Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 49, 50): Tìm ngọc

GV thu chấm 5 đến 7 bài

- GV nhận xét, chữa bài

4 Củng cố.

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5 Dặn dò.

- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 49, 50): Tìm ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u bài viết:
3.2 Phát triển bài.
Bài 1: Nghe- viết: Tìm ngọc (trang 81)
- Đọc mẫu bài viết
- Yêu cầu nhận xét cách trình bày bài viết
- Nêu yêu cầu viết
- Theo dõi sửa chữa, uốn nắn cho HS
- Chấm, chữa bài, nhận xét
Bài 2. Gạch dưới từ ngữ viết đúng chính tả. (Trang 81) 
 - Theo dõi sửa chữa
Bài 3. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp .(Trang 81) 
- Theo dõi sửa chữa, chốt lại bài làm đúng
4. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài viết.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết ở nhà.
- Hát
- 2 HS đọc bài viết.
- Nhận xét cách trình bày bài viết
- HS viết bài vào vở, trình bày đúng mẫu.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS điền và đọc từ có nghĩa 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS điền, đọc bài, HS khác nhận xét
- 1HS đọc
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn : 24/ 12 / 2012
 Ngày giảng thứ tư: 26/12 /2012
 TẬP ĐỌC (Tiết 51)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương như con người. 
 2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 
 3. Thái độ: Có thói quen chăm sóc các con vật nuôi trong nhà.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh SGK.
 - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Tìm ngọc và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài học
- Cho HS quan sát tranh
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 2 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc đoạn 1.
+ Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
+ Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào ?
- Giải nghĩa : Nũng nịu
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Cách gà mẹ báo cho con biết '' không có gì nguy hiểm ''
+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' Lại đây mau các con , mồi ngon lắm ''
+ Cách gà mẹ báo tin cho con biết '' tai họa! nấp mau!'' 
- Giải nghĩa : Tai họa
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Bài nói lên điều gì ? 
- GV rút ra nội dung bài ghi bảng.
- Gọi vài HS đọc lại
3.4. Luyện đọc 
- GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. 
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
4 Củng cố 
- Bài văn nói lên điều gì ?
A. Gà cũng biết đẻ con
B. Gà cũng biết trò chuyện yêu thương nhau như con người.
C. Gà cũng biết giúp con kiếm mồi
- Liên hệ: 
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi chúng còn nằm trong trứng. 
- Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
+ Làm ra bộ cho người ta phải yêu phải chiều
- 1em đọc đoạn 2, 3 đọc câu hỏi 2.
- Gà mẹ kêu đều “cúc, cúc, cúc”
- Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh “cúc, cúc, cúc”
- Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp ''roóc, roóc''
+ Điều không may xảy ra gây ra sự mất mát lớn
- Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ, yêu thương như con người.
- Vài HS đọc lại nội dung bài
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS thi đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS phát biểu
- HS nghe.
 TOÁN (Tiết 83)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng về cộng, trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần).
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập 
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính 69 + 21 
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
3.3 Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD học sinh làm bài, em nào làm xong cột 1,2,3 làm tiếp cột còn lại
- Cho HS nhẩm trong 2 phút
- Yêu cầu HS nêu kết quả
- GV cho HS nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- HD HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2 làm tiếp cột 3
 - GV chữa bài.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm bài
- YC HS làm bài tập theo nhóm đôi vào bảng nhóm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 4, 5
- Gọi HS đọc y/c.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong bài 4 làm bài 5.
- Cho HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 HS thực hiện, cả lớp làm ra nháp.
- Nghe
- 1 HS đọc y/c
- HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu kết quả
- Một HS đọc y/c
- HS làm bài và nêu kết quả
a) 
b)
* HS khá giỏi làm cột 3
- Một HS đọc y/c
- HS làm bài theo nhóm 2
x + 16 = 20 x - 28 = 14
 x = 20 - 16 x = 28 + 14
 x = 4 x = 42
35 - x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
- 1 HS đọc y/c
- HS làm bài vào phiếu bài vào phiếu
 Bài giải
 Em cân nặng là:
 50 + 16 = 34 (kg)
 Đáp số: 34 kg 
* HS khá giỏi làm bài 5 khoanh chữ D 
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN (Tiết 55)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về cách thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm
 - HS: Vở
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Số ?
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi 
42 – 17 69 – 39 53 – 419 
81 – 34 67 – 38 100 – 56 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
36 + 47 29 + 55 61 + 39 75 + 25 
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Hương vót được 35 que tính, Hương vót được ít hơn Hoa 19 que tính. Hỏi Hoa vót được bao nhiêu que tính ? 
+ 	= 0 
- HS nghe, ghi nhớ.
TẬP VIẾT (Tiết 17)
CHỮ HOA Ô, Ơ
I Mục tiêu
 1, Kiến thức: Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và 
 câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. ngồi đúng tư thế
 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu chữ hoa Ô, Ơ bảng phụ viết câu ứng dụng.
 - HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Ong bay bướm lượn y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1 GT bài:
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ Ô, Ơ mẫu
- Chữ Ô, Ơ cao bao nhiêu li, được cấu tạo mấy nét ?
- GV nhận xét:
- GV HD HS cách viết:
- GV viết mẫu chữ Ô, Ơ lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 6 đưa bút sang trái, viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ dừng bút trên đường kẻ 4, viết dấu mũ
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng 
- GV gợi ý HS giải nghĩa câu ứng dụng: 
+ Em hiểu cụm từ muốn nói gì ? 
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét:
+ Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
+ Những chữ nào có độ cao 1 li ?
+ Dấu thanh được viết như thế nào ?
+ Khoảng cách giữa các chữ cái ?
- GV HD viết chữ Ơn
- GV viết mẫu chữ Ơn lên bảng
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét, chữa bài
4 Củng cố. 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về viết tiếp phần còn lại chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp viết bảng con: Ong
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
+ 5 li, gồm 1 nét cong kín.
- HS nghe, quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- Có tình nghĩa sâu nặng với nhau. 
- HS nhận xét
+ Chữ : Ơ, g, h
+ Cao 1 li : n, s, i, a, ă, â
+ Dấu ngã, được viết trên chữ i
+ Dấu nặng viết dưới chữ ă 
+ Bằng 1 con chữ o
- HS nghe quan sát
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 2)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
2 Kỹ năng: Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
3, Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh VBT HĐ 1, 2 tiết 1
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Vì sao phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
Thực hành
-Hướng dẫn, giao việc cho từng nhóm 
- Theo dõi hướng dẫn
- Hướng dẫn HS tự nhận xét đánh giá công việc của các nhóm 
+ Các em vừa làm được những công việc gì ?
+ Giờ đây nơi sân trường này trông như thế nào ?
- Giáo viên khen ngợi một số em có ý thức tốt trong khi dọn vệ sinh .
- Kết luận : Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người đựơc thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khỏe.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
 - Về học bài thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi.
+ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe. 
- HS nghe.
- HS nghe, nhận nhiệm vụ
- Học sinh thực hành dọn vệ sinh sân trường theo nhóm: 
Nhóm 1 :Quét sân
Nhóm 2 : Tưới cây 
Nhóm 3 : Hót và đổ rác 
+ Chúng em vừa quét dọn khu vực sân trường.
+ Sân trường rất sạch sẽ .
- HS nghe
 - HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 25/12/ 2012
 Ngày giảng thứ năm : 27/12/ 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 17)
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Nêu được các từ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh BT2, BT3.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật.
3, Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ, tranh minh hoạ nội dung bài tập 1.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS làm bài tập 1, tiết LTVC tuần 16
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Treo tranh minh họa 4 con vật 
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV chữa bài
Bài tập 2 (miệng)
- Gọi HS nêu y/c
- Hướng dẫn và cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm
- Mời đại diện một số nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận: 
Bài tập 3 (viết)
- Gọi HS nêu y/c
- GV hướng dẫn : 
- GV phát giấy khổ to cho 2 h/s làm bài 
- Cho HS làm bài trên giấy dán lên bảng và trình bày
- Nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
- Câu nào sau đây không có hình ảnh so sánh ?
A. Hiền và xinh đẹp
B. Xanh như tàu lá
C. Khỏe như trâu
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài. 
- HS quan sát
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
 Lời giải:
+ trâu: khỏe, rùa: chậm, chó: trung thành, thỏ: nhanh 
+ Khỏe như trâu 
+ Chậm như rùa 
+ Nhanh như thỏ 
+ Trung thành như chó 
 - 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu 
- HS làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
+ Cao như sếu (sào)
+ Khỏe như trâu (voi)
+ Nhanh như chớp điện..)
+ Chậm như rùa (sên)
+ Hiền như Bụt (đất).
- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nghe
- Cả lớp làm vào vở BT
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Lời giải: VD: Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve (tròn như hòn nhãn). Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như nhung (mượt như tơ) . Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non . 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ
TOÁN (84)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết vẽ hình theo mẫu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng hình tứ giác, hình chữ nhật, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, vẽ hình theo mẫu.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.
 II Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán, phiếu bài tập
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng tìm x: x + 23 = 46
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
3.3 Thực hành
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS quan sát hình trên bảng
- Cho HS làm bài.
- Nhạn xét chữa bài
- GV cho HS quan sát thêm một số hình trong bộ đồ dùng dạy Toán
Bài tập 2
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng hướng dẫn cách đặt thước, cách vẽ, đặt tên cho mỗi đoạn thẳng.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập 3
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 4
- Cho HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn vẽ hình.
- Cho HS làm bài.
- G theo dõi uốn nắn, HD thêm cho HS yếu.
4 Củng cố
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đo lường.
- Cả lớp làm ra nháp
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh quan sát hình và nêu tên của hình đó .
+ a/ Hình tam giác 
+ b,c/ Hình tứ giác 
+ d/ hình vuông 
+ e/ Hình chữ nhật 
+ g/ Hình vuông đặt lệch 
- HS quan sát
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nghe.
- Học sinh thực hành vẽ 
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- HS nghe.
- Làm bài vào phiếu bài tập.
Kết quả:
+ A, B, E thẳng hàng.
+ D, B, I thẳng hàng.
+ D, E, C thẳng hàng.
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- Chú ý.
- HS thực hành vẽ hình theo mẫu.
- HS nghe, ghi nhớ
LUYỆN TOÁN(Tiết 56)
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về cách thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, cách tìm một số hạng, tìm số bị trừ, số trừ, giải toán về nhiều hơn.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: SBT
- HS: SBT
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 	
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào SBT. 
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Số
- Gọi 1 HS đọc bài 3
- Yêu cầu HS làm bài tập vào SBT
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- Nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào SBT
9 + 5 = 15 – 8 =
9 + 1 + 4 = 15 – 5 – 3 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
46 + 34 27 + 58 64 – 25 100 - 37
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào SBT
 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào SBT
- HS nghe ghi nhớ
CHÍNH TẢ (tập chép) (Tiết 34)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được bài tập 2, 3a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, tư thế ngồi, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2, 3.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: Rừng núi, dừng lại, rang tôm.
- Nhận xét.
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
3.3 HD HS tập chép chính tả
- GV mở bảng phụ, đọc đoạn viết 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết.
+ Đoạn văn nói điều gì ? 
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ? Hết câu được đánh dấu gì ?
+ Trong đoạn văn cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
+ Trong bài này có những tiếng, từ nào dễ viết sai ?
- Đọc từ khó: dắt, nghĩa, nguy hiểm
- Nhận xét chữa lỗi
- Hướng dẫn HS viết bài
+ Em hãy nhắc lại cách viết, trình bày bài 
- GV mời 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS viết bài vào vở, theo dõi uốn nắn
- Đọc cho HS soát lại bài
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2 vào bảng nhóm.
- Mời HS nêu kết quả
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3 a/b 
- Nêu yc bài tập
- Phát 2 tờ phiếu khổ to cho 2 HS làm bài.
- Cho HS làm bài, trình bày
- Nhận xét, chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5 Dặn dò
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi 
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết : “không có gì nguy hiểm, “lại đây mau các con, mồi ngon lắm.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS nêu : dắt, nghĩa, nguy hiểm. 
- HS tập viết chữ khó vào bảng con
- 1 HS nêu
- 1 HS nhắc lại, lớp nhận xét bổ sung
- HS viết bài vào vở.
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Các nhóm làm bài tập.
- HS tiếp nối nhau nêu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp làm bài tập vào phiếu.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
a. Bánh rán, con gián, dán giấy
 Dành dụm, tranh giành, rành mạch
- HS nghe, ghi nhớ
 Chiều thứ năm : 27/12/ 2012
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 17)
 PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và 
 người khác khi ở trường.
2. Kĩ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi 
 ở trường.

File đính kèm:

  • docTUẦN 17-HUYỀN.doc
Giáo án liên quan