Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc: Quả tim khỉ

- HS đọc nối tiếp từng đoạn

- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:

 Tứ rú ga mấy lần/ nhưng . . .nhúch nhích.//Hai bánh xe . . vũng lầy.//Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe,/chịu rét qua đêm.//

 - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc: Quả tim khỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xếp thành mấy hàng?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
4 hàng : 32 HS
1 hàng : . . . HS?
- Thu vở chấm điểm và nhận xét
Nếu còn thời gian
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn tương tự
Tóm tắt:
4 HS : 1 hàng
32 HS : . . . hàng?
- Thu vở chấm điểm và nhận xét 
D.Củng cố
-Hệ thống bài 
E.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con 
x - 3 = 18 2 x = 14 x 3 = 27
 x = 18 – 3 x = 14 : 2 x = 27 : 3
 x = 15 x = 7 x = 9
-Nhắc lại tựa bài
- Quan sát thao tác và trả lời: 3 tấm bìa có 12 chấm tròn.
- 4 x 3 = 12
- Phân tích bài toán và gọi đại diện trả lời: Có tất cả 3 tấm bìa.
- Phép tính đó là: 12 : 4 = 3
- Đọc đồng thanh: 12 chia 4 bằng 3.
- Lập các phép tính 4 ; 8 ; 12 ; . . . chia 4 theo hướng dẫn của GV.
- Tiếp tục xây dựng bảng chia 4 dựa vào các phép nhân cho trước
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 4, sau đó tự học thuộc bảng chia.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đọc đề bài.
- Có tất cả 24 HS.
- 32 HS được xếp thành 4 hàng.
- Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số học sinh mỗi hàng là:
32 : 4 = 8( HS)
 Đáp số : 8 HS.
- Đọc đề bài.
- Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số hàng xếp được là là:
32 : 4 = 8( hàng)
 Đáp số : 8 hàng.
- Hoàn thành bài tập
Chính tả (Nghe viết)
Quả tim khỉ
I.Mục tiêu
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
 - Làm được bài tập 2a ; bài tập(3) a. 
 - Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Vở bài tập, vở chính tả.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức
B.Bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con.
- Nhận xét và cho điểm
C.Bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn nghe viết
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc mẫu.
- Đoạn văn có những nhân vật nào ?
- Vì sao Cá Sấu lại khóc?
- Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào?
b. Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào ta phải viết hoa? 
- Hãy đọc lời của Khỉ?
- Hãy đọc câu nói của Cá Sấu?
- Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
- Đoạn trích sử dụng những dấu câu nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu viết các từ khó
d. Viết chính tả
- GV đọc thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm điểm và nhận xét
3. Thực hành
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Tổng kết, tuyên dương.
D. Củng cố
 Hệ thống bài
E. Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
- Lớp viết bảng con: lướt, lược, trượt, phước, long lanh, nồng nàn.
- 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Khỉ và Cá Sấu.
- Vì chẳng có ai chơi với nó.
- Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu.
- Đoạn văn có 6 câu.
- Cá Sấu, Khỉ (tên riêng), Bạn, Vì, Tôi(chữ đầu câu).
- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi
- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
- Viết các từ trên vào bảng con rồi sửa chữa
- Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Chọn từ và điền vào chỗ trống.
- Làm bài.
Đáp án
say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông.
- Đọc đề bài.
- Thảo luận theo 2 nhóm trong 5 phút
 - Sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam . . .
 - rút, xúc, húc 
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
Bài 47: Đi nhanh chuyển sang chạy.Trò chơi:Kết bạn
I. Mục tiêu
 - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
 - Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được HS chơi: “Nhảy ô”
Có ý thức tập luyện để rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh.
II. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
 - Phương tiện: 1 còi, cái.
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
 GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Đi thường theo vòng Tròn và hít thở sâu.
GV theo dõi, uốn nắn
2.Phần cơ bản
ỉ Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Lần 1: GV làm mẫu vừa giải thích để cho HS làm theo.
- Lần 2: Cho HS tự tập luyện
ỉ đi nhanh chuyển sang chạy.
- 2 – 3 lần 10m. Đội hình tập và cách hướng dẫn như trên.
- Giúp HS tăng nhanh nhịp đi bằng cách vỗ tay.
ỉ HS chơi: Nhảy ô.
- GV nêu HS chơi chạy đổi chỗ nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân, sau đó cho HS chơi.
