Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 2: Chiếc bút mực

- Hs yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận.

- HS: SGK

III. Các hoạt động

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 2: Chiếc bút mực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùch sơ bộ đường đi của thức ăn từ miệng xuống dạ dày, ruột non.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Gv gướng dẫn
Bước 2: Tổ chức Hs chơi
Giới thiệu: 
Cơ quan tiêu hóa.
v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
+ Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
+ Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Bước 1:
Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa.
Bước 2:
GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
v Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa.
+ Mục tiêu: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (H 2)
GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.
Bước 2: Gọi Đại diện nhĩm trình bày
 Bước 3:
GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn.
- HS trả lời 
- Hs lắng nghe
- Tham gia trò chơi
- Thảo luận theo nhóm 4
- HS quan sát.
- Các nhóm làm việc.
- HS quan sát.
- HS lên bảng:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
+ Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2014
Buổi sáng TOÁN 
Tiết 1: 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số.(BT1). Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25.(BT2)
Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng.( BT3) 
+ Nếu còn thời gian HS khá, giỏi thực hiện: bài 4, 5
Hs yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV: Các dạng bài
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ : 38 + 25
HS sửa bài 4
8 + 4 < 8 + 5	18 + 8 < 19 + 9
9 + 8 = 8 + 9	18 + 9 = 19 + 8
- Gv nhận xét sửa bài.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập.
Bài 1:
Nêu yêu cầu đề bài.
 Gv cho HS sử dụng bảng “8 cộng với 1 số” để làm tính nhẩm.
Bài 2:
 Nêu yêu cầu đề bài?
 Gv hướng dẫn, uốn nắn.
Bài 3:
Gv hướng dẫn tóm tắt
Kẹo chanh	: 28 cái
Kẹo dừa	: 26 cái
Cả 2 gói 	 ? cái 
+ Nếu còn thời gian HS khá, giỏi thực hiện: bài 4, 5
4. Củng cố – Dặn dò 
 Gv cho HS thi đua điền vào ô trống với kết quả đúng.
28 + 9 = 37	37 + 11 = 48	 48 + 25 = 73
- Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật. 
- Hát
- Hs lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Tính nhẩm
	8 + 2 = 10 8 + 3 = 11
	8 + 6 = 14	 8 + 7 = 15
	18 + 2 = 20	18 + 3 = 21
	8 + 4 = 12	
	8 + 8 = 16
- Hs làm bảng con
+
+
+
	 38	 48	 68	
	 15	 24	 13
	 53	 72	 81
Bài giải
Cả 2 gói kẹo có.
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái
4 .Điền số:
28 + 9 .+11..+25.
5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
28 + 4 =? 
A.68
B.22
C.32
D.24
-Chữ C. vì 28 + 4 = 32.
	----------------------------------------------------------------------
 	Thể dục
	-----------------------------------------------------------------
 CHÍNH TẢ
Tiết 3: 	 CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK)
Làm được BT2 ; BT3 a/b ; hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
Hs yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ.
HS: Bảng con, vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Trên chiếc bè
Gv đọc - 2 HS viết bảng lớp 
Nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- “Chiếc bút mực”
-Gv đọc đoạn chép trên bảng
-Trong lớp ai còn phải viết bút chì?
-Tại sao Lan lại oà khóc?
-Ai đã cho Lan mượn bút?
-Hướng dẫn nhận xét chính tả.
-Những chữ nào phải viết hoa?
-Đoạn văn có những dấu câu nào?
-Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con.
-GV đọc
-Gv chấm , nhận xét. 
v Hoạt động 2: Làm bài tập
-Nêu yêu cầu bài 2
-Nêu yêu cầu bài 3a
-Bài 3b: Dành cho Hs khá giỏi
4. Củng cố – Dặn dò 
HS chép chính tả chưa đạt chép lại
- Chuẩn bị: “Cái trống trường em”
- Hát
- HS viết bảng con
- Mai, Lan
- Lan quên bút ở nhà
- Bạn Mai
- Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở.
- Điền ia hay ya vào chỗ trống
- HS 2 đội thi đua điền trên bảng. 
- Tìm những tiếng có âm đầu l/n
- HS thi đua tìm
-------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tiết 4: CHIẾC BÚT MỰC
( KNS )
I. Mục tiêu
Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1); ( BT2: Dành cho Hs khá giỏi).
Hs biết kể tự nhiên, biết phối hợp với điệu bộ
Thể hiện sự cảm thông ; hợp tác; ra quyết định giải quyết vấn đề
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: HS phải biết giúp đỡ bạn khi bạn có khó khăn
II. Phương tiện dạy học
GV: Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng sắm vai.
HS: SGK.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ : Bím tóc đuôi sam
HS kể lại chuyện.
Gv nhận xét
2. Bài mới 
a.Khám phá (1’)
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em cung nhau kể lại câu chuyện: Chiếc bút mực 
b. Kết nối, thực hành:
b.1 Kể đoạn 1, 2 
( KTDH tích cực: thảo luận cặp đôi – Trình bày ý kiến cá nhân )
Chia nhóm, giao nhiệm vụ: quan sát các tranh và cho biết có những nhân vật nào trong tranh? Mỗi nhân vật đang làm gì?
Tranh 1:
Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
 Gv nhận xét.
Tranh 2:
Lan khóc vì quên bút ở nhà.
 Gv nhận xét.
Tranh 3:
Mai đưa bút của mình cho Lan mượn
 Gv nhận xét.
Tranh 4:
Cô giáo cho Mai viết bút mực, cô đưa bút của mình cho Mai.
b.2 Kể lại toàn bộ câu chuyện (Dành cho Hs khá giỏi)
Gv cho HS nhận vai
 Gv lưu ý: Sự phối hợp giữa các nhân vật.
 Gvnhận xét.
b.3 Hiểu ý nghĩa câu chuyện:
 - Từng cặp Hs thảo luận tìm câu trả lời: Vì sao khi được cô giáo cho viết bút mực, Mai vẫn cho Lan mượn bút? Mai có đức tính tốt gì?
 - Gọi Hs nêu ý nghĩa câu chuyện
c. Aùp dụng 
Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì?
San sẻ cùng bạn những dụng cụ học tập để học tốt hơn.
Tập kể lại chuyện
- Chuẩn bị: Mẫu giấy vụn.
- HS thực hiện.
- Hoạt động theo nhóm bốn.
- Kể đoạn 1, 2 câu chuyện bằng lời của em
- HS thảo luận trình bày. 
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- Dựa theo câu hỏi cuối bài đọc, kể lại từng đoạn câu chuyện.
- HS thảo luận trình bày
- Lớp nhận xét.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Phân vai, dựng lại câu chuyện
- HS kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét
- Vì Mai muốn giúp đỡ Lan. Mai biết thông cảm với bạn và giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn
- Phải giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn.
Ơn t ập Tốn
Hướng dẫn Hs làm bài tập
 Làm vào vở BT Toán
 - Kèm HS yếu
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Bài 1:
Nêu yêu cầu đề bài.
 Gv cho HS sử dụng bảng “8 cộng với 1 số” để làm tính nhẩm.
Bài 2:
 Nêu yêu cầu đề bài?
 Gv hướng dẫn, uốn nắn.
Bài 3:
Gv hướng dẫn tóm tắt
Kẹo chanh	: 28 cái
Kẹo dừa	: 26 cái
Cả 2 gói 	 ? cái 
+ Nếu còn thời gian HS khá, giỏi thực hiện: bài 4, 5
 Gv cho HS thi đua điền vào ô trống với kết quả đúng.
28 + 9 = 37	37 + 11 = 48	 48 + 25 = 73
- Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật. 
- Tính nhẩm
	8 + 2 = 10 8 + 3 = 11
	8 + 6 = 14	 8 + 7 = 15
	18 + 2 = 20	18 + 3 = 21
	8 + 4 = 12	
	8 + 8 = 16
- Hs làm bảng con
+
+
+
	 38	 48	 68	
	 15	 24	 13
	 53	 72	 81
Bài giải
Cả 2 gói kẹo có.
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái
4 .Điền số:
28 + 9 .+11..+25.
5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
28 + 4 =? 
A.68
B.22
C.32
D.24
-Chữ C. vì 28 + 4 = 32.
Buổi chiều THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
1/ Đọc truyện sau:
+ Hs đọc truyện: Người bạn mới
 Ø Đọc cá nhân
 Ø Đọc nhĩm 2HS
+ Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài
2/ Đánh dấu P vào £ thích hợp: đúng hay sai
- HS thảo luận nhĩm 
- HS làm vào sách thực hành TV
Cậu bé 4 tuổi Nguyễn Thời Lượng thông minh như thế nào?
 Chỉ nghe sư thầy đọc kinh mà thuộc lòng
Thời Lượng từ nhỏ đã chuyên cần học tập như thế nào ?
Học một biết mười
Vì sao sư thầy đổi tên Nguyễn Thời Lượng thành Nguyễn Kỳ
Vì mơ thấy có người tên là Nguyễn kỳ đỗ Trạng nguyên
Ngày rước Trạng, vì sao Nguyễn Kỳ muốn được đón tại chùa
Vì muốn cảm tạ Phật và sư thầy
Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ( người, đồ vật ) ?
Nguyễn Kỳ, tượng, nến
----------------------------------------------------------------------------------------------------
 LINH HOẠT
 THỰC HÀNH TỐN
Hướng dẫn Hs làm bài tập
 Làm vào vở Thực hành Toán
BT1: Đặt tính rồi tính (bảng con)
 58 và 29 28 và 44 78 và 6 48 và 3
+
+
+
+
 58 28 78 48
 29 44 6 3
 87 72 84 51
 68 và 17 25 và 18 88 và 8 38 và 40
+
+
+
+
 68 25 88 38
 17 18 8 40
 85 43 96 78
BT2: Tính (làm vở)
8 + 9 + 1 = 18 8 + 7 + 3 = 18 8 + 4 + 6 = 18
BT3: Giải toán (làm vở)
Bài giải:
Đoạn thẳng AC dài là:
18 + 14 = 32 ( dm )
Đáp số: 34 dm
BT4: Đố vui (trả lời miệng)
Chấm vở, nhận xét
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014
Buổi sáng 
ANH VĂN
	--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 2: HÌNH TỨ GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.( BT1)
Biết nối các điểm để cĩ hình chữ nhật, hình tứ giác ( BT2)
+ Nếu còn thời gian HS giỏi thực hiện bài 2C, Bài 3
Hs yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV: 1 số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
B
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Luyện tập
 Gv cho HS làm trên bảng con và bảng lớp.
Bài 2.
Đọc bảng 8 cộng với 1 số.
Gv nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật.
Gv cho HS quan sát và giới thiệu: Hình chữ nhật
Hình chữ nhật có mấy cạnh?; Có mấy đỉnh?
Gv vẽ hình lên bảng
 và đọc tên
Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI.
 Gv chỉ hình:
Có 4 đỉnh A, B, C, D
Có 4 cạnh AB, BC, CD, DA.
* Giới thiệu hình tứ giác.( Tương tự)
 - Hình tứ giác và HCN có điểm nào giống nhau?
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
Nêu đề bài?
Gv quan sát giúp đỡ.
Bài 2( Cột a, b)
Nêu đề bài?
Gv cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô.
+ Nếu còn thời gian HS giỏi thực hiện bài 2C, Bài 3
4. Củng cố – Dặn dò 
Hình chữ nhật có mấy cạnh? Có mấy đỉnh?
Hình tứ giác có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? 
- Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn.
- Hát
- 4 cạnh ; 4 đỉnh
- Hs lập lại
- HS quan sát, nghe
- Đều có 4 đỉnh và 4 cạnh.
- Hs nêu.
- HS nối.
- Hs nêu yêu cầu
- HS tô
Hình 2 C : Có 1 tứ giác.
-Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình sau để có :
a/1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác
b/ 3 hình tứ giác.
- vẽ 
	---------------------------------------------------------------------	
 TẬP ĐỌC
Tiết 3: 	 MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu
 - Đọc rành mạch văn bản cĩ tính chất liệt kê.
 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời các CH 1, 2, 3, 4); ( CH5: Dành cho Hs khá giỏi)
 - Hs yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, bảng phụ, phiếu thảo luận.
HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ Chiếc bút mực
HS đọc bài + TLCH
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Mục lục sách.
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a/ Đọc mẫu:
b/ Đọc từng câu:
c/ Đọc từng cột:
Hướng dẫn ngắt câu kết hợp giải nghĩa từ mới ( Mục lục, tuyển tập, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc, )
d/ Gọi 2,3 hs đọc lại
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tuyển tập này có những truyện nào?
Các dòng chữ in nghiêng cho em biết điều gì?
Truyện người học trò cũ ở trang nào?
Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào?
Mục lục sách dùng để làm gì?( Dành cho Hs khá giỏi)
Tập tra 1 số mục lục sách khác
Gv cho HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1, tra tuần từ cột 2 trở đi.
4. Củng cố – Dặn dò 
 Tập xem mục lục.
- Hát
- HS nêu.
- Hs đọc từng mục:
Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. // Trang 7. //
Hai. // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội. // Trang 28. //
- Hs chú ý các từ dễ sai : quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quáng, vương quốc, . . . 
- 7 truyện: Mùa quả cọ, Hương đồng cỏ nội. Bây giờ bạn ở đâu. Người học trò cũ. Như con cò vàng trong cổ tích.
- Tên người viết truyện đó, còn gọi là tác giả hay nhà văn.
- Trang 52
- Quang Dũng
- Tìm được truyện ở trang nào và tác giả nào. 
- Hoạt động nhóm (đôi)
- HS tra và trình bày.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 4: TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?”
* ( GDBVMT : Liên hệ )
I. Mục tiêu
Phân biệt được các từ chỉ sự vật nĩi chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1) ; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3)
Hs yêu thích môn học
* BVMT: Hs biết đặt câu theo mẫu để giới thiệu làng (xĩm, bản, ấp,) của em từ đĩ thêm yêu quý mội trường xung quanh
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Từ chỉ sự vật – Từ ngữ về ngày, tháng, năm.
Nêu 3 từ chỉ sự vậti.
Gv cho 2 HS lên đặt câu hỏi và trả lời.
Gv nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học
Bài 1:
Nêu yêu cầu bài?
Gv chốt:
Danh từ ở cột 1 ( Danh từ chung ) không viết hoa.
Danh từ ở cột 2 ( Danh từ riêng ) phải viết hoa.
Bài 2: 
Nêu yêu cầu:
Gv cho từng nhóm trình bày
Bài 3:
Nêu yêu cầu đề bài. Gv cho HS đọc câu mẫu.
a) Đặt câu giới thiệu về trường em?
b) Giới thiệu môn học em yêu thích?
c) Giới thiệu về nơi em ở?
 - Trường là nơi em đến học tập, vui chơi, nhà là nơi để ở em cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ gĩp phần làm sạch mơi trường xung quanh
- BVMT: GV liên hệ thực tế gọi HS nêu các việc cần làm để bảo vệ mơi trường 
4. Củng cố – Dặn dò 
Chuẩn bị: Từ chỉ đồ dùng học tập: Ai là gì?
- Hát
- HS nêu.
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm (đôi)
- HS thảo luận – trình bày
- Cột 1: Không viết hoa
- Cột 2: Viết hoa
- Hoạt động nhóm
- HS nêu
- Hoạt động cá nhân
- Trường em là Trường Tiểu học Tân Định
- Môn TV là môn em thích nhất.
- Em ở Ấp 2 Tân Định. Nơi em ở cĩ nhiều KCN 
- HS nêu các việc cần làm để bảo vệ mơi trường 
---------------------------------------------------------------
Ơn t ập TV
LUYỆN ĐỌC – VIẾT
 BÀI: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I/ Luyện đọc: Đọc bài tập đọc Cái trống trường em
Đọc từng câu – đọc từ khó
Đọc từng đoạn
Đọc trong nhóm
Thi đọc
II/ Luyện viết: 
Gọi Hs đọc đoạn bài Cái trống trường em
Gv viết mẫu + Hs chép vào vở rèn chữ 
Rèn chữ
 BÀI: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
	 Cai trong truong em
	 Mua he cũng nghỉ
	 Suot ba thang lien
	 Trong nằm ngam nghỉ
	 Buon khong hả trong
	 Trong nhung ngay he
	 Bon minh di vang
	 Chỉ con tieng ve
Buổi chiều THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
 HS làm vào vở Thực hành Tiếng Việt
Kiểm tra vở – nhận xét
1/ Điền vào chỗ trống: ia hoặc ya
Đỏ tía khuya khoắt thìa là phéc- mơ-tuya
2/a/ Tìm tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
Trái nghĩa với mát mẻ: nóng nực
Trái nghĩa với chăm chỉ: lười biếng
Bồn chồn, lo lắng không yên tâm về việc gì đó: lo lắng
 b/ Điền en hoặc eng:
 hoa sen dế mèn leng keng
 c/ Điền i hoặc iê:
diều biếc chiều chiều chim bay biển hồ
3/ Viết hoa:
sông Cửu Long
dãy Trường Sơn
thành phố Đà Nẵng
học sinh Lê Vân Anh
4/ Nối đúng 
 a/ Phố em ° 3/ làphố Đinh Tiên Hoàng
b/ Trường em ° 4/ là Trường Tiểu học Kim Đồng
c/ Trò chơi em thích nhất ° 1/ là nhảy dây
 d/ Người bạn em thân nhất ° 2/ là bạn Khánh Linh
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
 THỰC HÀNH TỐN
1.Hướng dẫn Hs làm bài tập
 Làm vào vở Thực hành Toán
	----------------------------------------------------------------------------------------------
	NGLL
	Chủ điểm: Mái trường thân yêu của em.
I/ Hoạt động ngồi giờ lên lớp:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
-Rèn kỹ năng, thĩi quen giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Giáo dục sự hiểu biết, trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường đặc biệt là truyền thống học tập.
-Bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với trường lớp.
-Làm vệ sinh lớp học, sân trường, phạm vi trường học.
-nhắc nhở học sinh biết tiết kiệm điện, nước cho nhà trường.
-Giữ gìn bàn ghế, đồ dùng học tập.
II/ Giáo dục biến đổi khí hậu:
Chủ đề: “Mái trường thân yêu của em” 
-Em vẽ về “Chúng em tham gia kế hoạch nhỏ”
-HS vẽ
	-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014
Buổi sáng MĨ THUẬT
	-----------------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN
Tiết 2: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu
Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn (BT1 không yêu cầu Hs tóm tắt; BT3); (BT2: Dành cho Hs khá giỏi)
Hs thực hiện được các bài tập
Hs cẩn thận khi làm tính
II. Đồ dùng dạy học
GV: bảng nam châm, hình mấy quả cam
HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Khởi động 
2. Bài cũ : Hình tứ giác, hình chữ nhật.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Học dạng toán về nhiều hơn
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn
Hướng dẫn trên bảng gài để Hs nắm đề tốn: Cành trên cĩ 5 quả cam, cành dưới nhiều hơn cành trên 2 quả cam .Hỏi Cành dưới cĩ bao nhiêu quả cam.
Hướng dẫn Hs tĩm tắt và trình bày bài giải
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gv hướng dẫn Hs trình bày bài giải
Để tìm số hoa Bình có ta làm sao?
Bài 3:
 Gv cho HS tóm tắt, trình bày bài giải
Lưu ý: Từ “cao hơn” ở bài toán được hiểu như là “nhiều hơn”.
+ Nếu còn thời gian HSgiỏi thực hiện.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
HS cả lớp làm bảng con
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét.
 4. Củng cố – Dặn dò 
Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Hs suy nghĩ trả lời
Bài giải
Số quả cam cành dưới cĩ là:
5 + 2 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả
- Hoạt động cá nhân
- Số hoa Hòa cộng với số hoa Bình 
Bài giải
Số bơng hoa Bình cĩ là:
4 + 2 = 6 ( bơng hoa)
Đáp số : 6 bơng hoa
Bài giải
Chiều cao của Đào là:
95 + 3 = 98 (cm)
Đáp số: 98cm
-1 em đọc đề bài, đọc tóm tắt.
Nam có : 10 viên bi
Bảo nhiều hơn Nam:5 viên bi
Bảo có:. viên bi?
Giải
Bạn Bảo có số bi là :
10 + 5 = 15 (viên bi).
Đáp số : 15 viên bi.
------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
Tiết 3: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu
Nghe - viết chính xác, trình 

File đính kèm:

  • doctuan 5.doc
Giáo án liên quan