Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 19, 20 - Người thấy cũ

Củng cố: (4’)

- Học sinh sử dụng cân đồng hồ

- Cách cộng trừ với đơn vị đo khối lượng

- Nhận xét tiết học

5. Dặn dò: (1’)

Về xem lại bài và chuản bị bài tiếp theo

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Tiết 19, 20 - Người thấy cũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng là yêu thương cha mẹ.
Kết quả đúng sẽ là: b, d, đ
- Một vài Hs nêu
- HS nêu ghi nhớ của bài 
- Theo dõi
KỂ CHUYỆN (Tiết 7)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. MỤC TIÊU:
	- Dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
	- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể của nét mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật. Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn
	- GDHS luôn biết kính trọng thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Áo bộ đội, mũ, kính
HS: SGK, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, trao đổi, thực hành, 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định (1’) 
Kiểm tra bài cũ :(4’) 
- Gọi 1 học sinh kể lại chuyện Mẩu giấy vụn; 1 HS đóng vai lại câu chuyện: Mẩu giấy vụn
* Nhận xét cho điểm từng học sinh
- 2 HS lên bảng thực hiện
 3. Giảng bài mới: (26’) 
 31. Giới thiệu bài:
- Hôm trước lớp mình đã học bài tập đọc nào?
- Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện này.
- Treo tranh minh hoạ
3.2 Hướng dẫn kể từng đoạn
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
- Câu chuyện người thầy cũ có nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính
- Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
- Chú bộ đội là ai? Đến làm gì?
- Cho 1 đến 3 học sinh kể lại đoạn 1. 
* Chú ý kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung.
- Khi gặp thầy giáo cũ chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo như thế nào?
- Thái độ của thầy ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng.
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội trả lời ra sao?
- 3 đến 5 học sinh kể lại đoạn 2 (kể giọng của nhân vật)
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về?
- Em Dũng đã nghĩ gì?
2.3 Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố (4’) 
- Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
- Liên hệ giáo dục .
5. Dặn dò: (1’)
 Dặn dò về nhà kể lại cho người thân nghe 
- Người thầy cũ.
- Quan sát tranh
- Bức tranh vẽ cảnh ba người đang nói chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên của Khánh (bố Dũng) thầy giáo và người kể chuyện.
- Chú bộ đội
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
- Học sinh kể
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy
- Thưa thầy em là Khánh đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
- Lúc đầu thì ngạc nhiên sau đó thì cười vui vẻ.
- À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu.
- Vâng, thầy không phạt nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo” Trước khi làm việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu?
- Rất xúc động
- Dũng nghĩ, bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi không bao giờ mắc lỗi nữa.
- Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- 1HS kể lại câu chuyện
- Lớp theo dõi, nhận xét .
Ngày soạn: Ngày 6 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC:(T21)
THỜI KHOÁ BIỂU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu (trả lời được các CH 1, 2, 4)
- GDHS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thời khóa biểu
HS: SGK, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc mẫu, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài Người thầy cũ
* Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Giảng bài mới: (26’) 
a. Giới thiệu: Các em đã biết đọc mục lục của một sách. Mục lục sách giúp các em nắm nội dung chính và tra tìm bài, truyện mình cần đọc. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết đọc thời khoá biểu, hiểu tác dụng của thời khoá biểu với học sinh. Thời khoá biểu trong bài đọc hôm nay là thời khoá biểu là dành cho các lớp học 2 buổi trong ngày
b. Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1 và hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc theo trình tự: Thứ, buổi, tiết.
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài tập. Học sinh đọc thành tiếng thời khoá biểu ngày thứ hai theo mẫu trong SGK.
c. Luyện đọc theo trình tự buổi - thứ - tiết.
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài.
- Luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
d. Các nhóm học sinh thi “Tìm môn học”
* Giáo viên nêu cách thi: Một học sinh xứng tên một ngày (ví dụ: Thứ hai) hay một buổi, tiết (VD: Buổi sáng, tiết 3)
- Ai tìm nhanh đọc đúng nội dung thời khoá biểu của ngày, những tiết học của các buổi đó là thắng.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu hỏi 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh đọc thời khoá biểu
* Giáo viên hướng dẫn nhận xét đánh giá
Câu hỏi 4:
- Em cần thời khóa biểu để làm gì ?
