Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc (tiết 43; 44): Hai anh em

Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được BT 2, 3a / b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng t¬ư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc (tiết 43; 44): Hai anh em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh về sự công bằng? Chọn câu trả lời đúng.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 70)
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố.
- Cùng HS hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài tập đọc.
- 7 HS đọc 
- 5 HS đọc câu nối tiếp
- Làm cá nhân khoanh vào SBT
- 2 HS nêu
- Làm cá nhân khoanh vào SBT
- 2 HS nêu	
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT (Tiết 29)
HAI ANH EM
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: -Viết đúng, đủ 1 đoạn bài: Hai anh em, làm đúng các bài tập.
2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghe- viết đúng, chính xác, viết đều nét, đúng 
 khoảng cách, trình bày sạch sẽ; làm đúng các bài tập.
3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học
 - GV: SBT
 - HS: SBT, bảng con.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài viết:
3.2 Phát triển bài.
Bài 1: Nghe- viết: Hai anh em(trang 71)
- Đọc mẫu bài viết
- Yêu cầu nhận xét cách trình bày bài viết
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài 2. Điền vào chỗ trống 2 từ ngữ chứa vần ở cột bên trái. (Trang 71) 
 - Theo dõi sửa chữa
Bài 3. Điền x hoặc s vào chỗ trống cho phù hợp .(Trang 71) 
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hát
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS điền và đọc từ có nghĩa 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS điền, đọc bài, HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 10/ 12 / 2012
 Ngày giảng thứ tư: 12/12 /2012
TẬP ĐỌC (Tiết 45)
BÉ HOA
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ 
 bố mẹ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong 
 bài. 
 3, Thái độ: HS biết yêu thương, giúp đỡ cha mẹ.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ 
 - HS:SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Hai anh em và TLCH 1, 2 SGK.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài học- Tranh SGK
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài, tóm tắt nội dung bài. HD HS đọc cách đọc bài.
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- HD chia đoạn (3 đoạn)
- Treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 2 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS cả bài
- Em biết những gì về gia đình Hoa.
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Giải nghĩa từ: Đen láy
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ?
- Gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Bài nói lên điều gì ? (ghi bảng.)
- Gọi vài HS đọc lại
3.4. Luyện đọc lại
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. 
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
4 Củng cố 
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Liên hệ-GDHS:yêu thương, giúp đỡ cha mẹ.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
 - 1 HS đọc to,lớp đọc thầm 
- Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ.
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
- Hoa kể chuyện em Nụ về chuyện Hoa hết bài hát ru em.
- Hoa kể chuyện em nụ về chuyện Hoa kết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài bài bài hát khác cho Hoa.
- HS nêu ý kiến
- Hoa rất yêu thương em biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
- Vài HS đọc lại nội dung
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn
- Cả lớp theo dõi.
- HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS phát biểu
- HS nghe.
 TOÁN (Tiết 68)
 ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ 
 đoạn thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút. Biết ghi tên đường thẳng.
2. Kỹ năng: Nhận biết đường thẳng trong thực tế, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
3. Thái độ: Giáo dục ham thích học toán
 II Đồ dùng dạy học
 - GV: Thước kẻ, bảng phụ
 - HS: Vở , thước kẻ, bút
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng tìm x: 34 – x = 12
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
a. Giới thiệu về đường thẳng, điểm thẳng hàng.
* Giới thiệu về đường thẳng AB:
- Chấm 2 điểm A và B dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là: Đoạn thẳng AB.
- Kí hiệu tên đường thẳng chữ cái in hoa
- HS nhắc lại
* Nhận xét ban đầu về đoạn thẳng.
* Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
- GV hướng dẫn và giới thiệu:
3.3 Thực hành 
Bài 1+ 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 bài tập .
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét chữa bài .
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp
- HS nghe
- Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB.
- Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.
- Chấm sẵn 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng. Ta nối A, B, C là 3 điểm thẳng hàng.
 A B C
- Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ vừa giúp HS nhận xét. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng.
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào bảng phụ
 Kết quả bài 2:
a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng.
- Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng
b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng
 Ba điểm B, O, C.
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về cách thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong 
 phạm vi 100, nhận dạng hình và giải toán có lời văn
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 và giải 
 toán có lời văn.
3, Thái độ: Tự giác tích cực, có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm
- HS: Vở
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm miệng 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
35 – 14 76 – 48 41 – 16 
96 – 57 29 – 8 13 – 9 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
25 + 27 56 + 46 45 + 27 29 + 55 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Hai đội trồng rừng, đội một trồng được 100 cây, đội hai trồng được ít hơn đội một 36 cây. Hỏi đội hai trồng được bao nhiêu cây ?
- Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình tứ giác ?
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 15)
CHỮ HOA N
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu 
ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Nghĩ trước làm sau (3 lần).
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu chữ hoa N, bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Miệng nói tay làm y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ N mẫu
- Chữ N cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
- GV viết mẫu chữ N lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
+ Nét 1 đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải ĐB ở đường kẻ 6.
+ Nét 2. Từ điểm ĐB của nét 1 đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ1.
+ Nét 3: Từ điểm ĐB của nét 2 đổi chiều bút...
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: 
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: Nghĩ trước làm sau 
+ Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào?
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1,5 li và 1,25 li?
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Cách đặt dâu thanh ở các chữ thế nào ?
- GV HD viết chữ Nghĩ
- GV viết mẫu chữ Nghĩ lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau: Chữ hoa N.
- Cả lớp viết bảng con: Miệng
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
+ Cao5 li, Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải 
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 15)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (tiết 2)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. 
2 Kỹ năng: Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3, Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bài hát: Em yêu trường em, phiếu học tập.
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Đóng vai sử lý tình huống.
- GV nêu tình huống, phân cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
- Mời các nhóm đóng vai trước lớp.
- GV HD HS nhận xét theo các câu hỏi:
+ Em thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ? 
- GV kết luận: 
b) Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, làm đẹp lớp học .
- Gv tổ chức cho HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- Y/c HS nêu nhận xét sau khi đã thu dọn lớp học sạch đẹp
- GV kết luận: 
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”.
- GV phổ biến luật chơi: 10 em tham gia trò chơi, mỗi em bốc thăm câu hỏi hoặc câu trả lời sau đó phải tự đi tìm đôi.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài sau.
5. Dặn dò.
- Về học bài, thực hiện những điều đã học 
- Cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm vệ sinh lớp học
- HS nêu nhận xét.
- Nghe.
- Theo dõi.
- Chơi trò chơi. 
- Vài HS nhắc lại
- HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 11/12/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 13/12/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 15)
TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? 
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong 4 mục của BT1, toàn bộ BT2). Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm,. Bút dạ, tranh minh hoạ nội dung bài tập 1. giấy khổ to viết nội dung bài tập 2. giấy khổ to kẻ bảng bài tập 3.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
- Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 HDHS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Cho HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS (có thể thêm những từ khác không có trong ngoặc đơn).
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 
- Sửa chữa câu cho HS
Bài tập (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Hướng dẫn hs làm bài
- Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào phiếu
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- Nhận xét kết luận: 
VD:- Tính tình của một người: Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
- Màu sắc của một vật: Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi
- Hình dáng của người, vật: Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn
Bài tập 3 (viết)
- Gọi HS nêu y/c
- Hướng dẫn : 
+ Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào?(Ai ?)
+ Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào ? (Thế nào ?)
- GV phát giấy khổ to cho 2 h/s làm bài 
- Cho HS làm bài trên giấy dán lên bảng và trình bày
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS đặt câu và nêu.
- HS tiếp nối nhau nêu
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
Lớp đọc thầm
- HS quan sát kỹ từng tranh. 
- 1 HS làm mẫu giấy (Phần a)
a. Em bé rất xinh
b. Con voi rất khoẻ.
c. Những quyển vở này rất đẹp.
d. Những cây cau này rất cao.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu 
- Lớp đọc thầm câu hỏi
- HS làm bài vào phiếu
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS nghe
- 1em đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nêu
- Cả lớp làm vào vở BT
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS nghe, ghi nhớ
TOÁN (Tiết 74)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ 
 trong phạm vi 100. Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.
2. Kỹ năng: Biết tính cộng, trừ trong phạm vi 100 để tìm số bị trừ, tìm số trừ.
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán.
 II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. 
- Nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD học sinh làm bài
- Cho HS nhẩm trong 2 phút
- Nhận xét, chữa bài
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2,5 làm tiếp cột 3, 4
- YC HS làm bài vào bảng phiếu BT
- Mời một HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, chữa bài
Bài tập 3, 4
- Gọi HS đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 3 làm tiếp bài 4
- YC HS làm bài tập theo nhóm đôi
- Nhận xét, chữa bài
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
	A B
- Nghe
- 1 HS đọc y/c
- HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả
- 2 HS đọc y/c
- HS làm bài
* HS khá giỏi làm cột 3, 4.
- 2 HS đọc y/c
- HS làm bài theo nhóm 2
a) 32 – x = 18 b) 20 - x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
c) x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
* HS khá giỏi làm bài 4 và nêu kết quả 
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN(Tiết 50)
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số, tìm số trừ và giải toán có lời văn
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán,tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân vào bảng con
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 2 Nối theo mẫu
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu 1 HS làm bài tập vào phiếu. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tìm x
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Giải toán
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4(trang 33)
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào bảng con
100 – 8 100– 5 100 – 33 100 – 72 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi SBT
- HS làm bài cá nhân vào SBT 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi SBT
a) 18 – x = 10 b) 34 – x = 16
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 30)
BÉ HOA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được BT 2, 3a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập 2, BT 3.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết Sáng sủa, sắp xếp.
- GV nhận xét chữa lỗi
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ? 
- Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. tròn, võng, trước 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho HS.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV HD học sinh làm bài 
- Cho HS làm bài vào bảng nhóm
- GV gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
+ Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
+ Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết bảng con: 
- Cả lớp viết bài
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- 1 HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp làm bài tập vào vở
- HS nghe
 Lời giải : Bay, nhảy, sai
- 1 HS đọc
- HS làm bài theo nhóm 2
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Lời giải :
+ Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
+ Giấc ngủ, thật thà,chủ nhật, nhấc lên
- HS nghe, ghi nhớ
 Chiều thứ năm : 13/12/ 2012
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 15)
 TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
2. Kĩ năng: Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường (vị trí các lớp học, 

File đính kèm:

  • docTUẦN 15-HUYỀN.doc