Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 22, 23): Người mẹ hiền (tiết 1)
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
* - Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài
- Ở nhà em tham gia làm những việc gì?
năng giữa HK I (nêu ở Tiết 1. Ơn tập) B/ Nội dung; I/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi Bài: Đơi Bạn Dựa vào bài đọc em hãy khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi sau đây: Câu 1: Búp bê làm những việc gì? Quét nhà và ca hát c. Rửa bát và học bài Quét nhà, rửa bát và nấu cơm. d. Học bài, rửa bát và nấu cơm. Câu 2: Dế mèn hát để làm gì? Hát để luyện giọng. c. Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn. Hát để khoe giọng . d. Muốn cho bạn biết mình hát rất hay. Câu 3: Khi nghe dế mèn nĩi, búp bê đã làm gì? Cảm ơn dế mèn. Xin lỗi dế mèn. Cám ơn và khen gợi tiếng hát của Dế Mèn. Tỏ ý khơng vừa long về tiếng hát của Dế Mèn. Câu 4: Vì sao búp bê cám ơn Dế Mèn? Vì Dế Mèn đã hát tặng Búp bê. Vì tiếng hát của Dế Mèn giúp Búp bê hết mệt. Vì tiếng hát của Dế Mèn làm Búp bê vui. Cả a, b, c. Câu 5: Câu nào dưới đây được cấu tao theo mẫu Ai là gì? Tơi là Dế Mèn. Ai hát đấy. Tơi hát đấy Cảm ơn bạn. II/ Đọc thành tiếng : HS đọc doạn - Bài Bím tĩc đuơi sam - Chiếc bút mực - Người thầy cũ. ==================================== @ CHIỀU ÂM NHẠC( Tiết 9 ) HỌC HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT SGK / 10 -Thời gian dự kiến : 35 phút A.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết đây là bài hát của nước Anh. - Biết gõ đệm theo phách. B.ĐDDH : -Nhạc cụ quen dung C.Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : bài cũ : ơn lại ba bài hát *Lồng ghép hoạt động ngồi giờ -lên lớp:Hoạt động ngoại khĩa (10 phút) -Nội dung; Học sinh kể những kỷ niệm trong ngày sinh nhật của mình (hoặc của bạn). - Học sinh kể những kỷ niệm, cảm nhận trong ngày sinh nhật của mình (hoặc của bạn). - Giáo viên giáo dục học sinh cần biết sẻ chia niềm vui, nỗi buồn với những người xung quanh mình. Hoạt động 2 : bài mới : Học hát : Chúc Mừng Sinh Nhật a . Dạy bài hát : Chúc Mừng Sinh Nhật - GV hát mẫu - HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu - HS chú ý ngắt âm thể hiện tính chất vui tươi b. Hát kết hợp gõ đệm - Gv cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca - HS hát : CN - tổ - dãy - HS thi đua giữa các tổ - HS xung phong hát Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dị D.Phần bổ sung: ================================= TOÁN (BS) ÔN TẬP A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài tốn với một phép cộng. B/ Hoạt động dạy học: -Bài 1,2,3 -Cả lớp làm bài tập. -Cả lớp nhận xét,sửa bài. -GV thu vở chấm điểm. ================================== TOÁN (BS) ÔN TẬP A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài tốn với một phép cộng. B/ Hoạt động dạy học: HS làm các BT 107, 108, 109/ 36 sách nâng cao. Nhận xét, sửa sai. Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 ĐẠO ĐỨC - Tiết 9 - SGK/17 CHĂM CHỈ HỌC TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. - Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học sinh. - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. * - Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân B- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập. HS: SGK. C- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài - Ở nhà em tham gia làm những việc gì? - Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em? Đọc ghi nhớ. - Nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu, ghi bảng: Chăm chỉ học tập. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập - GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. + Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? * Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. - Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân. - GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS. * Các em đã nêu được những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập => Đó chính là các em đã biết quản lí được thời gian học tập của chính bản thân * Hoạt động 5: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập. - Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí. + Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ? + Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không? + Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng vì hôm nay chưa học thuộc bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao? + Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình => Đó cũng chính là các em biết quản lí thời gian học tập của bản thân mình * Hoạt động 6: Củng cố - Yêu cầu: các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. - Chuẩn bị: Thực hành. Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:.................................................................................................................... ================================ TOÁN Tiết 45 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG. SGK/45 - Thời gian dự kiến 35 phút A. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ. Bài 1 (a, b, c, d, e), bài 2 (cột 1, 2, 3) B.: ĐDDH GV: Các hình vẽ trong phần bài học. HS: Bảng con, vở bài tập. C.HĐDH: *Hoat động 1 : Bài cũ Sửa bài 4. Số gạo cả 2 lần bán là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg. Bài 5: 3 kg. GV nhận xét. *Hoạt động 2 : Giới thiệu bài : Tìm một số hạng trong một tổng Mục tiêu: Biết cách tìm số hạng trong 1 tổng. Bước 1: Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học. Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? 4 + 6 bằng mấy? 6 bằng 10 trừ mấy? Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai. Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết lên bảng x + 4 = 10 Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết. Viết lên bảng x = 10 – 4 Viết lên bảng: x = 6 *Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Biết tìm x trong các dạng: x+a=b, a+x=b( với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. +Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Bài 1 GV làm mẫu _ HS làm bài Bài 2 Viết số thích hợp vào ô trống Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò D.Phần bổ sung: BT1 cho hs xác định thành phần chưa biết của x ============================== Tập làm văn KIỂM TRA (viết) 1/ Chính tả: ( Nghe-viết) – Bài: Người mẹ hiền ( Sách TV2- tập 1/63). Viết đầu bài và đoạn “Vừa đau vừa xấu hổ.. chúng em xin lỗi” 2/ Tập làm văn:Em hãy viết một đoạn khoảng 4-5 câu nĩi về mẹ của em. Mẹ em năm nay bao nhiêu tuổi? Hình dáng mẹ như thế nào? Cơng việc hằng ngày của mẹ là gì? Tình cảm của em đối với mẹ. ============================== @ CHIỀU Tốn(BS) TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG. A/ Mục tiêu: - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ. B/ Hoạt động dạy học: -Bài 1,2,3 -Cả lớp làm bài tập. -Cả lớp nhận xét,sửa bài. -GV thu vở chấm điểm. ================================ Tiếng Việt(BS) Ơn tập I/ Mục tiêu: - Đọc thơng thạo các bài tập đọc và trả lời được câu hỏi. - Củng cố lại kiến thức đã học II/ Hoạt động dạy học: - GV tổ chức cho HS ơn tập lại các kiên thức đã học. - GV cho HS làm bài 1,2,3 trong sách thực hành Tiếng Việt trang 54,55. - Nhận xét, sửa sai. ============================== AN TOÀN GIAO THÔNG - Tiết 4 - STL/ 15 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1 - Hs biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau ( vỉa hè có nhiều vật cản, không có vỉa hè, đường ngõ...) - Hs biết quan sát phía trước khi đi đường - Hs biết chọn nơi qua đường an toàn - Ở những đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường - Hs có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường B- Đồ dùng dạy học: GV: 5 tranh vẽ như trong sách, Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3 C- Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Giới thiệu bài v Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: Giúp hs nhận thức được những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố - Chia thành 5 nhóm, các nhóm quan sát hình vẽ trong sách thảo luận nhận xét các hành vi đúng sai trong mỗi bức tranh - Gv treo tranh, hs thảo luận. Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét và bổ sung * Kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em cần phải đi trênvỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường. Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ. Ở ngã tư, ngã năm... muốn qua đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của CSGT v Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Mục tiêu: Hs thực hiện những hành vi đúng khi đi bộ trên đường - Chia nhóm thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống. Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường, chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn. cần quan sát kĩ đi lại khi qua đường, nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ v Hoạt động 4: Củng cố - Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:..................................................................................................................... * * * TUẦN 10 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2014 TẬP ĐỌC (Tiết 28+29) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ SGK/75 - Thời gian dự kiến 70 phút A. Mục tiêu -Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -Lắng nghe tích cực -Thể hiện sự cảm thơng B.Phương tiện dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: SGK C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Bài cũ : ôn tập Hoạt động 2 : Bài mới : Sáng kiến của bé Hà Hoạt động 3 : Luyện đọc GV đọc mẫu lần 1 HS đọc nối tiếp nhau từng câu – rút từ khó : ngày lễ, , suy nghĩ, hiếu thảo, điểm mười HS đọc đoạn – giải nhgiã từ : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ. Hướng dẫn đọc : “ Con đã . . . nào cả “ Đọc đoạn trong nhóm : nhóm đôi Thi đọc : đoạn 1 Đồng thamh : đoạn 2 , 3 Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài : HS đọc thầm + TLCH -Lắng nghe tích cực -Thể hiện sự cảm thơng -Trình bày 1 phút Câu 1 : tỏ chức ngày lễ cho ông bà Câu 2 : chọn ngày lập đông . Vì . . . cụ già Câu 3 : chuẩ n bị quà biếu Câu 4 : cố gắng học tập Câu 5 : bé ngoan , thông minh Hoạt động 5 : Luyện đọc lại -Xác định giá trị -Tự nhận thức bản thân -Trải nghiệm -Đĩng vai - Hướng dẫn đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần 2 - HS đọc Hoạt động 6 : củng cố – dặn dò D.Phần bổ sung:Câu hỏi 5 hs trả lời theo nhĩm đơi ======================== @ Chiều Tốn Tiết 46 LUYỆN TẬP SGK/46 – Thời gian dự kiến 35phút A. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số). - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ. Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 4, bài 5 B.ĐDDH: GV: Trò chơi. Bảng phụ, bút dạ. HS: Bảng con, vở bài tập. C.HĐDH: Hoạt động 1 : Bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập và phát biểu qui tắc tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng. GV nhận xét. Hoạt động 2 : Bài mới : Luyện tập Bài 1: + Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b(với a, b là các số có không quá 2 chữ số. Yêu cầu HS tự làm bài. Vì sao x = 10 – 8 Nhận xét Bài 2 : Biết tính nhẩm ghi ngay kết quả Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài. Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và 10 – 1 được không? Vì sao? Bài 4 : + Biết giải các bài toán có một phép trừ. Gọi 1 HS đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm n tn? Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 5: Biết khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò Trò chơi: Hoa đua nở. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số tròn chục trừ đi 1 số. D.Phần bổ sung:Bt4 tổ chức truyền hoa hs làm bài ============================== Toán (BS) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số cĩ khơng quá hai chữ số). - Biết giải bài tốn cĩ một phép trừ. B.HĐDH: Bài 1:Tìm x a/23+x=36 b/x+13=38 c/25+x=49 Bài 2:Tính nhẩm 2+8= 4+6= 10-2= 10-4= 10-8= 10-6= Bài 3:Vùa trâu và bò có 56 con. Trong đó trâu có 24 con.Hỏi còn lại bò có bao nhiêu con bo? ============================== Tiếng việt(BS) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ A/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn cả bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu. B/Hoạt động dạy học: - Hướng dẫn hs luyện đọc cả bài . - Hướng dẫn hs luyện đọc rõ lời nhân vật . - Hs thi đọc . - Nhận xét , tuyên dương . ================================================== Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 KỂ CHUYỆN Tiết 10 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ SGK/ 79-Thời gian dự kiến : 35phút A. Mục tiêu - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được toàn bộ câu chuyện Sáng kiến của bé Hà - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2) B.ĐDDH: GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện. HS: SGK C.HĐDH: 1 . Bài cũ : Ôn tập. Kể chuyện theo tranh GV nhận xét 2 . Bài mới : Sáng Kiến Của Bé Hà Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện. GV tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mục tiêu: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện. GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện. + Kể nối tiếp. + Kể theo vai. Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện. 4. Củng cố – Dặn dò GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bà cháu. D.Phần bổ sung: ========================== TOÁN Tiết 47 SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. SGK/47 – Thời gian dự kiến 35phut A. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: + Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100-trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. + Biết giải bài toán có một phép trừ( số tròn chục trừ đi một số). - Các BT cần làm:Bài 1, bài 3. B.ĐDDH: GV: Que tính. Bảng cài. HS: Vở BT, bảng con, que tính. C.HĐDH: Hoạt động 1 : Bài cũ -GV nhận xét . Hoạt động 2 : Bài mới :Số tròn chục trừ đi một số Phép trừ 40 - 8 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục. Bước 1Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Yêu cầu HS nhắc lại bài toán. Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? Viết lên bảng: 40 – 8 Bước 2: Đi tìm kết quả. Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả. Còn lại bao nhiêu que tính? Hỏi: Em làm ntn? Hướng dẫn lại cho HS cách bớt (tháo 1 bó rồi bớt) Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? Viết lên bảng 40 – 8 = 32 Bước 3: Đặt tính và tính Mời 1 HS lên bảng đặt tính. (hướng dẫn HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài). - GV nêu cách đặt tính Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 48 - 18 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 2 chữ số (có nhớ) Tiến hành tương tự theo bước 4 như trên để HS rút ra cách trừ: 40 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. -18 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. 22 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 1: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100-trường hợp số bị trừ là số tròn Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài sau đó tự làm bài. Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Hỏi thêm về cách thực hiện các phép tính trừ khi tiến hành tìm x. Bài 3. Biết giải bài toán có một phép trừ( số tròn chục trừ đi một số). 2 chục bằng bao nhiêu que tính? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn? Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu nhấn mạnh kết quả của phép tính: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm về phép trừ dạng: Số tròn chục trừ đi một số. D.Phần bo åsung: Hoạt động 4 trị chơi thỏ ăn cà rốt ================================ CHÍNH TẢ Tiết 19 NGÀY LỄ SGK/79 – Thời gian dự kiến 35phút A.Mục tiêu: -Chép chính xác, trính bày đúng bài chính tả Ngày lễ. Làm đúng BT2; BT3(a,b) hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn B. ĐDDH: -Bảng phụ C.Hoạt động dạy và học 1. Bài cũ Ôn tập. Kiểm tra bài Dậy sớm. HS viết các từ sai. GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu: Chép lại chính xác đoạn văn Ngày lễ. a) Ghi
File đính kèm:
- GA Thuy Van Tuan 811.doc