3.Phần kết thúc
Đi thường theo 2 hàng dọc 
Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần.
Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
GV cùng HS hệ thống bài.
5 - 7 phút
25-28phút
4 – 5lần
2 x 8 nhịp
3 -5 phút
 DGV
4
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
€ € € € € €
Cán sự điều khiển lớp khởi động.
 € €
 € €
 € €
 € €
 € €
- HS tập theo đội hình hàng dọc dưới sự chỉ đạo của GV, cán sự lớp.
- GV hướng dẫn kết hợp quan sát.
 DGV
4
€ € € € € €
 € € € € € €
€ € € € € €
 € € € € € €
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Toán
Một phần tư
I.Mục tiêu
- Nhận biết bằng hình ảnh trực quan “Một phần tư”, biết đọc, viết 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ,hình tròn,vuông chia thành 4phần bằng nhau
 HS: bảng con, Vở bài tập Toán
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống :
 12 : 4 6 : 2 , 28 :4 2 x3 
 4 x 2 32 : 4
 - 2 HS đọc thuộc bảng chia 4 
- GV nhận xét cho điểm.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-GV treo bảng cài, sau đó cài tấm bìa hình vuông như SGK. YC HS quan sát, rồi dùng kéo cắt hình vuông ra làm ba phần bằng nhau và giới thiệu. Có một hình vuông, chia làm bốn phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần tư hình vuông.”
- Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác đều rút ra kết luận :
- Có 1 hình Tròn, hình tam giác ,chia thành 4 phần bằng nhau , lấy đi một phần, còn lại một phần tư hình tròn
- Trong toán học người ta biểu thị “một phần tư” Viết là : Một phần tư.
- GV yêu cầu HS đọc 
3. Thực hành 
Bài1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến .
- Nhận xét cho điểm .
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề bài , HS trả lời .
- Hình nào đã khoanh vào một phần tư số con thỏ ?
- Vì sao em nói hình b đã khoanh vào một phần ba số con gà?
- Nhận xét cho điểm.
Nếu còn thời gian
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài
- Vì sao em biết ở hình A có một phần tư số ô vuông tô màu ? (tương tự với hình B, D)
- Nhận xét cho điểm.
D.Củng cố
- Hệ thống bài 
E.Dặn dò: 
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau
- 2 HS giải bài tập , cả lớp làm vào vở nháp 
 12 : 4 = 6 : 2 , 28 :4 >2 x3 , 4 x 2 = 32 : 4
- 2 HS đọc thuộc bảng chia 3. 1 số HS nêu nhận xét.
-Nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát, theo dõi
- Theo dõi và đọc số 
- Một số HS. 
- Đọc đề.
- HS trả lời các hình đã tô màu là hình A, B, C. 
- Đọc đề.Nêu yêu cầu 
-Hình a đã khoanh vào một phần tư số con gà 
- Vì hình a có 8 con thỏ tất cả, chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con thỏ, vậy hình a có 2 con thỏ khoanh.
- Đọc đề bài.
- HS viết câu đúng vào bảng con là :hình A, B, D.
- Vì hình A có 8 ô vuông , đã tô màu 2 ô vuông.
- HS nhận xét 
- Hoàn thành bài tập.
Tập đọc
Voi nhà
I.Mục tiêu 
Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Biết yêu quý và có ý thức bảo vệ các loài vật.
II.Chuẩn bị
 GV: tranh minh họa.
 HS: SGK 
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- 2 HS đọc bài “Gấu trắng là chúa tò mò”
- Nhận xét.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn luyện đọc
a. Đ ọc mẫu 
- GV đọc lần 1 sau đó gọi 1 HS đọc lại.Treo tranh và tóm tắt nội dung.
b. Đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khó
c. Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn chia đoạn bài tập đọc
Đoạn 1: Gần tối . . . chịu rét qua đêm.
Đoạn 2: Gần sáng . . .phải bắn thôi.
Đoạn 3: phần còn lại.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn
 - Yêu cầu tìm đọc các câu khó.
d. Đọc theo nhóm
- Yêu cầu HS chia nhóm 4 và đọc bài trong nhóm.
e.Thi đọc 
- Tổ chức thi đọc trước lớp
- GV gọi HS nhận xét - tuyên dương.
- Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao những người trong xe phải ngủ đêm trong rừng? 
- Câu văn nào cho thấy các chiến sĩ đã hết sức cố gắng mà xe vẫn không chuyển?
- Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
- Vì sao mọi người rất sợ voi?
- Mọi người lo lắng điều gì khi con voi đến gần xe?
- Con voi đã giúp họ thế nào?
- Vì sao tác giả viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà? (HS khá,giỏi)
- Bài tập đọc muốn lên lên điều gì?
D.Củng cố: 
- Qua bài văn em học tập được điều gì ?
E.Dặn dò: 
 Luyện đọc thêm ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài
- HS đọc thầm theo, 1 HS đọc lại
- HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu.
- Phân đoạn và nhận xét
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
 Tứ rú ga mấy lần/ nhưng . . .nhúch nhích.//Hai bánh xe . . vũng lầy.//Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe,/chịu rét qua đêm.//
 - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm. Nghe và chỉnh sửa cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác.
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Vì mưa rừng ập xuống chiếc xe bị lún xuống vũng lầy. 
- Tứ rú ga mấy lần nhưng xe vẫn không nhúc nhích.
- Một con voi già lững thững xuất hiện.
- Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ.
- Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn.
- Trả lời và nhận xét như phần mục tiêu.
-2HS nêu
- Hoàn thành bài tập.
Tập viết
Chữ hoa U, Ư
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Biết cách viết chữ hoa U, Ư
- Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – U hoặc Ư), chữ và câu ứng dụng : Ươm (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ U, Ư hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ.
 HS: vở Tập viết, bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ T hoa 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ S
a) Quan sát và nhận xét
- Yêu cầu HS so sánh chữ U với ư
b)Viết bảng.
- Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ U, ư
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS .
c) Viết từ ứng dụng 
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- -Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ ư?
- Những chữ còn lại cao mấy li?
- Khi viết chữ ươm ta viết nét nối giữa chữ ư và ơ như thế nào?
- GV viết mẫu ươm
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ ươm
d) Hướng dẫn viết vào vở.
- gv theo dõi uốn nắn 
- Thu và chấm 1số bài.
D.Củng cố
- Hệ thống bài.
E.Dặn dò
- Luyện viết thêm ở nhà
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- Chữ U hoa cỡ vừa cao 5 li.
- Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét móc ngược phải. 
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Chữ ư hoa chỉ khác chữ U hoa ở nét râu nhỏ trên đầu nét 2.
- HS viết thử trong không trung, rồi viết vào bảng con.
- HS đọc từ ươm cây gây rừng
- Là công việc mà tất cả mọi người cần tham gia để bảo vệ môi trường, chống hạn hán và lũ lụt .
- 4 tiếng là: ươm, cây, gây, rừng
- Chữ g; y cao 2 li rưỡi.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữa ư rê bút lên điểm đầu của chữ ơ và viết chữ ơ.- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 
- HS thực hành viết trong vở tập viết.
- HS viết
- Nộp bài 
-Chuẩn bị bài sau: chữ hoa V
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài thú .Dấu chấm, dấu phẩy
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Năm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật 
 - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn 
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ
 HS: VBàI TậP Tiếng Việt
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Từng cặp thực hành hỏi và đáp theo mẫu câu: “Như thế nào?”
Nhận xét
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát
- Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?
- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.
- Gọi 3 HS lên bảng nhận thẻ từ và gắn vào tên từng con vật với đúng đặc điểm của nó.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng sau đó chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề.
- Bài tập này có gì khác với bài 1?
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi để làm bài
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét và ghi điểm
- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: tìm thành ngữ có tên các con vật.
- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được.
Bài 3:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó chữa bài.
- Vì sao ở ô thứ nhất điền dấu phẩy?
- Khi nào phải dùng dấu chấm?
- Nhận xét và ghi điểm.
D.Củng cố: 
- Nêu các thành ngữ chỉ các loài thú mà em biết.
E.Dặn dò
-Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- Chọn cho mỗi con vật trong tranh 1 từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- Quan sát
- cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 gấu trắng : tò mò cáo : tinh ranh
 sóc : nhanh nhẹn nai : hiền lành
 thỏ : nhút nhát hổ : dữ tợn
- Đọc đề bài.
- Tìm con vật tương ứng với đặc điểm đã đưa ra.
- Làm bài.
Đáp án:
- Dữ như hổ(cọp): chỉ người nóng tính, dữ tợn
- Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát.
- Khoẻ như voi: khen người có sức khoẻ tốt.
- Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài theo yêu cầu.
 Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú. Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đạp đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.
- Vì chữ ở sau ô trống không viết hoa.
- Khi hết câu.
- Nhận xét 
- Hoàn thành bài tập.
Toán
 Luyện tập 
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
- Thuộc bảng chia 4.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 4)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Vở bài tập Toán 
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Đọc thuộc bảng chia 4
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn, kết luận về lời giải đúng
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- Có tất cả bao nhiêu học sinh?
- Chia đều vào 4 tổ nghĩa là chia như thế nào?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt:
4 tổ : 40 học sinh
1 tổ : . . . học sinh?
- Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng, sau đó chữa bài và ghi điểm.
Bài 5:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và tự làm bài
- Vì sao em biết hình a đã khoanh vào một phần tư số con hươu?
-Nhận xét và ghi điểm
Nếu còn thời gian
Bài 4
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán
Tóm tắt:
4 người : 1 thuyền
12 người : . . . thuyền?
D.Củng cố
- GV hệ thống bài 
E.Dặn dò
-Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng
- Thi đọc thuộc lòng
- Đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, chẳng hạn: 4 x 3 = 12
 12 : 3 = 4
 12 : 4 = 3
- Có tất cả 40 học sinh.
- Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi tổ là một phần.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài
Bài giải:
Số học sinh mỗi tổ là:
 40 : 4 = 10 (học sinh)
 Đáp số: 10 học sinh
- Đọc đề bài.
- Hình a đã khoanh vào một phần tư số con hươu.
- Vì hình a có tất cả 8 con hươu, chia làm 4 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con hươu, hình a có hai con hươu được khoanh.
- Nhận xét
- Đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài
Bài giải:
Số thuyền cần để chở 12 người qua sông là:
12 : 4 = 3 (thuyền)
 Đáp số: 3 thuyền
- Hoàn thành bài tập.
Tự nhiên – Xã hội
 Cây sống ở đâu ? 
I.Mục tiêu:
Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
Nêu được ví dụ cây sống dược trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi),
dưới nước
 - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loài cây.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh minh họa, bảng phụ, phiếu học tập.
 HS: vở bài tập Tự nhiên-xã hội
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
- Kể tên các ngành nghề ở địa phương?
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
Hoạt động 1 : Kể tên một số loài cây
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình ở SGK nói về nơi sinh sống của cây cối trong từng hình về: tên cây, cây được trồng ở đâu?.
Bước 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Gọi đại diện các nhóm lên chỉ và nói tên cây, nơi trồng.
- Cây có thể sống ở đâu?
 Kết luận : Cây có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
Hoạt động 2 : Triển lãm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh hoặc cây thật ra để nói cho cả nhóm nghe.
- Cùng nhau nói tên cây và nơi sống của chúng
- Phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn.
Hoạt động 3: Phát triển, mở rộng
- Cho HS nhắc lại nội dung:
-Cây có thể sống ở đâu?
-Em thấy cây thường được trồng ở đâu?
 Kết luận: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. Các em có thể làm những việc vừa sức mình để bảo vệ cây.
D.Củng cố
- Hệ thống bài
E.Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 3 hs nêu
- Hoạt động theo cặp 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Quan sát thảo luận theo 4 nhóm và trình bày kết quả. 
- Các nhóm báo cáo rồi nhận xét
- Hoàn thành bài tập.
 Đạo đức
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 2)
I.Mục tiêu
 - Biết được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhắc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép khi nói chuyện điện thoại.
II.Chuẩn bị
 GV: Tranh ảnh minh hoạ, bảng phụ, thẻ A, B, C
 HS: VBàI TậP Đạo đức, thẻ, thơ, truyện, tranh ảnh,...
 III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Bài mới 
a. Hoạt động 1 : Đóng vai 
- Cho HS thảo luận và đóng vai theo cặp
Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
Tình huống 2: Một bạn gọi nhầm số máy nhà Nam
Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
- Mời một số cặp lên đóng vai.
- Nhận xét các bạn thực hành
 Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
b.Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
- Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận.
- Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
- Trong lớp chúng ta, bạn nào đã gặp trường hợp tương tự?
- Em đã làm gì trong tình huống đó?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại tình huống như vậy?
- Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan