Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc: Ông mạnh thắng thần gió

Kiến thức: Học sinh hiểu:

- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

2. Kỹ năng:- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.

3. Thái độ: - HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.

II. CHUẨN BỊ:

1.GV: Phiếu học tập.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc: Ông mạnh thắng thần gió, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 = 15 (l)
Đáp số: 15 lít dầu
- Nhận xét chữa bài
Bài 4: (tổ chức tương tự)
- Nêu miệng tóm tắt rồi giải ?
Bài giải:
Số kilôgam gạo trong 8 túi:
3 x 8 = 24 (kg)
Đáp số: 24 kg gạo
3.Hoạt động 3: Bài tập 5
a.MT: HS biết nhẩm bảng nhân 2, bảng nhân 3 và ghi đúng kết quả vào chỗ chấm.
b.CTH:
B1:Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu bài
 - HS đọc yêu cầu bài
- Nêu đặc điểm của mỗi dãy số 
B2: Tổ chức cho HS làm bài
- HS làm vào vở
a) 3; 6; 9; 12; 15.
b) 10; 12; 14; 16; 18.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Ngày soạn : 3/1
Ngày giảng: 6/1
 Thứ tư, ngày 6 tháng 1 năm 2009
 Tiết 1:
 Âm nhạc
 (GV chuyên dạy)
 Tiết 2:
 Tập đọc
 Đ60
 Mùa xuân đến
I. Mục tiêu;
1.KT:- Đọc trơn toàn bài. Hiểu nghĩa các từ được chú giải.
 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.
 2.KN:- Đọc bài với giọng vui , nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
3.TĐ:- HS biết yêu vẻ đẹp , cảnh sắc của mùa xuân.
*HS KKVH: Khắc phục dần tình trạng đọc đánh vần. 
II.CHUẩn bị:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra :Đọc bài:“Chuyện bốn mùa” và TLCH 
2. Bài mới :Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới.
b.Các bước hoạt động:
B1: GV đọc toàn bài
B2: Đọc câu 
- GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó
 B3: Đọc đoạn trước lớp:
 - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ.
B4: Đọc đoạn trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài
b.CTH:
B1:GV nêu yêu cầu
B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi
- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ?
- Ngoài dấu hiệu hoa mận tán, các em còn biết dấu hiệu nào của các loài chim báo hiệu mùa xuân đến ?
3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 a.Mục tiêu: HS thi đọc đúng bài văn
 b.CTH:
B1: GV nêu yêu cầu đọc, hướng dẫn đọc đúng
B2: Tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
C. Kết luận:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau
 - 2 HS đọc và TLCH
 - Theo dõi
 - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó.
 - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới
 - HS tổ chức đọc nhóm
 - Các nhóm thi đọc(cá nhân)
 *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ.
 - HS trả lời câu hỏi, nhận xét
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến ?
- Còn dấu hiệu khác, ở miền Bắc còn có hoa Đào nở, miền Nam có hoa Mai vàng.
 - HS học thuộc lòng
 - Một số HS thi đọc .
 - HS nêu 
 Tiết 3:
Toán
 Đ98
Bảng nhân 4
I. Mục tiêu:
1.KT:- Lập bảng nhân 4) và học thuộc bảng nhân 4.
 - Thực hành nhân 4, giải toán và đếm thêm 4.
2.KN:-Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết với phép tính nhân.
3.TĐ: - HS yêu thích học toán
* HS KKVH: nhẩm đúng một số phép tính.
II.chuẩn bị:
1.GV: các tấm bìa mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.
2.HS: SGK, bảng con.
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.Ôn đinh- kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 3.
- Nhận xét cho điểm
- 3 HS đọc
2.Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Lập bảng nhân 4
a.MT: HS lập được bảng nhân 4 và học thuộc bảng nhân 4
B1: Tổ chức cho HS lập bảng nhân 4
- GT các tấm bìa.
- Mỗi tấm có mấy chấm tròn ?
- GV lấy 1 tấm gắn lên bảng. Mỗi tấm có 4 chấm tròn tức là ta lấy mấy lần ?
- Mỗi tấm có 4 chấm tròn.
- 4 chấm tròn được lấy 1 lần.
Đọc: 4 nhân 1 bằng 4
- Viết 4 x 1 = 4 
- Tương tự gắn 2 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng.
- Vậy 4 được lấy mấy lần
- 4 được lấy 2 lần.
4 x 2 = 8
- Tương tự với:
4 x 3 = 12 ; 4 x 4 = 16;
 ; 4 x 10 = 40
B2: Tổ chức cho HS đọc thuộc
- HS đọc thuộc bảng nhân 4.
2.Hoạt động 2: Bài tập 1
a.MT: HS nhớ bảng nhân 4 nêu đúng kết quả
b.CTH:
B1: Hướng dẫn làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu
B2: Tổ chức cho HS nêu miệng
4 x 2 = 8
4 x 4 = 16
4 x 6 = 8
4 x 1 = 4
4 x 3 = 12
 4 x 5 = 20
3.Hoạt động 3: Bài tập 2
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn với phép tính nhân . Biết đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
b.CTH:
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán
 - HS đọc bài toán, phân tích đề.
Bài giải:
Số 5 ô tô có bánh xe là:
4 x 5 = 20 (bánh xe)
Đáp số: 20 bánh xe
B2:Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt bài toán rồi giải.
Bài 3: 
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp 
vào ô trống
- Nêu đặc điểm của số cần tìm ?
- Mỗi số cần tìm đều đứng liền trước
 nó cộng với 4.
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
- Cho HS đếm thêm 4 (từ 4 đến 40) và đếm bớt 4 (từ 40 đến 4).
Ckết luận:
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 4:
Luyện từ và câu
 Đ20
từ ngữ về thời tiết đặt và trả lời câu hỏi khi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than
I. mụctiêu:
1.KT: - Mở rộng vốn từ về thời tiết.
 - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, thoáng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ nào để hỏi về thời điểm.
 - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
2.KN:- Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi
 - Kĩ năng sử dụng dấu câu.
3.TĐ: - HS có ý thức đặt và trả lời câu hỏi khi nào trong trường hợp cụ thể.
* HS KKVH: Trả lời được những câu đơn giản.
II.chuẩn bị:
1.GV: 6 bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở bài tập 1.
2.HS: SGK
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Tháng 10, 11 vào mùa nào ?
- Mùa đông
- Cho HS nhớ ngày tựu trường ?
- Mùa thu
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
a.MT: HS biết sử dụng các từ ngữ thích hợp để chỉ đặc điểm của các mùa trong năm. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, .. . thay cho cụm từ nào để hỏi về thời điểm.
b.CTH:
Bài 1: (Miệng)
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS làm bài
 - HS nêu miệng
B3: GV giơ bảng ghi sẵn từng mùa
- HS đọc ĐT từ ngữ đó.
- Gọi HS nói tên mùa hợp với từ ngữ
- Mùa xuân ấm áp.
- Mùa hạ nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu xe xe lạnh.
- Mùa đồng mưa phùn gió bấc lạnh giá.
Bài 2: (Miệng)
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
B2: GV lần lượt nêu câu hỏi
a. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
a. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy,
 mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng.
b. Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
b. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy 
trường bạn nghỉ hè).
c. Bạn làm bài tập này khi nào ?
c. Bao giờ, khi nào, lúc nào. 
d. Bạn gặp cô giáo khi nào ?
d. Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy).
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
a.MT: HS biết điền dấu chấm hoặc dấu chấm than vào đoạn văn.
b.CTH:
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Ô trống thứ nhất 
- Ô trống thứ 2 
- Ô trống thứ 3 
B2: Tổ chức cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Ô trống thứ 4 
 - HS làm ra nháp
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 5:
Đạo đức
 Đ20
Trả lại của rơi (T2) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
2. Kỹ năng:- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
3. Thái độ: - HS có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
II. chuẩn bị:
1.GV: Phiếu học tập.
2.HS: Tư liệu sưu tầm
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
a.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Đóng vai
*Mục tiêu: Học sinh thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
*Cách tiến hành:
B1: GV chia nhóm, giao việc mỗi nhóm đóng một tình huống.
- Các nhóm đóng vai đưa ra tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai.
B2: Thảo luận lớp 
- Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không ?
- HS trả lời.
- Tại sao các bạn làm như vậy ?
- Vì khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người mất là đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
*Kết luận: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
2.Hoạt động 2: Trình bày tư liệu
*Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố bài học 
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm giới thiệu tư liệu.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận:
- Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
- Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè anh chị cùng thực hiện.
Ngày soạn : 5/1
Ngày giảng: 7/1
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2009
 Tiết 1:
Thể dục:
 (GV chuyên dạy)
 Tiết 2:
Chính tả: (Nghe - viết)
 Đ39
 Gió
I. Mục tiêu:
1.KT:- Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài : Gió .
 - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s/x.
2.KN:- Rèn kỹ năng viết chữ, biết trình bày thơ 7 chữ .
3.TĐ:- HS yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết .
*GDBVMT: (Hoạt động 1)
* HS KKVH:- Nghe viết tương đối chính một khổ thơ.
II.chuẩn bị:
1.GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
2.HS: vở chính tả.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- KTBC: 
- GV đọc : lưỡi trai, lá lúa
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị
a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai.
b.Cách tiến hành:
B1 :GV đọc bài viết
B2 : GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày
*GDBVMT.
- GV cho HS nhận xét cách trình bày
B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : 
- sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2 : Viết bài
a.MT: HS biết trình bày đúng nội dung bài.
b.CTH:
B1: GV đọc cho HS viết bài
 - Theo dõi nhắc nhở.
B2: Chấm, chữa bài.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm bài, nêu nhận xét
3.Hoạt động 3: Thực hành
a.MT: HS viết đúng các từ bắt đầu bằng l/n
b.CTH:
Bài tập 2a
B1: GV nêu yêu cầu với HS.
B2: GV giải thích và cho HS làm bảng con
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3a (Tổ chức tương tự)
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
C.Kết luận:
- GV nhận xét, tiết học
- Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà.
- 2 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con.
 - Theo dõi SGK
 - HS trả lời câu hỏi
 - Nêu nhận xét
 - Viết bảng con
 *HSKKVH: Viết được một khổ thơ 
 - Viết bài
 - HS soát lỗi
 * HSKK: viết đúng 2 từ
 - HS nêu yêu cầu bài tập
- Hoa Sen, xen lẫn
- Hoa súng, xúng xính.
- Mùa xuân
- Giọt sương.
 Tiết 3:
Toán
 Đ99
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1.KT:- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4, qua thực hành tính, giải toán.
 - Bước đầu nhận xét (qua các VD hằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
2.KN:- Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân và kĩ năng giải toán.
3.TĐ:- HS yêu thích học toán, có ý thức trong giờ học.
* HS KKVH: Thực hiện đúng một số phéop tính.
II. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
- GV nhận xét 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1
a.MT: HS nhớ bảng nhân 4 nêu đúng kết quả
b.CTH:
B1: Gv nêu yêu cầu 
B2: Tổ chức cho HS nêu kết quả
*HS KK: nhẩm đúng kết quả 6 phép tính
- 1 HS đọc yêu cầu
 - HS nêu miệng (cá nhân, nhóm, cả 
 lớp)
2.Hoạt động 2: Bài tập 2
a.MT: HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức gồm phép nhân và phép cộng
b.CTH:
 - Nhận xét các thừa số và kết quả
*HS KK: tính đúng 1 phép tính
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS đọc
- Hướng dẫn mẫu Mẫu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
B2: Tổ chức cho HS làm bài
3.Hoạt động 3: Giải toán
a.MT: HS giải được bài toán có lời văn
b.CTH:
- Quan sát mẫu.
 - HS làm vào vở
a,4 x 8 + 10 = 32 + 10
 = 42
b) 4 x 9 + 14 = 36 + 14
 = 50
C,4 x10 + 60 = 40 + 60
 = 100
 *HS KK: viết được phép tính giải
B1: Tìm hiểu đề bài
- 1 HS đọc
- Bài toán cho biết gì ?
- Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày
- Bài toán hỏi gì ?
- 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày
B2: Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải
4.Hoạt động 4: Bài tập 4
a.MT: HS biết lựa chọn tích và khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng .
b.CTH:
Bài giải:
5 học sinh được mượn số quyển là:
4 x 5 = 20 (quyển)
Đáp số: 20 quyển sách.
B1: Tìm hiểu yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn yêu cầu bài
B2: Tổ chức cho HS làm vào bảng con
 - HS khoanh vào phương án C
C. Kết luận.
- Gv cùng HS hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 4:
Tập viết
 Đ20
Chữ hoa: Q
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết viết các chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ
 - Biết viết ứng dụng cụm từ “Quê hương tươi đẹp” cỡ nhỏ.
2.Kỹ năng:- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ: - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết
* HS KKVH: - Biết viết tương đối đúng mẫu chữ Q và cụm từ ứng dụng.
II.chuẩn bị :
1.Giáo viên:
- Mẫu chữ cái viết hoa Q đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
2.Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con, phấn
III. hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.KTBC: GV yêu cầu viết chữ P, Phong
- GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
B.Phát riển bài:
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa Q và viết được chữ hoa Q
b.Các bước hoạt động:
B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa xét Q
-Cấu tạo
-Cách viết
-GV viết mẫu: Q ,nói cách viết
 B2: Hướng dấn HS viết bảng con.
2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng:
 a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định.
b.Các bước hoạt động:
B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng
-Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ.
B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét.
Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
B3: Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu: Quê sau chữ mẫu
- Hướng dẫn viết bảng chữ Quê
3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV
 a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa Q và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu.
b.Các bước hoạt động:
 B1: GV nêu yêu cầu viết
- Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi nhắc nhở.
 B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện viết ở nhà.
 - Cả lớp viết bảng con.
 - HS nêu
 - HS nêu
 - HS quan sát
 - HS viết chữ Q 2, 3 lượt
 *HS KKVH: Biết viết tương đối đúng
 - HS đọc cụm từ ứng dụng
 - HS nêu
 - HS nêu nhận xét theo yêu cầu 
 của giáo viên.
 - Quan sát
 - Viết 2,3 lượt
 *HS KKVH: Viết chữ hoa và cụm từ tương
 đối đúng.
 - HS luyện viết theo yêu cầu.
 Tiết 5:
Tự nhiên xã hội
 Đ19
Đường giao thông
I. Mục tiêu:
1.KT- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
2. KN - Nhận biết một số biển báo giao thông
 3. TĐ- HS yêu thích môn TN&XH 
II. chuẩn bị:
1.GV- Hình vẽ SGK.
- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không.
2.HS: SGK
III. các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Làm thế nào để giữ gìn trường học sạch đẹp
 - HS nêu ý kiến
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét các loại đường giao thông.
a.MT: HS biết có 4 loại đường GT: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
b.CTH:
Bước 1: 
- GV dán 5 bức tranh lên bảng
 - HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
Bước 2:
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1 tấm bìa.
 - HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
a.MT: HS biết tên các loại đường giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 40, 41
 - HS quan sát hình.
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ?
 - Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ?
 - Tàu hoả.
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
 - Tàu thuỷ, ca nô
- Máy bay có thể đi được ở đường nào ?
 - Đường hàng không 
Bước 2: Thảo luận một số câu hỏi.
- Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình trong SGK. Em cần biết những phương tiện khác.
 - HS trả lời
*Kết luận: (SGV)
3.Hoạt động 3: Trò chơi "Biển báo nói gì"
a.MT: HSS biết được tác dụng của các biển báo trong SGK
b.CTH:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biển báo giao thông trong SGK.
Bước 2: Gọi một số HS trả lời câu hỏi
 - HS quan sát
- Chỉ và nói tên từng loại biển báo ?
 - HS lên chỉ và nói tên từng loại biển
 báo.
- Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Các em chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này?
- Trường hợp không có xe lửa đi tới thì
 nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp tới mọi người phải
 đứng cách xa ít nhất 5 mét.
c. Kết luận:
- GV cùng HS hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:4/1
Ngày giảng:8/1 Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2009
 Tiết 1:
Tập làm văn
 Đ19 
Đáp lời chào - tự giới thiệu
I. Mục tiêu:
1. KT- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2)
2. KN- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại(BT3)
3.TĐ- HS nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ.
* HS KKVH: biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu.
 II. đồ dùng dạy học:
 1.GV- Tranh minh hoạ 2 tình huống.
- Bút dạ 2 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
2.HS: SGK
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định- kiểm tra:
- Không kiểm tra
2.Bài mới: GV giới thiệu bài.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1:Bài tập 1,2
 a.MT: HS biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng với các tình huống.
 b.CTH:
 * HS KK: biết đáp lời chào ở mức độ đơn giản
Bài 1: (Miệng)
 B1: Gv cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
 B2: Tổ chức cho HS thực hành đối đáp 
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Chị phụ trách ?
- Chào các em
- Các bạn nhỏ 
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn.
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
Bài 2: (Miệng)
B1: Gv cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới
 thiệu.
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
B2: Tổ chức cho HS thực hành từng trường hợp.
a. Nếu bố mẹ em có nhà ?
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
- GV cho HS thảo luận xem bạn nào đã đáp lời giới thiệu và sử sự đúng và hay nhất.
2.Hoạt động 2: Bài tập 3
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát 
nữa mời chú quay lại có được không ạ.
 - HS thảo luận và nêu ý kiến.
a.MT: HS bước đầu biết viết lời đối thoại theo yêu cầu bài tập.
b.CTH:
B1: GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
B2: Tổ chức cho HS viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- 2HS làm bài trên giấy khổ to , lớp làm vào vở
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấp một số bài nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS thực hành yêu cầu bài ở nhà.
 Tiết 2:
Toán
 Đ
Bảng nhân 5
I. Mục tiêu:
1.KT:- Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, 10) và học thuộc bảng 5.
 - Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
2.KN: - Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân.
3.TĐ:- HS yêu thích học toán, tích cực trong các hoạt động.
* HS KKVH: Bước đầu thực hiện đúng một số phép tính.
II. chuẩn bị:
1 GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.
2.HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Giới thiệu bài:
1.ổn định - kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 4
- 3 HS đọc
2. Bài mới: Giới thiệu bài
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5
a.MT: HS lập được bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5
b.CTH:
B1:Giới thiệu các tấm bìa có mấy chấm tròn.
- Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
 5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50
- Có 5 chấm tròn
- 5 chấm tròn được lấy 1 lần 
V

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc