Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc (tiết 60): Mùa xuân đến

Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài tập.

3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng nhóm

- HS:

 

doc7 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc (tiết 60): Mùa xuân đến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Ngày soạn : 21/ 1 / 2013
Ngày giảng thứ tư: 22/1/ 2013
TẬP ĐỌC (Tiết 60)
MÙA XUÂN ĐẾN
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài.
3. Thái độ: HS thêm yêu quý và kính trọng, biết ơn Bác Hồ.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc bài Ông Mạnh thắng thần gió và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài học
- GV: cho HS quan sát tranh
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 2 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 2
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
 Câu 1:
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Giải nghĩa : Tàn
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài chim báo hiệu mùa xuân đến ?
- Giải nghĩa : Hoa mai
Câu 2:
- Kể những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến ?
Câu 3:
- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa, vẽ riêng của mỗi loài chim ?
- Giải nghĩa : Khướu
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
 + Qua bài cho em biết điều gì ?
- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.
- Gọi vài HS đọc lại
3.4. Luyện đọc 
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
4 Củng cố 
- Bài văn ca ngợi điều gì ? 
A. Các loài chim. 
 B. Các loài hoa. 
C. Vẻ đẹp của mùa xuân
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về đọc lại bài và bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến ?
- Khô, rụng sắp hết mùa
- Còn dấu hiệu khác, ở miền Bắc còn có hoa Đào nở, miền Nam có hoa Mai vàng.
- Bầu trời càng thêm xanh nắng vàng càng rực rỡ.
- Sự thay đổi của mọi vật vườn cây đâm trồi nảy lộc ra hoa.
- Loài hoa: Hương bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.
- Loài chim: Chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
- Một loài chim nhảy, mình đen hay hót
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
- Vài HS đọc lại nội dung bài
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
TOÁN (Tiết 98)
BẢNG NHÂN 4
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4) Biết đếm thêm 4. Vận dụng tính toán trong đời sống.
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 4 vào làm bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ bài 1, phiếu bài tập 3.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm lại bài tập 2 a
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a) Hương dẫn HS lập bảng nhân 4
- GT các tấm bìa.
+ Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ?
- Viết 4 x 1 = 4 
- Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng.
- Vậy 4 được lấy mấy lần
4 x 2 = 8
- Tương tự với:
4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16;
  ; 4 x 10 = 40
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 4.
b) Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD học sinh làm bài
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn
- YC HS làm bài vào vào vở
 - GV chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm bài
- YC HS làm bài tập theo nhóm đôi vào bảng nhóm
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố 
4 x 9 = ...
A. 36 B. 37 C. 38
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm ra nháp.
- Nghe
+ Mỗi tấm có 4 chấm tròn.
+ 4 chấm tròn được lấy 1 lần. 
+ Đọc: 4 nhân 1 bằng 4
+ 4 được lấy 2 lần.
- HS đọc thuộc bảng nhân 4.
- 1 HS đọc y/c và mẫu
- HS nhẩm tiếp nối nhau nêu kết quả.
Kết quả: 
4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 7 = 28
4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 8 = 32
4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 9 = 36
 4 x 10 = 40
- Một HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
 Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
 Đáp số: 20 bánh xe
- Một HS đọc y/c
- HS làm bài theo nhóm 2
Kết quả:
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN(Tiết 58)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 3.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 3 vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: 
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Số ?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
3 x 2 = 3 x 6 = 3 x 4 = 3 x 7 =
3 x 8 = 3 x 9 = 3 x 1 = 3 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
3 x ... = 15 3 x ... = 21 3 x ... = 30
3 x ... = 12 3 x ... = 9 3 x ... = 18
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Mootx nhóm có 3 học sinh. Hỏi 8 nhms nh] vậy có bao nhiêu học sinh ? 
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 20)
CHỮ HOA Q
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Quê hương tươi đẹp (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ hoa Q bảng phụ viết câu ứng dụng.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng và lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ Q mẫu
- Chữ Q cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
- GV viết mẫu chữ Q lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Quê hương tươi đẹp 
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: 
+ Em hiểu cụm từ muốn nói gì ?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Những chữ nào có độ cao 2 li ?
+ Những chữ còn lại cao mấy li ?
+ Dấu thanh được viết như thế nào ?
 + Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- GV HD viết chữ Quê
- GV viết mẫu chữ Quê lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp viết bảng con Phong
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. 
- HS nhận xét
- HS nêu
+ Bằng 1 con chữ o
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 20)
TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2 Kỹ năng: Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
3, Thái độ: Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi
.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh cho các hoạt động 1 tiết 1, Phiếu học tập hoạt động 2 tiết 1
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ? 
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia nhóm, giao việc mỗi nhóm đóng một tình huống.
- Thảo luận lớp 
- Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không ?
- Tại sao các bạn làm như vậy ?
- GV kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được.
- Gv cho cả lớp thảo luận về: 
+ Nội dung tư liệu
+ Cách thể hiện tư liệu
+ Cảm xúc của em qua các tư liệu.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận : Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị cùng thực hiện.
4 Củng cố 
+ GV đưa ra tình huống : Trên sân trường em nhặt được 10000 đồng, em sẽ ?
- Cho HS thảo luận và giơ thẻ
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về học bài, thực hiện những điều đã học, chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp theo dõi.
- Vài HS nêu
- HS nghe.
- Các nhóm đóng vai đưa ra tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS trả lời.
- Vì khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người mất là đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. 
- HS nghe
- Đại diện các nhóm giới thiệu tư liệu
- HS thảo luận và phát biểu.
- HS nghe
A. Dùng để mua kẹo. B. Dùng để mua đồ dùng học tập. C. Tìm và trả lại người mất.
- HS giơ thẻ bày tỏ thái độ và giải thích lí do
- HS nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTUẦN 20- HƯỜNG.doc