµu.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: KiĨm tra đdht cđa HS.
* Hoạt động 2: HD HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
Mục tiêu: Hs biết cách gấp máy bay phản lực
- GV cho HS quan s¸t mÉu m¸y bay ph¶n lùc.
- GV më dÇn máy bay phản lực sau ®ã gÊp lÇn l­ỵt nêu l¹i tõng b­íc mét.
(?) Nªu c¸ch gÊp m¸y bay ph¶n lùc?
- GV: Sau mçi lÇn gÊp ph¶i miÕt cho ph¼ng.
* Hoạt động 3: GV HD mÉu
Mục tiêu: Hs gấp được máy bay phản lực
B­íc 1: GÊp t¹o mịi, th©n, c¸nh m¸y bay ph¶n lùc
- GV gÊp mÉu, hs theo dõi
B­íc 2: T¹o m¸y bay ph¶n lùc vµ sư dơng
- GV HD HS phãng m¸y bay ph¶n lùc: CÇm vµo nÕp gÊp gi÷a , cho 2 c¸nh m¸y bay ngang ra 2 bªn h­íng m¸y bay chÕch lªn phÝa trªn ®Ĩ phãng.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng thao t¸c c¸c b­íc gÊp m¸y bay ph¶n lùc
- Y/C HS tËp gÊp m¸y bay ph¶n lùc.
* Hoạt động 4: Củng cố
- HS nêu lại qui trình gấp máy bay phản lực.
* Lồng ghép HDNGLL Nghe nĩi chuyện về Anh hùng Phạm Tuân ( 10 phút)
Phạm Tuân là phi cơng, phi hành gia người Việt Nam. Ơng là người đầu tiên của Việt Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chương trình Intercosmos của Liên Xơ. 
Cĩ thể nĩi, ơng là người đầu tiên từ một nước đang phát triển hay nước thuộc thế giới thứ ba trở thành nhà du hành vũ trụ bay vào khơng gian cùng với các nhà du hành vũ trụ Liên Xơ. Ơng cũng là một trong số ít người nước ngồi được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ.
Phạm Tuân sinh ngày 14/2/1947 tại xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. Ơng đi bộ đội, được tuyển vào Binh chủng Khơng quân Nhân dân Việt Nam năm 1965. Ơng đã tốt nghiệp Trường Phi cơng quân sự ở Liên Xơ năm 1967 và trở thành sĩ quan lái máy bay chiến đấu của Trung đồn khơng quân Sao Đỏ, tham gia chiến đấu bảo vệ vùng trời miền Bắc Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Vào đêm 27/12/1972, theo tài liệu lịch sử chính thức của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ơng bắn rơi một máy bay B-52 của Mỹ, trở thành người đầu tiên bắn hạ loại máy bay này từ trên khơng và trở về an tồn, nếu khơng kể một phi cơng khác tên là Vũ Xuân Thiều đã tiêu diệt máy bay B-52 của Khơng quân Mỹ bằng cách đâm thẳng máy bay của mình vào đối phương.
Tài liệu này nĩi rằng, chiếc MiG-21 của Phạm Tuân cất cánh hồi 22 giờ 16 phút đêm 27/12/1972 từ sân bay dã chiến Yên Bái, theo chiến thuật "đi thấp kéo cao", bỏ qua hai tốp F4 để tiếp cận hai chiếc B-52, bắn rơi một chiếc trên vùng trời phía Tây Hà Nội rồi trở về hạ cánh xuống sân bay Yên Bái.
Do thành tích này, ơng được phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam ngày 3/9/1973, lúc ấy ơng đang là thượng úy biên đội trưởng thuộc đại đội 5, trung đồn 921, sư đồn khơng quân 371.
Năm 1978 Phạm Tuân được cử đi học tại Học viện Khơng quân Gagarin (Liên Xơ). Phạm Tuân tham gia vào đội bay quốc tế thứ sáu trong chương trình Intercosmos của Liên Xơ ngày 1/4/1979. Cùng được chọn với ơng cịn cĩ phi cơng dự phịng Bùi Thanh Liêm, người sau này tử nạn trong một tai nạn máy bay chiến đấu.
Phạm Tuân, cùng với nhà du hành vũ trụ Xơ Viết là Viktor Vassilyevich Gorbatko, bay vào khơng gian từ sân bay vũ trụ Baikonur trên tàu Soyuz 37 vào ngày 23/7/1980 và trở về trái đất ngày 31/7 cùng năm. Họ thực hiện nhiệm vụ trên trạm khơng gian Salyut 6 cùng với hai nhà du hành vũ trụ Xơ Viết khác.
Tồn bộ thời gian trên quỹ đạo, Phạm Tuân đã tiến hành các thí nghiệm về hịa tan các mẫu khống chất trong tình trạng khơng trọng lực, các thí nghiệm cây trồng trên bèo hoa dâu. Phạm Tuân cũng chụp ảnh Việt Nam từ quỹ đạo Trái Đất. Tổng cộng, Phạm Tuân ở trong khơng gian trong vịng 7 ngày, 20 giờ và 42 phút. Ơng đã thực hiện được 142 vịng quỹ đạo quanh trái đất.
Với thành tích này, ơng xứng đáng với danh hiệu Anh hùng Lao động Việt Nam (năm 1980), kèm theo Huân chương Hồ Chí Minh ở tuổi 33, cấp bậc trung tá. Cùng năm đĩ, ơng cũng vinh dự trở thành một trong những người nước ngồi đầu tiên được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ, kèm theo Huân chương Lênin.
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:.........................................................................................................................
=====================================================================
 Thứ bảy ngày 7 tháng 09 năm 2013
 MĨ THUẬT - Tiết 3 - VTV/ 7 
 VẼ THEO MẪU: VẼ LÁ CÂY
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ được một số lá cây và vẽ màu theo ý thích.
* Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Đố bạn lá cây gì?”
B-Đồ dùng dạy học:
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ của HS năm trước, Lá cây thật.
HS: Vở tập vẽ, Màu vẽ, bút chì, gôm, lá cây thật.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra đồ dùng học vẽ ( vở vẽ, bút chì, gôm, chì màu)
* Lồng ghép HDNGLL;Trị chơi “Đố bạn lá cây gì?”( 10 phút)
Mỗi học sinh chuẩn bị một lá cây (quen thuộc). Giáo viên tổ chức trị chơi trong nhĩm lớn “Đố bạn lá cây gì?”. Học sinh nĩi tên lá, đặc điểm của lá Cuối cùng, giáo viên kết luận Lá cây cĩ hình dáng và màu sắc khác nhau.
Dạy kết hợp liên hệ thực tế giáo dục học sinh tích cực trồng và chăm sĩc bảo vệ cây cối, gĩp phần làm cho mơi trường sống trong lành.
* Hoạt động 2: Quan sát và nhận xétù 
Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm 1 vài lá cây
- GV giới thiệu hình dáng và màu sắc của một số loại lá cây ( tranh ảnh, lá thật) HS thấy được vẻ đẹp của chúng và gợi ý để các em nhận ra tên chúng.
- GV gợi ý HS nói lên đặc điểm một vài loại lá. Ví dụ: Lá bưởi, lá bàng, lá phượng, lá trầu, lá Sa kê
- GV kết luận: Lá cây có nhiều hình dáng và nhiều màu sắc khác nhau
* Tích hợp BVMT: HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó có ý thức giữ gìn môi trường
* Hoạt động 3: Cách vẽ cái lá
Mục tiêu: Biết cách vẽ lá cây
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa đã chuẩn bị sẵn để các em nhận ra một số loại lá cây - GV vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ chiếc lá.
- Qui vào khung (hình dáng chung của chiếc lá)
- Nhìn mẫu rồi vẽ các chi tiết cho giống chiếc lá thật.
- Vẽ màu theo ý thích ( Xanh đậm, xanh non, vàng, đỏ, nâu)
*THBĐKH:Yêu thiên nhiên và luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để lơi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
* Hoạt động 4: Thực hành 
Mục tiêu: Vẽ được lá cây & vẽ màu theo ý thích 
- GV cho HS xem một số bài của HS năm trước
- GV gợi ý HS vẽ bài -Vẽ vừa với phần giấy trong vở vẽ
- Vẽ màu theo ý thích, phải có đậm có nhạt.
- Chọn một số bài chấm. Tuyên dương những em vẽ đepï
* Hoạt động 5: Củng cố
- Tổ chức cho hs thi vẽ theo nhóm, nhận xét tuyên dương
- Nhận xét - dặn dò
D-Phần bổ sung:..................hs trưng bày sản phẩm.................................................................
=================================
 TẬP ĐỌC - Tiết 9 - Sgk/ 28
 GỌI BẠN
 Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ, SGK
 HS: SGK 
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bạn của Nai nhỏ
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi. 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gv nxét và cho điểm
v Hoạt động 2: Luyện đọc 
- GV đọc mẫu lần 1
- Yêu cầu hs đọc từng dòng thơ nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ mới trong SGK 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm 
- Đọc ĐT cả bài 
v Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK
Câu 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ( ... sống trong rừng xanh sâu thẳm )
Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ( Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn... ) 
Câu 3: Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? ( Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm gọi bạn )
Câu 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu " Bê! Bê!" ? ( Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương bạn... )
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Gv đọc mẫu lần 2 - Gv luyện hs đọc thuộc lòng bằng cách che dần từng từ ngữ, dòng thơ
- Thi đọc thuộc bài thơ
- GV cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp.
v Hoạt động 5: Củng cố
- Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Nhận xét - dặn dò
 D-Phần bổ sung:............hs luyện đọc.................................................................................
=================================
TOÁN - Tiết 13 - Sgk/ 13.
26 + 4 ; 36 + 24
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
B- Đồ dùng dạy học: GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ, SGK
 HS: SGK, que tính, bảng con 
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Phép cộng có tổng bằng 10
- GV cho HS lên bảng làm bài 1 ( cột 4 ); bài 3 ( dòng 2, 3 )/ 12
- Gv nhận xét và cho điểm
v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 26 + 4
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng là số tròn chục 
- GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? GV cho HS thao tác trên vật thật. Vậy: 26 + 4 = 30
- GV thao tác với que tính trên bảng: Có 26 que tính. GV gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 6 vào cột đơn vị. Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6. Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục. Vậy: 26 + 4 = 30
- +
Đặt tính:	 26
	 4
	30 6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1
 2 thêm 1 = 3 ,viết 3
v Hoạt động 3: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng là số tròn chục
- GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- GV thao tác trên que tính: Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị. Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị. Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục.
- Đặt tính: 36
	 + 24
	 60 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1
 3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
+
v Hoạt động 4: Thực hành 
Bài 1: Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Nêu

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan