Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2+3: Tập đọc tiết 31, 32: Bà cháu

+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.

+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách (siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)

- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.

- Nhận xét- bổ sung.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2+3: Tập đọc tiết 31, 32: Bà cháu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hành
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập.
- Gọi HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (bỏ cột 3)
- Bài toán yêu cầu gì?
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai phép tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
Bài 3 (a):
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Cho HS làm vở
- Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
- Hỏi bán đi nghĩa là như thế nào?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò
- Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị một số mảnh bìa hoặc các số có hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48
- Cách chơi: Chọn 2 đội chơi.
*Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của một trong các phép tính được ghi trong các hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi sáu” (hoặc hô một phép tính có kết quả là số ghi trên hạt gạo chẳng hạn “31- 7”). 
- Hoàn thành các bài tập ở nhà., xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng phục vụ môn học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) đọc kết quả từng phép tính.
- Đặt tính rồi tính.
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục
- Làm bài ra nháp sau đó nhận xét bài bạn trên bảng về đặt tính và thực hiện phép tính.
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Tìm x.
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS làm bài.
- HS tự sửa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt
Có : 51 kg
Bán : 26 kg
Còn lại : ... kg?
- Bán đi nghĩa là bớt đi, lấy đi.
Bài giải:
Số kg táo còn lại là:
 51- 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
- HS nhận xét đúng /sai và tự sửa bài.
- Mỗi đội chọn 5 chú kiến, các đội chọn tên cho đội mình (kiến vàng, kiến đen)
Sau khi GV dứt tiếng hô, mỗi bạn cử một bạn kiến lên tìm mồi, nếu tìm đúng thì được tha mồi về tổ. Kết thúc cuộc chơi, đội nào tha đuợc nhiều mồi hơn là thắng cuộc.
- Lắng nghe và thực hiện.
=============================*****=======================
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 33: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I.Yêu cầu cần đạt
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (Trả lời được CH 1,2,3 ) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4. 
* KNS: Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thông; hợp tác; lắng nghe tích cực.
*TCTV: Hs đọc đúng và TLCH trong bài
*GDMT (gián tiếp): Kết hợp giáo dục BVMT thông qua các CH3: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
 CH4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất?
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: Xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra:
- Cho 3 HS đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài
 Dùng tranh để giới thiệu, nêu: Xoài là một loại cây có quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có gì đặc biệt nhé.
3.2. HD Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
+ HS đọc nối tiếp câu.
- HDHS đọc từ khó.
- Gợi ý HS chia đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ HD HS đọc câu khó trong đoạn.
 - HDHS đọc đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 
+ Yêu cầu HS đọc chú giải
- Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc toàn bài.
3. 3. HD Tìm hiểu bài
- GV đính tranh.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát.
Câu 2: Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc như thế nào ?
*GDBVMT:
Câu 3: Tại sao mẹ chọn quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ?
Câu 4 (HSK.G): Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quả ngon nhất ?
(GV nhấn mạnh: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra h/a người thân).
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét chốt ý.
3.4. HD luyện đọc lại
- GV đọc bài lần 2.
- Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Cho HS thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò
- Nội dung bài nói lên điều gì ? 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu của 
GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề
 bài.
- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc nối tiếp theo câu.
- HS đọc từ khó cá nhân.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Đọc, giải nghĩa từ.
-HS trong nhóm đọc với nhau.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cuối đông hoa nở trắng cành. Đầu hè qua sai lúc lĩu, từng chùm quả to đu đưa theo gió.
 - Có mùi thơm dịu dàng vị ngon đậm đà màu sắc vàng đẹp.
- Để tưởng nhớ ông biết ơn ông trông cây cho con cháu có quả ăn.
- Vì xoài cát rất thơm ngon bạn đã ăn từ nhỏ, cây xoài lại gắn với kỉ niệm về ông đã mất.
- Tình cảm thương nhớ của hai người con đối với người ông đã mất.
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS nêu cách đọc từng đoạn trong bài.
- HS luyện đọc theo đoạn cá nhân, nhóm.
- 4 nhóm thi đọc.
- Tình cảm thương nhớ của 
hai mẹ con đối với người ông đã mất,
Tiết 2: Toán 
Tiết 53: 32 – 8
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4 (a).
II. Đồ dùng dạy - học:	
- Thẻ chục que tính, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới
3. 1. Giới thiệu bài
 Tiết toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 32 - 8.
3.2. Giới thiệu phép trừ: 32 - 8.
Bước 1. Nêu vấn đề.
Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 32 - 8 = ?
*Bước 2. Tìm kết quả.
 Để biết được 32 que tính, bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính, các em lấy que tính và tính xem còn bao nhiêu que tính?
+ Còn bao nhiêu que tính?
+ Em làm như thế nào để còn lại 24 que tính?
+ Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
+ 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- GV ghi 24 vào phép tính 32 - 8 = 24.
*Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính.
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính 
- GV viết bảng.
+ Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
3.3. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: (Hàng trên)
Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm 5 phép tính đầu vào vở. Gọi 2 HS lên bảng học bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính: 52 - 9;
 42 - 6.
- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu của bài.
+ Để tính được hiệu ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét lần lượt bài của 3 bạn trên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Bài 3. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Cho đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải.
Bài 4. 
- Bài 4 yêu cầu gì?
+ x là gì trong phép tính của bài.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 - 8
- Về nhà làm tiếp 5 phép tính hàng dưới của bài tập 1.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe và nhắc lại đề toán.
+Chúng ta phải thực hiện phép trừ:
 32 - 8.
- Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính.
+ Còn lại 24 que tính.
+ Có 3 bó que tính và 2 que tính rời. Đầu tiên bớt 2 que tính rời, sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que tính nữa. Còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.
+ 32 trừ 8 bằng 24
 -
32
 8
24
- Trước tiên viết 32, viết 8 xuống thẳng cột dưới 2. Viết dấu trừ (-) và kẻ vạch ngang.
+Tính từ phải sang trái. 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2.
- HS thực hiện.
- Tính kết quả các phép trừ.
- Làm bài cá nhân.
- HS tự sửa bài.
- Đọc đề.
+Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
- Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Đọc đề bài.
- Nghĩa là bớt đi, trừ đi
- Làm bài tập
Tóm tắt
Có : 22 nhãn vở.
Cho đi : 9 nhãn vở.
Còn lại:  nhãn vở?
Giải.
Số nhãn vở Hoà còn lại là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
- Tìm x.
+ x là số hạng chưa biết
+ Lấy tổng trừ đi số hạng đó biết.
- 1 HS lên bảng làm phần a
- HS làm bài vào vở bài tập phần a.
- Tự sửa bài. 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 11: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2).
* KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.
*TCTV: HS thảo luận nhóm đưa ra từ ngữ về đồ dùng và công việc trong BT1,2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK, tranh 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra :
- Nêu những từ chỉ họ hàng? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
3. 2. HD làm bài tập:
* Bài 1: 
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận. 
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
Cho HS tìm các từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ (thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Cho HS Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh như thế nào?
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học. 
- Hát.
- Ông bà nội, bác, chú, cụ, dì,
cậu, cháu, 
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn, một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp, một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang để chốc leo cao, một cái giỏ để treo mũ áo, một cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy những nốt nhạc.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ (Thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách (siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
Tiết 4: Mĩ thuật
TiÕt 11:VÏ trang trÝ
VÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµo ®­êng diÒm vÏ mµu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết cách đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
2. Kỹ năng:
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
3. Thái độ:
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II. Chuẩn bị:
 GV:
- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm: Cái đĩa, cái quạt.
- Hình minh hoạ hướng dẫn trang trí.
- Phấn màu
 HS:
- Vở vẽ, thước, bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: 
- Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu cho HS xem 1 số đường diềm trang trí ở đồ vật: áo, váy thổ cẩm, bát, đĩa
- HS quan sát
- Trang trí đường diềm làm gì ?
- Trang trí đường điểm làm cho đồ vật thêm đẹp.
- Các hoạ tiết giống được vẽ như thế nào ?
- Các hoạ tiết giống nhau thường vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
- Tìm thêm 1 số đồ vật trang trí bằng đường diềm.
*VD: Lọ hoa, khăn
*Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.
- Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng
- Vẽ màu đều và cùng màu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK.
- HS quan sát.
Hình 1: Hình vẽ "hoa thị" hãy vẽ tiếp hình để có đường diềm.
Hình 2: Nhìn hình mẫu vẽ tiếp 
- Hướng dẫn vẽ màu:
+ Chọn màu cho đường diềm
+ Vẽ màu đều
+ Nên vẽ màu nền 
*Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ đường diềm hình 1
- HS thực hiện vẽ
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét về hoạ tiết
- Cách vẽ màu
C. Củng cố – Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ
- Tìm các hình trang trí đường diềm
- Quan sát các loại cờ.
=========================*****=========================
Tiết 1: Toán
Tiết 54 : 52 - 28
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính.
HS 1: 42 - 18; 52 - 14;
HS 2: 62 - 25; 82 - 77
- Yêu cầu 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 2 HS nhận xét lần lượt bài 2 bạn làm trên bảng.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu: 
Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài phép trừ có nhớ dạng: 52 - 28.
3. 2. HD thực hiện phép trừ: 52 - 28
Bước 1: Nêu vấn đề.
- GV gài 5 bó que tính và 2 que tính rời vào bảng gài và hỏi:
+ Các em kiểm tra lại xem có bao nhiêu que tính?
+ 52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính? 
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
- Viết lên bảng: 52 - 28 = ?
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
+ Em làm thế nào ra 24 que tính?
+ Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính?
+ 52 trừ đi 28 que tính bằng bao nhiêu?
Bước 3. Đặt tính và tính
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép tính lên bảng
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
3. 3. Luyện tập - thực hành.
Bài 1.
- Bài yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn
Bài 2. 
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở - gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng.
Bài 3:
- HS đọc đề bài, 1 HS đọc to.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Các em suy nghĩ cách giải và giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ.
- HS làm xong, gọi 1 em nhận xét bài trên bảng của bạn.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 - 28
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
+ Có 52 que tính
- HS nêu (nếu có thể).
- Thực hiện phép tính trừ 52 - 28
- Thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh nhau tìm kết quả.
+ Còn lại 24 que tính.
+ Có 52 que tính là 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Bớt đi 28 que tính là bớt đi 2 chục và 8 que tính rời. Đầu tiên bớt đi 2 que tính rời sau đó tháo một bó que tính bớt đi 6 que tính nữa, còn lại 4 que tính rời. 2 chục ứng với 2 bó que tính. Bớt đi 2 bó que tính, còn lại 2 bó que tính và 4 que tính rời là 24 que tính.
+ Còn lại 24 que tính.
52 - 28 = 24
 -
52
28
24
Trước tiên viết 52, viết 28 thẳng 52 sao cho 8 thẳng cột với 2, 2 thẳng cột với 5. Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang.
- 2 không trừ đi 8, lấy 12 trừ đi 8, bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
- HS nhắc lại cách tính.
+ Tính hiệu các phép trừ.
- Làm bài tập, 2 bạn ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở kiểm tra bài.
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- So sánh kết quả với bài của mình.
- 3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính bài trên bảng.
- Đọc đề bài.
Đội 2 trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.
- Số cây đội một trồng.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
Tóm tắt:
 92 cây
Đội 1: 
 Đội 2: 38
 ?Cây
Bài giải
Số cây đội 1 trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
- 52 - 28
- Thực hiện.
Tiết 2: Âm nhạc
GVBM dạy
Tiết 3: Tập viết
Tiết 11: CHỮ HOA I
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích 
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ích nước lợi nhà.(3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa I
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: H
- Cả lớp viết bảng chữ: H
- Nhắc lại cụm từ: Hai sương một nắng
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết: Hai
- Nhận xét tiết học.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yê u cầu.
 2. Nội dung bài:
 a. HD viết chữ hoa.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu chữ mẫu
- HS quan sát
- Chữ I được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét
Nét 1: Kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và lượn vào trong.
- Nêu cách viết chữ I
- Nét 1: Giống nét của chữ H (Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang).
- Nét 2: Từ điểm đặt bút của nét 1 đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong.
- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con
b. Viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
- Em hiểu nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?
- Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước.
- GV mẫu câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Bảng phụ.
- HS quan sát nhận xét.
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- I, h, l
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- Bằng chữ 0
- HS viết bảng con chữ x vào bảng con
- HS viết bảng con
c. HS viết vở tập viết: 
- HS viết, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém
d. Chấm , chữa bài:
- 1 dòng chữ I cỡ vừa, 2 dòng chữ I cỡ nhỏ, 
- 1 dòng chữ "ích" cỡ vừa, 1 dòng chữ "ích" cỡ nhỏ, 
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV chấm một số bài nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết 4: Thủ công	 
Tiết 11: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
I. Yêu cầu cần đạt 
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đó học.
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
- Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
*KNS; Tự phục vụ; lắng nghe tích cực; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các mẫu gấp hình của bài 1đến bài 5.
- HS: Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra.
- Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị đồ dựng phục vụ cho môn học.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
 3.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu của bài ôn tập, viết tiêu đề bài lên bảng.
3. 2. HD HS ôn tập.
- GV gọi HS nhắc lại tên các hình gấp và cho học sinh quan sát lại các mẫu gấp hình tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- Gợi ý học sinh nêu lại quy trình gấp các hình đã được học.
- Học sinh thực hiện gấp một trong các hình đó được học. Học sinh khéo tay gấp được hai hình trở lên (hình gấp cân đối).
- Trong quá trình học sinh gấp hình, giáo viên quan sát khuyến khích những em gấp đẹp, đúng yêu cầu, giúp đỡ, uốn nắn những học sinh còn lúng túng.	
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhắc lại quy trình thực hiện gấp từng hình nhưng có thể kết hợp thao tác gấp cho học sinh thao tác theo.
- Nhận xét ý thức 

File đính kèm:

  • docTUAN 11 CKTKN BVMT.doc