Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim

Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài( 1 bài đọc 2 lần).

- 5 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh các từ sau: nam,nữ, nơi sinh.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số tự nhiên nhỏ nhất và một số tự nhiên lớn nhất..
- Gọi HS nhận xét cho điểm.
 3 .Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:Củng cố về đọc, viết, phân tích số
 - Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1
 - Gọi HS nêu tên các cột của bài
- Gọi HS đọc hàng 1 và nêu cách viết và đọc số 85 .
- Các phần khác yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét.
* Bài 2: Củng cố về đọc, viết, phân tích số.
-Gọi HS nêu đề bài
-Hướng dẫn bài mẫu 57 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?5 chục nghĩa là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- Gọi HS nhận xét.
* Bài 3: So sánh các số
-Gọi HS nêu cách làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài, chữa bài bạn.
+ Đối với HS yếu kém nên cho các em làm 2 cột, các em khá giỏi làm 3 cột
 +Khi chữa bài gợi ý HS giải thích: Vì sao đặt dấu > hoặc 70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70.
* Bài 4: Củng cố về cách sắp xếp các số theo thứ tự
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài, gọi HS chữa bài.
* Bài 5: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Đi tìm số đúng.
- Gọi 9 HS đứng thành một dãy số mỗi em cầm 1 bảng có ghi số và bảng không ghi số đứng lẫn với nhau sau đó cho cả lớp quan sát sau đó nêu nhanh các số còn thiếu.
 -Thời gian dành cho trò chơi là 2 phút.
4. Củng cố:Gọi học sinh đọc các số có trên bảng. 
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con
-Quan sát bảng phụ
- 2 HS nối tiếp nhau nêu tên các cột của bài( chục; đơn vị; viết số; đọc số)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc số, viết số: Số có 8 chục 5 đơn vị viết là 85, đọc là tám mươi lăm.
- HS tự làm bài vào SGK và báo cáo trước lớp.
-Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu.
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị ,5 chục nghĩa là 50.
- Lớp tự làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra nhau.
- 4HS nối tiếp nhau nêu cách làm.
- Lớp tự làm bài vào vở, đổi bài chữa.
34 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44
-1 HS nêu : Viết các số 33, 54, 45, 28 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
- Lớp tự làm bài vào vở và chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Đáp án: 67, 76, 84, 93, 93, 98
.
Chính tả( tập chép)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I .Mục tiêu: 
 - Chép lại chính xác bài chính tả: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
 - Trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được bài tập 2, 3 ,4.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép . Bảng nhóm viết sẵn nội dung bài tập.
 III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Mở đầu :
-GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
 3 .Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn tập chép:
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc đoạn văn cần chép
 - Hỏi: Đoạn chép là lời của ai nói với ai?
 - Bà cụ nói gì với cậu bé?
* Hướng dẫn cách trình bày: 
 - Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
 - Chữ đầu đoạn, đầu câu viết như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm từ khó phân tích, đọc cho HS viết 
từ khó
* Chép bài: Theo dõi, chỉnh sửa cho HS
*Soát lỗi, chấm bài: Đọc lại cho HS soát lỗi, dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi. 
- Thu 1/3 số bài của lớp để chấm.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2:Điền vào chỗ trống c hay k?
 - Gọi HS đọc đề bài
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
- Khi nào ta viết là c, khi nào viết là k?
* Bài 3: Điền chữ cái vào bảng
- Hướng dẫn làm bài: Đọc những chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2.
 - Chia nhóm. Phát bảng nhóm yêu cầu các nhóm làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày bài làm trước lớp.
- Gọi HS viết lại TT 9 chữ cái trong bài.
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái.
 4. Củng cố: Đọc thuộc 9 chữ cái
 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học giao bài về nhà.
- Theo dõi và đọc thầm. 2 HS đọc lại bài
- Lời bà cụ nói với cậu bé.
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại, kiên trì thì làm việc gì cũng thành công.
- Đoạn văn có 2 câu.
- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Nối tiếp nhau tìm từ khó và phân tích từ khó, viết bảng con các từ sau:mài, ngày, cháu, sắt...
- Nhìn bảng, chép bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở.
- Nêu yêu cầu của bài tập
- 3 HS lên bảng thi làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
- Viết là k đứng trước các nguyên âm: e, ê, i. Viết là c trước các nguyên âm còn lại.
- Đọc yêu cầu của bài.
-Nhận nhóm và làm bài
- Các nhóm trình bày bài của mình HS dưới lớp nghe, quan sát và nhận xét.
-Viết: a, ă, â, b, c,d, đ, e, ê.
-Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê.
-Đọc theo hình thức cá nhân
----------------------------------------------------------------
Thể dục
Giới thiệu chơng trình 
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
I- Mục tiêu: 
 - Giúp HS biết chơng trình thể dục lớp 2. Nắm đợc trò chơi; Diệt các con vật có hại
 - Rèn ý thức ,thái độ học tập vui vẻ, thoải mái - Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II-Chuẩn bị:
- Địa điểm: sân bãi
- Phương tiện: còi 
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
-Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2.Phần cơ bản
+Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 2.
 -Một số quy định khi học giờ Thể dục.
 -Biên chế tổ Thể dục – chọn cán sự .
+Giậm chân tại chỗ, đứng lại.
+Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
3.Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
-Hệ thống và giao bài về nhà.
-Nhận xét tiết học.
2 phút
3 phút
8 - 10 phút
7 - 10 phút
7 - 10 phút
3 -5 phút
* GV
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
GV điều khiển lớp khởi động.
-GV thuyết trình.
 HS nghe.
-Một số em nhắc lại.
-GV chốt ý.
-Tập cả lớp.
 Cán sự điều khiển 
-GV làm mẫu.
-Chia tổ tập luyện.
 Tổ1 Tổ 2
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
*GV
* GV
 x x x x x 
x x x x x
 x x x x x
x x x x x 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
..
Toán
Số hạng- Tổng
I. Mục tiêu:
 - Biết số hạng tổng. 
 - biết thực hiện phép cộngcác số có hai chữ sô không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
II .Đồ dùng dạy học: thẻ ghi từ, các số, dấu cộng có gắn nam châm, bảng phụ ghi bài1. 
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 -Yêu cầu cả lớp tự viết 1 phép tính cộng bất kì vào bảng con
 - Gọi HS nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Giới thiệu số hạng và tổng
 - Sử dụng thẻ ghi các số, dấu cộng có gắn nam châm và gắn lên bảng: số 35, 24 và dấu cộng, dấu bằng.
 -Yêu cầu HS tính kết quả của phép tính
 35 + 24 = ? ( 35 + 24 = 59)
- GV nêu 35 là số hạng, 24 là số hạng, 59 là kết quả của phép tính cộng ta gọi là tổng.
 - Yêu cầu 1 HS lên bảng gắn thẻ từ dưới các thành phần và kết quả của phép tính. 
 - Yêu cầu HS thực hiện phép tính này bằng cột dọc, sau đó nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính.
- Yêu cầu cả lớp tự lấy VD và nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính của mình
 c. Thực hành 
* Bài 1: Củng cố cách tìm tổng
- Treo bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài , nhận xét cho điểm.
+ Chốt: Muốn tìm tổng em làm thế nào?
* Bài 2: Củng cố cách đặt tính và tính
-Hướng dẫn HS làm bài mẫu: Biết các số hạng là 42 và 36 muốn tính tổng 2 số này em làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần bài còn lại.
- Gọi HS nhận xét cho điểm.
* Bài 3: Củng cố cách giải toán có lời văn.
- Gọi HS đọc đề, phân tích đề và tóm tắt đề.
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài giải.
-Gọi HS nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố:Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà làm bài trong VBT.
- Quan sát và đọc các số, các dấu.
- Cả lớp tính nhẩm; 1 HS lên bảng thực hiện gắn số 59 vào sau dấu bằng.
- 8 HS nối tiếp nhau nêu.
-HS khác quan sát nhận xét.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Vài HS nối tiếp nhau nêu tên gọi và kết quả của phép tính.
- HS thực hiện và nhận xét nhau.
- Quan sát bảng phụ
- 1 HS nêu: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu).
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp mở SGK tự làm bài. 
- Lấy số hạng cộng với số hạng
- HS nêu các thành phần của phép tính và kết quả.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- HS thực hiện phân tích đề theo nhóm
 - 1 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào vở.
 Tóm tắt
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Cả hai buổi bán: ... xe đạp?
 Bài giải
 Cả hai buổi bán được số xe đạp là
 12 + 20 = 32( xe đạp)
 Đáp số: 32 xe đạp
Tập đọc
Tự thuật
I .Mục tiêu:
 - Đọc đúng rõ ràng toàn bài . Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
 - Nắm được thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản Tự thuật.
 - Thói quen tự làm đợc một bản Tự thuật. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ vẽ mối quan hệ giữa các từ chỉ đơn vị hành chính.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Cho HS xem ảnh và giới thiệu bài. 
 b.Luyện đọc:
* Đọc mẫu giọng to, rõ ràng, rành mạch.
* Hướng dẫn luyện phát âm từ khó và kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu và tìm từ khó và từ dễ lẫn luyện đọc.
- Theo dõi HS đọc từ khó và từ dễ lẫn, nhận xét, sửa chữa.
-Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó trong bài.
*Hướng dẫn luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc bài.
-Yêu cầu HS tìm câu văn luyện ngắt giọng. Treo bảng phụ ghi câu văn. Gọi HS đọc và nhận xét, sửa cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài.
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK và đưa ra câu trả lời.
+ Em hiểu những gì về bạn Thanh Hà?
+Em hiểu tự thuật có nghĩa là gì?
-Chốt ý đúng sau mỗi câu trả lời.
*Dự kiến câu hỏi bổ sung:
-Em hãy tự thuật về bản thân mình.
- Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học
Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Theo dõi và đọc thầm; 1 HS đọc toàn bài
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài( 1 bài đọc 2 lần).
- 5 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh các từ sau: nam,nữ, nơi sinh...
- Tự giải nghĩa các từ theo hình thức hỏi đáp.
- 4 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh:
Họ và tên://Bùi Thanh Hà// ngàysinh://23-4- 1996 (Hai mươi ba tháng tư năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu//)
- 4 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm đôi theo hình thức hỏi đáp. HS khác nghe bạn và nhận xét bổ sung ý kiến đúng.
+Bạn Thanh Hà là một bạn nữ.......
+ Tự thuật có nghĩa là tự kể về mình.
*Dự kiến câu trả lời:
- 4 HS tự thuật trước lớp, HS khác nghe nhận xét.
 ..
Tập viết
Chữ hoa: A.
I. Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ hoa A ( một dòng cỡ vừa , một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Anh(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) , Anh em thuận hoà ( 3 lần). Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đâùu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thườngtrong chữ ghi tiếng.
 - Thói quen viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái A viết hoa trong khung chữ( như SGK).Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Anh( dòng 1). Anh em thuận hoà( dòng 2)
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2. Mở đầu: Nêu nội dung và yêu cầu của phân môn Tập viết lớp 2.
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn viết chữ hoa
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa
 -Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ và trả lời câu hỏi.
 +Chữ A hoa cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
 +Chỉ mẫu chữ yêu cầu HS miêu tả.
 - Chỉ dẫn cách viết( điểm đặt bút và dừng bút của các nét).
 - GV viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng lớp kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 * Hướng dẫn HS viết trên bảng con
 - Yêu cầu HS viết chữ A hoa.
 - GV nhận xét, uốn nắn.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng Anh em thuận hoà.
 - Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.
 -Yêu cầu HS nêu độ cao của các chữ cái
 - Yêu cầu HS nêu khoảng cách các chữ
(tiếng).
 - GV viết mẫu chữ Anh và yêu cầu HS nhận xét cách nối nét giữa A và n.
- Yêu cầu HS viết chữ Anh vào bảng con.
d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết
 - GV nêu yêu cầu viết.
- Quan sát HS viết, chỉnh sửa lỗi.
 - Thu và chấm 7 bài.
 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học- Dặn về nhà viết tiếp bài.
- Quan sát mẫu.
+ cao 5 li và 6 đường kẻ ngang. Được viết bởi 3 nét.
+1 HS miêu tả: Nét 1gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn về phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải; nét 3 là nét lượn ngang.
- Quan sát và nghe.
-Viết lần 1 trên không trung, lần 2,3 vào bảng con.
- 3 HS đọc câu ứng dụng, lớp đọc thầm.
- Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau.
-Chữ A, h cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách đủ để viết 1 chữ cái o.
- Quan sát và nhận xét: Từ điểm cuối của chữ A rê bút lên điểm đầu của chữ n và viết chữ n.
- Cả lớp viết bảng con chữ Anh.
- Nghe.
- Viết theo mẫu của vở tập viết
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
Từ và câu
I. Mục tiêu:
 - bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
 - Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, 2) Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ và các sự vật, hoạt động trong SGK. 
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
III .Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2. Mở đầu: GV giới thiệu phân môn luyện từ và câu.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1( miệng):
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát nhóm đôi, thảo luận số lượng các hình vẽ và tên gọi ứng với các hình.
 - Chốt lại lời giải đúng: 1.Trường; 2 HS; 3.chạy; 4.cô giáo; 5. hoa hồng; 6. nhà; 7.xe đạp; 8. múa.
* Bài 2(miệng):
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từng loại.
 -Tổ chức thi tìm từ nhanh.
 -Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Bài 3:
 - Gọi HS nêu yêu cầu, đọc câu mẫu
- Hướng dẫn HS làm bài: Quan sát kĩ 2 tranh thể hiện nội dung mỗi tranh bằng một câu.
 -Yêu cầu HS đặt câu thể hiện nội dung từng tranh; nhận xét bổ sung
 -Yêu cầu HS viết lại câu văn vào vở.
4.Củng cố :Nêu các từ chỉ đồ dùng học tập.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây.
- Thảo luận và báo cáo trước lớp, HS khác nghe bổ sung
- Đồng thanh đáp án đúng.
- Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, chỉ hoạt động, tính nết của HS..
- 3 HS, mỗi HS nêu 1 từ về 1 loại trong các loại từ trên( VD: bút chì, đọc sách, chăm chỉ).
- Chia 4 nhóm, mỗi HS trong nhóm ghi các từ tìm được vào 1 tờ phiếu sau đó dán lên bảng.
-Đếm số từ của các nhóm theo lời đọc của GV.
-Hãy viết 1 câu thích hợp nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi hình vẽ.
Câu mẫu: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Nối tiếp nhau đặt câu: Vườn hoa thật đẹp./ Những bông hoa trong vườn thật đẹp./... Huệ muốn ngắt một bông hoa./Huệ đưa tay định ngắt một bông hoa./ Huệ định hái một bông hoa. ... Cậu bé ngăn Huệ lại./ 
HS nêu.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
 - biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
 - Biết cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng 
II.Đồ dùng: Viết nội dung bài 5 vào bảng nhóm.
III.Hoạt dộng d ạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu mỗi HS tự nêu một phép tính cộng ( không nhớ) và tính kết quả, 3 HS lên bảng.
 - Gọi HS nhận xét cho điểm.
3. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Củng cố phép cộng ( không nhớ)
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: ( cột 2)
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- Gọi 1 HS làm mẫu phép tính: 
 50 +10 +20 = ?
- ? Phép tính trên có mấy dấu tính, nêu cách làm.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm bạn.
* Bài 3: ( a, c)
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề, nêu cách tính tổng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm.
*Bài 4: - Gọi HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắt và làm bài.
- Chữa bài và cho diểm.
Tóm tắt 
Trai: 25 HS 
 Gái: 32 HS 
Có: ... HS ? 
* Bài 5: - ( hướng dẫn về nhà)
- Chốt đáp án: 45, 36, 55, 43, 52.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu yêu cầu của đề: Tính
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào SGK.
- 1 HS nêu: Tính nhẩm
- Làm bài: 50 + 10+ 20 = 80
- Nhận xét: phép tính trên có 2 dấu tính, nhẩm trong đầu( 5 0 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80)
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là( a) 43 và 25; b)20 và 68; c)5 và 21).
- Nối tiếp nhau nêu cách tính tổng.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- Thảo luận và phân tích đề theo nhóm đôi, một vài nhóm báo cáo trước lớp.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài giải, cả lớp tự làm bài vào vở.
 Bài giải 
 Số HS ở trong thư viện là:
 25 +32 = 57 (HS)
 Đáp số: 57 HS 
---------------------------------------------------------
Tự nhiên, xã hội
BAỉI 1 : Cễ QUAN VAÄN ẹOÄNG
I. MUẽC TIEÂU :
	- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ
 - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 GV :Tranh veừ cụ quan vaọn ủoọng.
 HS : Vụỷ baứi taọp.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
Hoạt động của thầy
HOạT động của TRò
1.Khụỷi ủoọng : Haựt
 2.Kieồm tra baứi cuừ 
3.Baứi mụựi :
 a/ Giụựi thieọu : “Cụ quan vaọn ủoọng”
 b/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
* Hoaùt ủoọng 1: HS bieỏt 1 soỏ cửỷ ủoọng.
Muùc tieõu : Hs bieỏt ủửụùc boọ phaọn naứo cuỷa cụ theồ phaỷi cửỷ ủoọng khi thửùc hieọn 1 soỏ ủoọng taực nhử giụ tay, quay coồ, nghieõng ngửụứi
-Gv ủớnh tranh SGK.
- Yeõu caàu hs theồ hieọn ủoọng taực gioỏng SGK.
*Caực ủoọng taực vửứa laứm, boọ phaọn naứo cuỷa cụ theồ ủaừ cửỷ ủoọng.
Keỏt luaọn : ẹeồ thửc hieọn ủửụùc nhửừng ủoọng taực treõn thỡ : ẹaàu,
*Hoaùt ủoọng 2 : Quan saựt nhaọn bieỏt cụ quan vaọn ủoọng.
 Muùc tieõu: Bieỏt xửụng,cụ laứ caực cụ quan vaọn ủoọng cuỷa cụ theồ .Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa xửụng vaứ cụ.
-GV hửụựng daón hoùc sinh thửùc haứnh vaứ hoỷi tửứ tranh.
Keỏt luaọn : Xửụng vaứ cụ laứ caực cụ quan vaọn ủoọng cuỷa cụ theồ.
*Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “ vaọt tay”.
Muùc tieõu : Hs hieồu ủửụùc hoaùt ủoọng vui chụi giuựp cho cụ quan vaọn ủoọng phaựt trieồn toỏt .
-GV hửụựng daón caựch chụi. 
*Keỏt luaọn: Muoỏn cụ quan vaọn ủoọng khoeỷ ta phaỷi taọp theồ duùc chaờm chổ vaứ naờng vaọn ủoọng.
4.Cuỷng coỏ : 
 -Muoỏn cụ quan vaọn ủoọng khoeỷ ta caàn laứm gỡ ?.
 -GD : Hs chaờm taọp theồ duùc.
5.Daởn doứ: 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc – Daởn laứm VBT
-Hs quan saựt.
-Hs laứm theo caởp.
-1 soỏ caởp trỡnh baứy trửụực lụựp.
-Caỷ lụựp cuứng laứm.
-Hs phaựt bieồu.
-HS thửùc haứnh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 -Caỷ lụựp cuứng chụi.
 -Hs nhaộc laùi.
..
 Đạo đức
 Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được các biểu hiện cụ thể của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
 - Biết được lợi ích, của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
 - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
 - Thực hiện theo thời gian biểu.
II-Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ lớn bút dạ, tranh ảnh, phiếu học tập.
Vở BT Đạo đức.
 III-Các hoạt động dạy-học: 
 hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: 
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
3-Bài mới:
- Giới thiệu - ghi bảng. 
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. 
- Giỏo viờn chia nhúm và giao cho mỗi nhúm một tỡnh huống. 
+ Nhúm 1, 2 tỡnh huống 1. 
+ Nhúm 3, 4 tỡnh huống 2. 
- Giỏo viờn k

File đính kèm:

  • doclop 2 tuan 1 da chinh.doc