4. Củng cố - dặn dò:(4’) 
- Gọi 2 học sinh đọc thời khoá biểu của lớp
5. Dặn dò: (1’) Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu
HS1: Đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi 1.
HS2: Đọc đọan 3 và trả lời câu hỏi 2
- Học sinh lắng nghe
- Theo dõi
- Nhiều học sinh lần lượt đọc thời khoá biểu của các ngày còn lại theo tay thước của giáo viên(trênTKBphóng to)
- Một học sinh đọc thành tiếng thời khoá biểu buổi sáng - thứ hai theo mẫu trong SGK.
- Nhiều học sinh lần lượt đọc thời khoá biểu của các buổi, ngày còn lại theo tay thước của giáo viên.
- Học sinh đọc bài trong nhóm đôi.
- Học sinh thi nhau chơi
- Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn.
- Học sinh đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết của từng môn học số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào vở.
- Để biết lịch học chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.
TOÁN: Tiết 33
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg. *. BT cần làm: Bài 1, Bài 3 (cột 1), Bài 4
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, tinh thần tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một chiếc cân đồng hồ. Một túi gạo, đường, chồng sách vở
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành luyện tập
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học
- Nêu cách viết tắc ki lô gam
- GV đọc HS viết các số đo: 1kg, 9kg, 10kg
- Giáo viên viết học sinh đọc: 35kg, 20 kg, 3 kg
* Nhận xét cho điểm
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1. GTB :Trong bài học hôm nay ta sẽ làm quen một loại cân khác là cân đồng hồ. Đồng thời giải một bài toán liên quan đến số đo khối lượng có đơn vị là ki lô gam
3.2 Luyện tập
- 3 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe
Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ
Hỏi: Cân có mấy đĩa cân.
Nêu: Cân đồng hồ chỉ có một đĩa cân. Khi cân chúng ta đặt vật cân lên đĩa này. Phía dưới đĩa có mặt đồng hồ báo số đo của vật cân. Mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số tương ứng với các vạch chia. Khi cân chưa có vật gì kim chỉ số 0
Bài 1
* Cách cân: Khi đặt vật cần cân trên đĩa cân khi đó kim sẽ quay dừng ở vạch nào thí số tương ứng của vật ấy cho biết trên đĩa cân này bao nhiêu kg?
* Thực hành cân:
- Lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng thực hành.
Sau mỗi học sinh cân giáo viên cho học sinh đọc chỉ số trên mặt đồng hồ.
Bài 3: Học sinh nhẩm ghi ngay kết quả
Bài 4: 1 học sinh đọc đề toán
- Bài toán thuộc về dạng gì?
- Cùng HS sữa bài trên lớp.
4. Củng cố: (4’) 
- Học sinh sử dụng cân đồng hồ
- Cách cộng trừ với đơn vị đo khối lượng
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
Về xem lại bài và chuản bị bài tiếp theo
- Có 1 cân đĩa
- Theo dõi, quan sát.
- Học sinh theo dõi.
HS1 : Cân túi gạo : 2 kg
HS2 : Cân túi đường: 1kg
HS3 : Cân sách vở : 3 kg
- 3 kg + 6 kg - 4kg = 5 kg
- Học sinh nhẩm đọc bài toán
Tóm tắt
Gạo tẻ, nếp: 26 kg gạo
Gạo tẻ : 16 kg gạo
Gạo nếp : ? kg gạo
- Dạng toán về nhiều hơn
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Giải
Số kg gạo nếp mẹ mua là:
26 - 16 = 10 ( kg )
ĐS : 10 kg
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 7	 
TỪ NGỮ CHỈ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
	- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3)
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chổ trống trong câu (BT4)
- GDHS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Các bức tranh trong bài tập 2. Bảng gài và thẻ từ
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trao đổi, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ :(4’) 3 học sinh lên bảng làm bài tập đặt câu hỏi cho các bộ phận gạch chân
* Nhận xét cho điểm .
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1 Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu tuần này các em sẽ được làm quen với từ chỉ hoạt động và thực hành câu với từ chỉ hoạt động.
3 HS lên bảng thực hiện :
- Bạn Nam là học sinh lớp hai
- Bài hát em thích nhất là bài hát Cho con
- Lan là bạn gái xinh nhất lớp
3.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Treo thời khoá biểu của lớp yêu cầu học sinh đọc.
- Kể tên các môn học chính của lớp mình
- Kể tên các môn học tự chọn của lớp mình?
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Treo bức tranh và hỏi: 
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn gái đang làm gì?
- Từ chỉ hoạt động của bạn gái là từ nào?
* Tương tự giáo viên giới thiệu 3 tranh
- Giáo viên ghi 4 từ tìm được lên bảng: Đọc, viết, giảng, trò chuyện.
Giảng : Các từ đọc, viết, giảng, trò chuyện là những từ chỉ hoạt động .Ngoài các từ chỉ hoạt động trên còn rất nhiều từ chỉ hoạt động khác. Em nào có thể cho ví dụ .
Gv ghi bảng một số từ.
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh làm mẫu - Sau đó cho học sinh thực hành nhóm đôi.
Tranh 4: Gợi ý HS có thể nêu: nói chuyện, kể chuyện hoặc thảo luận  
Bài tập 4: Học sinh đọc yêu cầu bài
- Viết bài tập lên bảng phụ
* Nhận xét
4. Củng cố:4’) 
 Trò chơi: Tìm từ nhanh
 Chia làm 4 đội nối tiếp nhau lên bảng ghi từ chỉ hoạt động.
 Đội nào ghi nhiều từ đội đó sẽ thắng
 - Nhận xét .Tuyên dương đội thắng cuộc 
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
Dặn về nhà tìm thêm từ ngữ chỉ hoạt động
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trả lời: Tiếng việt, Toán, Đạo Đức, TNXH, Nghệ thuật.
- Anh Văn
- Học sinh đọc yêu cầu
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ 1 bạn gái
- Bạn gái đang học bài
- Đọc
- Học sinh trả lời
- Nhiều HS phát biểu 
- Đọc yêu cầu
- Học sinh đại diện đọc trước lớp
Bạn gái đang chăm chú đọc sách
Bạn trai đang ngồi ngay ngắn để viết bài
Nam nghe bố giảng giải
Hai bạn gái đang trò chuyện vui vẻ
- Đọc đề bài
- Học sinh lên bảng làm
- Học sinh cả lớp làm vở
- 4 đội thi đua tìm từ theo yêu cầu.
ÂM NHẠC – Tiết 7
ÔN TẬP BÀI HÁT : MÚA VUI 
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
- Qua baøi haùt HS giaùo duïc HS yeâu thöông baïn beø, giuùp ñôõ laãn nhau trong hoïc taäp,vaø cuøng vui töôi.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh aûnh minh hoaï, baûng phuï cheùp saün lôøi ca baøi haùt.
	- HS: Ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi ôû nhaø. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại ván đáp, làm mãu, thực hàn, ...
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoaït ñoäng của giáo viên
Hoaït ñoäng của học sinh
1. OÅn ñònh: 1’
2. Baøi cuõ: 3’ Gọi 4 em hát bài Múa vui.
 Nhận xét
3. Giảng bài mới: 26’
a. Giôùi thieäu baøi: OÂn taäp baøi haùt: “Muùa Vui” moät saùng taùc cuûa nhaïc só Löu Höõu Phöôùc
Hoaït ñoäng1: OÂân taäp baøi haùt : Muùa Vui.
 Cho caû lôùp haùt oân 2 laàn baøi haùt: Muùa vui.
- Cho HS luyeän taäp baøi haùt laàn löôït theo nhoùm, theo daõy, theo baøn.
- Cho HS haùt keát hôïp goõ ñeäm theo nhòp, theo phaùch vaø theo tieát taáu lôøi ca.
- Chia lôùp thaønh 2 nhoùm, nhoùm 1 haùt lôøi ca, nhoùm 2 goõ ñeäm theo nhòp vaø ngöôïc laïi. 
Hoaït ñoäng 2:
- Cho HS haùt baøi haùt vôùi 2 toác ñoä khaùc nhau.
- Haùt laàn ñaàu vôùi toác ñoä chaäm, laàn 2 vôùi toác ñoä nhanh daàn.
- Cho HS haùt thi nhau töøng toå.
- Chia lôùp thaønh 2 nhoùm haùt noái tieáp nhau moãi nhoùm moät caâu ñeán heát baøi.
Nhoùm 1 haùt: Cuøng nhau muùa xung quanh voøng.
Nhoùm 2 haùt: Cuøng nhau muùa cuøng vui.
Nhoùm 1 haùt : Cuøng nhau muùa xung quanh voøng.
Nhoùm 2 haùt: Vui cuøng vui muùa ñeàu
 Nhaän xeùt tuyeân döông nhoùm haùt toát nhaát.
Hoaït ñoäng 3:
- Cho HS haùt keát hôïp muùa caùc ñoäng taùc phuï hoaï ñôn giaûn
- Höôùng daãn cho HS ñöùng thaúng maét höôùng veà phía tröôùc thöïc hieän ñoäng taùc nhuùn chaân taïi choã theo nhòp. Ñoäng taùc naøy yeâu caàu HS thöïc hieän caû baøi.
- Cho HS haùt theo hình thöùc toáp ca, moãi toáp ca 5 HS haùt thöïc hieän ñoäng taùc nhuùn chaân vaø tay naém thaønh voøng troøn.
- Nhaän xeùt töøng nhoùm, tuyeân döông nhoùm haùt toát nhaát.
- Cho caû lôùp ñöùng haùt chaân nhuùn nhòp nhaøng.
4. Cuûng coá : 4’ 
- Nêu nội dung tiết học ?
 Cho HS hát lại bài hát - Nhận xét
 - Qua baøi haùt giaùo duïc HS yeâu baïn beø, ñoaøn keát.
5. Daën doø: 1’
- VN hoïc thuoäc baøi haùt, taäp bieåu dieãn baøi haùt.
Chuẩn bị: Ôn tập bài hát Múa vui.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 4 em lên hát
- Haùt 2 laàn baøi haùt.
- Luyeän taäp baøi haùt.
- Haùt keát hôïp goõ ñeäm.
- Haùt vaø goõ ñeäm theo nhòp.
- Haùt baøi haùt vôùi 2 toác ñoä.
- Haùt theo toå.
- Laéng nghe.
- Thöïc hieän ñoäng taùc nhuùn chaân nhòp nhaøng.
- Haùt toáp ca vaø bieåu dieãn caùc ñoäng taùc muùa phuï hoaï.
- Laéng nghe.
Ngày soạn: Ngày 6 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2014
THỂ DỤC Tiết 14
BÀI 14
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân. 
- Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài TDPTC; tham gia trò chơi và tham gia chơi được. - Ghi chú: Ôn 6 động tác, học động tác nhảy của bài TDPTC.
- GDHS có thói quen rèn luyện TDTT
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1/ Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung yêu cầu
 - Dậm chân tại chổ, vỗ tay theo nhịp.
 - Xoay khác khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối xoay đổi chiều 8 lần.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên .
- Đi vòng tròn, hít thở sâu
5’
2/ Phần cơ bản
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng : Mỗi động tác – 2 x 8 nhịp
- Học động tác toàn thân 4 – 5 lần: GV vừa làm mẫu, HS bắt chước làm theo .
- Ôn 6 động tác thể dục đã học 2 lần x 8 nhịp
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” : 8 – 10’
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
+ Cho HS chơi thử 
+ Cho HS tiến hành chơi
+ Nhận xét – Tuyên dương
25’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
3/ Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng (5-10 lần)
- Nhảy thả lóng (4-5lần)
- Trò chơi HS yêu thích
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học
5’
Chính tả: (Nghe viết) - Tiết 14.
CÔ GIÁO LỚP EM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được BT2, BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. (GV nhắc HS đọc bài thơ Cô giáo lớp em (SGK) trước khi viết bài CT.)
- GDHS có thói quen rèn chữ viết đẹp
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ BT2, BT3(a).
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Hướng dãn, đàm thoại, vấn đáp, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I. Kiểm tra bài cũ: 4’
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cách chăn.
II. Giảng bài mới: 27’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
a. GV đọc bài viết.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
- Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
- Yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ
- Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
b. Luyện viết chữ khó vào bảng con.
- Lớp, lời, dạy, giảng, trang
c. GV đọc, HS viết bài vào vở
- HS lấy vở viết bài .
d. Chấm chữa bài. 
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi .
 - GV thu 5-7 bài chấm điểm.
- HS đổi vở soát lỗi .
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp mới mỗi ô trống trong bảng ? Tiếng có âm đầu v, vần ui thanh ngang là tiếng gì?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở
vui
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- Vui, vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, vui mừng.
- Thứ tự còn lại
- Thủy, tàu thủy, thủy chiến
- núi, núi non, núi đá
- lũy, chiến lũy, tích lũy.
Bài 3: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Làm VBT
- Lên bảng chữa
- Từ cần điển: cha, trăng, trăng.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm phần a
- GV nêu yêu cầu
- Tiếng bắt đầu bằng l: Lá, lành, lao, lội, lượng
- HS làm vào vở.
Lời giải: Tiếng bắt đầu bằng n: non nước, na, nén, nồi, nấu, no, nê, nong nóng.
III. Củng cố. 4’
- Nhận xét những lỗi HS mắc phải
- Nhận xét chung giờ học.
IV. Dặn dò: (1’)
Về nhà những viết sai viết lại cho đúng những nỗi chính tả cho đúng lỗi chính tả viết sai.
TOÁN (T34)
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. *. Bài 1, Bài 2 , Bài 3
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, tinh thần tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Que tính, bảng gài.
HS: SGK, VBT, VH
III. PHƯƠNG PHÁP: Động não, trao đổi, thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi 3 học sinh lên bảng:
Hỏi: Kilôgam viết tắt là gì?
* Nhận xét, ghi điểm
3. Giảng bài mới: (26’) 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 từ đó các em tự lập và học thuộc các công thức 6 cộng với một số.
3.2 Giới thiệu phép cộng: 6 + 5
Bước 1: Giới thiệu
HS1, 2: Làm bài 3
HS3: Làm bài 5
Nêu bài toán: Có 6 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để có bao nhiêu que tính ta thực hiện phép tính gì?
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính tìm kết quả 6 thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm?
* Giáo viên hướng dẫn 6 với 4 là 1 chục que tiín thêm với 1 là 11.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính:
- Một học sinh lên bảng đặt tính
3.3. Bảng công thức 6 cộng với 1 số
- Học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
- Che lại học sinh đồng thanh
3.4 Luyện tập - Thực hành
- Yêu cầu học sinh điền kết quả vào công thức 6 cộng với 1 số.
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc kết quả
* Giáo viên và cả lớp nhận xét
- Hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính 6 + 7; 7 + 6. Vì sao ?
Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài có 
- Cả lớp làm vào vở
Hỏi: Yêu cầu học sinh nêu cách tính 
Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu 
Hỏi: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vở
4. Củng cố : (4’) 
*. Trò chơi: Thi sáng tác đề toán. Cặp số 6 chia làm 2 đội cầm sẵn cờ.
- Giáo viên nêu dạng toán: Nhiều hơn, ít hơn, tìm tổng, tìm tất cả.
+ Đội nào phất cờ trước được trả lời
+ Đội nào sáng tác nhiều đề toán đội đó thắng
+ Tổng kết trò chơi
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- Nghe và phân tích bài toán
- Phép cộng 6 + 5
- Thao tác trên que tính
- Là 11 que tính
- Học sinh trả lời:
Đếm: 6, 7, 8, 9, 10, 11
Đếm từ 1 đến 11
- Một học sinh nêu cách đặt tính
Đặt tính: 6
 + 5
 11
- Một học sinh nêu cách tính: 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 dưới 5 cột đơn vị, 1 cột chục.
- Thảo luận nhóm đôi 
- Từng nhóm đọc giáo viên ghi kết quả 
vào bảng 6 + 5. 
- Học sinh đồng thanh 1 lần 4 tổ
- Học sinh đọc cá nhân bảng cộng 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả
- Học sinh làm vở 
- Học sinh đọc to kết quả
* Cả lớp nhận xét
- Kết quả của 2 phép tính bằng nhau

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc