Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 1,2): Có công mài sắt có ngày nên kim

Mục tiêu:

- Biết đây là bài hát dân ca.

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc g đệm theo bài hát.

* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu về tộc người Thái.

II. Phương tiện dạy học:

GV: Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng

 

doc96 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 1,2): Có công mài sắt có ngày nên kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a/ HS đọc nối tiếp nhau từng câu đến hết bài
 - HD đọc từ khĩ : rủ nhau, say ngắm, trong vắt, dưới đáy, nghênh cặp chân, bái phục, săn sắt, lăng xăng
 - HDHS đọc câu cĩ chứa từ khĩ
 b/ Đọc từng đoạn trước lớp ( HS đọc nối tiếp đoạn đến hết )
 - HDHS cách đọc 1 số câu ( theo y/c )
 - HS đọc các từ mới sgk
 - GThiệu cho hs về các con vật trong tranh
 c/ Đọc từng đoạn trong nhĩm ( nhĩm trưởng phân cơng )
 d/ Thi đọc giữa các nhĩm – nhận xét tuyên dương
e/ Cả lớp đọc đồng thanh ( tồn bài )
3/ HĐ3: HD tìm hiểu bài
 - Câu 1: Hai bạn ghép ba bốn ----------------đi trên sơng
 - Câu 2: Nước sơng trong vắt--------------------hoan nghênh 2 bạn
 - Câu 3: TháI độ của gọng vĩ bái phục nhìn theo. Cua kềnh âu yếm ngĩ theo , hoan nghênh cả mặt nước.
4/ HĐ4: Luyện đọc lại ( HS thi đọc 4 tổ )
III/ HĐ cuối cùng:
Qua bài em thấy cuộc đi chơi của 2 chú Dế cĩ gì thú vị?
- Học bài và tự trả lời câu hỏi ở nhà.
D/ Phần bổ sung:.
=============================
Tốn (Tiết 18)
 luyện tập
	SGK/18	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5 ; 49+25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
+ Bài 1(cột 1,2 ,3); 2 ; (cột 1) ; 4
B/ Đồ dùng: Bảng phụ
C/ Các HĐ dạy học:
I/ HĐ đầu tiên: 3 em đọc bảng 9 cộng với một số
	 - 1 em giải bài tập 2/ 17
II/ HĐ dạy bài mới:
1/ HĐ1: Gthiệu bài: trực tiếp
2/ HĐ2: HDHS làm bài tập
 - Bài 1, 2: Đọc y/c – nêu lại cách tính và cách đặt tính – sửa miệng
 - Bài 4: HDHS nắm nội dung y/c đề bài - học sinh tự tĩm tắt bài tốn – hs tự giải – 1em làm bảng phụ – nhận xét sửa sai
 III/ HĐ cuối cùng: Trị chơi: Hái hoa 
 - Nêu luật chơi và cách chơi – 2 đội chơi – nhận xét tuyên dương
D/ Phần bổ sung:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
==========================
Luyện từ và câu (Tiết 4)
Từ chỉ sự vật – Từ ngữ về ngày , tháng, năm
	SGK/35	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (Bt1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (Bt2).
- Bước đầu biết ngắt đạon văn ngắn thành các câu trọn ý. (Bt3) 
B/ Đồ hem: Bảng phụ viết bài tập 3
C/ Các HĐ dạy học:
I / HĐ đâu tiên: Gọi hs đặt câu và tìm 1 số từ chỉ sự vật ( 3 em )
II/ HĐ dạy bài mới:
1/ HĐ1: Gthiệu bài: trực tiếp
2/ HĐ2: HDHS làm bài tập
 - Bài1: Đọc y/c – Thi tiếp sức ( 4 tổ, mỗi tổ t9mf 1 cột tổ nào tìm nhiều tỏ đĩ thắng) – nhận xét – tuyên dương
 - Bài 2: HD bài mẫu – thảo luận nhĩm đơi
 - Từng cặp lên thi hỏi đáp – nhận xét tuyên dương
 - HDHS đặt hem nhiều câu hỏi.
 - Bài 3: Đọc y/c – hs làm miệng trước – nhắc hs sau khi ngắt đoạn văn nhở viết hoa những chữ đầu câu – hs làm bài
 - 1 em làm bảng phụ – nhận xét sửa sai
III/ HĐ cuối cùng: Thi đặt câu và trả lời nhanh.
 - Hai đội thi đối đáp – nhận xét tuyên dương.
D/Phần bổ sung :
===================================
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - Tiết 4 - Sgk/ 10
 LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phịng tránh cong vẹo cột sống.
* - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt.
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Hệ cơ
- Nhận xét và đánh giá
v Hoạt động 2: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt
Ÿ Mục tiêu: Biết những việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt.
- Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện nhóm lên bốc thăm.
+ Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì?
+ Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
+ Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì?
+ Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao?
* GV chốt ý: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt.
* Chúng ta phải biết những việc nào nên làm và việc nào không nên làm để cho xương phát triển tốt
v Hoạt động 3: Hs chơi: Nhấc 1 vật
Ÿ Mục tiêu: Biết cách nhấc 1 vật nặng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc.
- Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhóm 1 chậu nước.
- Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc.
- GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật. GV tổ chức cho cả lớp chơi.
- Kết thúc Hs chơi. GV nhận xét, tuyên dương
- GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. GV sửa động tác sai cho HS.
* Các em phải có trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt
v Hoạt động 4: Củng cố
- Nêu những việc làm để xương & cơ phát triển tốt 
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
==============================
@ CHIỀU Tiếng việt(BS)
 Tập đọc : Trên chiếc bè
A/ Mục tiêu:Rèn cho HS đọc thành thạo , mạch lạc hơn, phát hiện các em đọc tốt , bồi dưỡng
B/ Hoạt động dạy học:
Cả lớp luyện đọc câu, đoạn , 
Thi đọc diễn cảm cả bài
Bình chọn, tuyên dương
 Tiếng việt(BS)
Từ chỉ sự vật – Từ ngữ về ngày , tháng, năm
	SGK/35	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Nắm vữngmột số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (
B/ Các HĐ dạy học:
*Hs Tb +yếu: Gọi hs đặt câu và tìm 1 số từ chỉ sự vật ( 3 em )
 - Bài 2: HD bài mẫu – thảo luận nhĩm đơi
 - Từng cặp lên thi hỏi đáp – nhận xét tuyên dương
 - *Hs khá + giỏi:
: Thi đặt câu và trả lời nhanh.
=================================
TN-XH (BS)
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
A/ Mục tiêu: - Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phịng tránh cong vẹo cột sống.
+ Giải thích tại sao khơng nên mang vác vật quá nặng.
- Kĩ năng ra quyết định : nên và khơng nên làm gì để xương và cơ xương phát triển tốt
- Kĩ năng làm chủ bản năng : Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ xương phát triển tốt
- Trị chơi
- làm việc cặp đơi
B/ Đồ ung: Tranh phĩng to các hình sgk.
C/ Các hđ dạy học:
==================================================
 Thứ bảy ngày 13 tháng 9 năm 2014
 Tốn (Tiết 19)
8 cộng với một số 8 + 5
	SGK/19	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
+ Bài 1, 2, 4 
B/ Đồ dùng : 20 qtính và bảng cài – hs : 20 qtính.
C/ Các hđ dạy học:
I/ HĐ đầu tiên: 2 hs lên bảng làm bài tập 2,5 / 18
II/ HĐ dạy bài mới:
1/ HĐ1: Gthiệu bài: trực tiếp
2/ HĐ2: GThiệu phép cộng 8 + 5:
 - HDHS các thao tác tương tự bài 9 + 5 ( tiết 15 )
3/ HĐ3: HDHS lập bảng cộng 8 cộng vơí một số
 - HS thảo luận nhĩm 4 – tự lập bảng
 - Gọi hs đọc – GV ghi bảng – HDHS học thuộc
4/ HĐ4: Thực hành
 - Bài 1,2 : Đọc y/c – hs tự làm – sửa miệng.
 - Bài 4: HS nắm nội dung y/c đề bài – tĩm tắt ra nháp
 - HS tự giải- 1 em làm bảng phụ – nhận xét sửa sai
 - Bài 5: Đọc y/c – hs tự làm – sửa miệng
III/ HĐ cuối cùng: Trị chơi : Nhanh, đúng
 - Hai đội thi lập bảng 8 cộng với một số – nhận xét tuyên dương.
D/ Phần bổ sung:.............................................................................................................................
=============================
 Tập Viết (Tiết 4)
Chữ hoa C
	SGK/35	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa C(1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Chia (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Chia sẽ ngọt bùi (3 lần).
B/ Đồ dùng: Mẫu chữ C – Vở tập viết.
C/ Các HĐ dạy học:
I/ HĐ đầu tiên: Nhận xét bài tiết trước
II/ HĐ dạy bài mới:
1/ HĐ1: GThiệu bài : Trực tiếp
2/ HĐ2: HDHS viết chữ cái hoa
 a/ Quan sát mẫu- nhận xét chữ C
 - GV gthiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu .
 - GV vừa viết + hdhs cách viết – hs viết trên khơng
 - Viết bảng con 3 lần – uốn nắn sửa sai.
 b/ HD viết câu ứng dụng: GThiệu câu ứng dụng
 - Đọc và hiểu câu : Chia ngọt sẻ bùi: Thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
 - HDHS quan sát và nhận xét .
 - HDHS về cao độ cách nối nét giữa các con chữ và khoảng cách giữa các từ với từ, cách đặt dấu thanh.
 - HS viết bảng con.
3/ HĐ3: HS viết vào vở tập viết.
4/ HĐ4: Chấm chữa bài
III/ HĐ cuối cùng: Thi viết nhanh , đẹp
 - Tập viết thêm ở nhà.
D/ Phần bổ sung:..
==============================
@ CHIỀU Chính tả: (Tiết 8)
 Trên chiếc bè
	SGK/37	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2 ; BT(3)a/b ; hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ Đồ dùng: bảng phụ viết nội dung bài.
C/ Các HĐ dạy học:
I/ HĐ đầu tiên: viết bảng con: viên phấn, niên học , giúp đỡ, nhảy dây.
II/HĐ dạy bài mới:
1/HĐ1: GThiệu bài trực tiếp
2/HĐ2: HD nghe viết
- GV đọc mẫu bài chính tả - 3 em đọc lại
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? Đơi bạn đi chơi xa bằng cách nào? bài chtả cĩ những chữ nào viết hoa?
- HS viết bảng con: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm, bèo sen, trong vắt, dưới đáy.
3/ HĐ3: HS viết bài vào vở – HDHS sot lỗi chtả
 - Chấm chữa bài
4/ HĐ4: HDHS làm vbt
 Bài1,2.3: Đọc y/c – hs làm bảng phụ – nhận xét
III/ HĐ cuối cùng: nhận xét một số vở
- Xem lại bài
D/ Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
================================
ÂM NHẠC - Tiết 4 - Sgk/ 5
HỌC HÁT: XOÈ HOA
Thời gian dự kiến: 35 phút
I.Mục tiêu: 
- Biết đây là bài hát dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu về tộc người Thái.
II. Phương tiện dạy học: 
GV: Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng
HS: Nhạc cụ gõ
III. Tiến trình dạy học:
A.HĐ đầu tiên:
1.Ổån định:
2.Bài cũ:
B.HĐ dạy bài mới:
* Lồng ghép HDNGLL:Giới thiệu về tộc người Thái ( 10 phút)
Người Thái cịn được gọi là Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường),Pu Thay, Thổ Đà Bắc. Họ đã cĩ mặt ở miền Tây Bắc Việt Nam trên 1200 năm, là con cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc bây giờ. 
Thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao... là những vốn quý báu của văn học cổ truyền người Thái. 
Người Thái sớm cĩ chữ viết nên nhiều vốn cổ (văn học, luật lệ, dân ca) được ghi chép lại trên giấy bản và lá cây. 
Người Thái rất thích ca hát, đặc biệt là khắp - là lối ngâm thơ hoặc hát theo lời thơ, cĩ thể đệm đàn và múa. Một số bài dân ca Thái: Xịe hoa, Inh lả ơi, Múa đàn, Múa sạp
Người Thái cĩ nhiều điệu múa truyền thống như múa xịe, múa sạp
Đối với dân tộc Thái, tính tẩu (hay tinh tẩu) là nhạc cụ chính, dùng để độc tấu, đệm hát và chơi giai điệu múa. Các chàng trai người Thái vừa đàn tính tẩu vừa múa bằng nhạc cụ này. Trong tiếng Thái, tính cĩ nghĩa là đàn, cịn tẩu là bầu (quả bầu), dịch ra tiếng Việt, tính tẩu cĩ nghĩa là đàn bầu. Để khỏi nhầm lẫn với loại đàn bầu của người miền xuơi, nhiều người gọi tính tẩu là đàn tính nhưng nếu dịch ra “đàn đàn” thì sai. Do đĩ chỉ cần hiểu đàn tính là cách gọi tắt của đàn tính tẩu.
Hạn khuống, ném cịn là hai đặc trưng văn hĩa nổi tiếng của người Thái
*HĐ 1: Dạy bài hát xoè hoa
*Mtiêu: Biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân. Hát đúng giai điệu, lời ca
-Gv gthiệu bài hát & tác giả
- Hát mẫu hoặc cho nghe băng
-Dạy hát từng câu cho đến hết bài
*HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm, 
*Mtiêu: Hát đều giọng, biết kết hợp gõ đệm theo tiết tấu hoặc gõ phách 
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách à nhịp
- Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu .Nxét – tuyên dương
Lồng ghép HĐNGiờ: GV hướng dẫn các em múa.
C/ Hoạt động cuối cùng:
3/Củng cố: 
4/Nhận xét dặn dò: 
D. Phần bổ sung:
====================================
 Tốn (BS)
 8 cộng với một số : 8+5
A/ Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
B/Hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính nhẩm
 8+1+5 8+7+2
 8+2+5 5+8+7
Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 38 lit dầu, ngày thứ hai bán được 50 lít. Hỏi cả hai ngày bán được tất cả bao nhiêu?
Bài 3: Cĩ hai đội đào đường, đội thứ nhất đào được 28m, đội thứ hai đào được 37m,.Hỏi cả hai được bao nhiêu mét đường?
* *
*
TUẦN 5
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
ĐẠO ĐỨC - Tiết 4 - Sgk/ 7
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( T2 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
* - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, phiếu học tập. 
 HS: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
v Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Gv đưa ra một vài tình huống cho hs xử lí
- Nhận xét và đánh giá
v Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
- GV yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó.
- GV khen HS có cách cư xử đúng.
* Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó.
- Tình huống 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do.
- Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm ntn?
* Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
 - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn.
 - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt. 
v Hoạt động 4: Tự liên hệ
Ÿ Mục tiêu: Giúp Hs đánh giá, lựa chọn hành vi & sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân
- Gv mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
- Gv cùng hs p/tích tìm ra cách g/quyết đúng 
- Gv t/d hs biết nhận lỗi & sửa lỗi
- KL chung: Tóm ND bài
v Hoạt động 5: Củng cố
- Chơi trò chơi: ghép đôi
- Nhận xét – dặn dò
D-Phần bổ sung:..........................................................................................................................
========================
@ CHIỀU Tốn (Tiết 20)
 28 + 5
	 	SGK/20	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dnạg 28+5.
- Biết vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
+ Bài 1(cột 1, 2,3); 3; 4
B/ Đồ dùng: GV: 20 bĩ 1 chục qtính và 13 qtính rời
	- HS: hộp đồ dùng học tốn
C/ Các HĐ dạy học:
I/ HĐ đầu tiên: 2 hs làm bài tập 2,4/19
II/ HĐ dạy bài mới:
1/ HĐ1: Gthiệu bài : Trực tiếp
2/ HĐ2: GThiệu phép cộng 28 + 5
 - HDHS các thao tác tương tự như bài : 29 + 5 ( tiết 16)
 - HDhs cách đặt tính và tính theo cột dọc ( Hs làm bảng con )
 - 1 em lên bảng làm + nêu cách đặt tính và cách tính theo cột dọc như sgk .
 - Lớp nhận xét bổ sung
3/ HĐ3: Thực hành
 - Bài 1: đọc y/c – hs tự làm – sửa miệng
 - Bài 3: HS nắm y/c đề bài – tự giải – nhận xét
 - Bài 4: 1 hs lên bảng - đổi vở ktra
III/ HĐ cuối cùng: Trị chơi: Tính nhanh
 - Phổ biến luật chơi và cách chơi
D/ Phần bổ sung:
===================================
Tập làm văn (Tiết 4)
Cảm ơn – Xin lỗi
	SGK/38	Thời gian: 35 phút
A/ Mục tiêu: 
- Biết nĩi lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (Bt1, Bt2).
- Nĩi được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đĩ cĩ dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).
- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong gaio tiếp, bíêt lắng nghe ý kiến người khác
- Tự nhận thức về bản thân
- Làm việc nhĩm - chia sẽ thơng tin
- Đĩng vai 
B/ Đị dùng : Tranh vẽ minh hoạ bài tập3
C/ Các HĐ dạy học:
I/ HĐ đầu tiên: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
II/ HĐ bài mới:
1/ HĐ1: Gthiệu bài trực tiếp
2/ HĐ2: HDHS làm bài tập
 - Bài 1: Thảo luận nhĩm ( 4 em ) nêu lên các lời cảm ơn phù hợp với từng tình huống ( a,b ,c )
 - Đại diện các nhĩm lên trình bày – nhận xét bổ sung
 - HS làm bài vào vở
 - Bài 2: Các nhĩm thảo luận ( tổ) – Trình bày lời xin lỗi của nhĩm mình lên bảng- nhận xét tuyên dương
 - Bài 3: HDHS nhìn tranh và nêu lên sự việc của bức tranh bằng 3, 4 câu xin lỗi , cẩm ơn – HS tự làm – sửa miệng – bổ sung ý
III/ HĐ cuối cùng: Thực hành nĩi lời cảm ơn , xin lỗi
===================================
Sinh hoạt tập thể (Tiết 4)
Tự quản 
A/ Mục tiêu: Giúp hs nhận biết ưu, khuyết điểm trong tuần qua
 - Biết phê bình và tự phê bình, cĩ hướng khắc phục
 - GDHS tính trung thực , thật thà , biết phát huy những mặt tích cực trong tuần tới
B/ Các hđ:
1/ Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình về các mặt : chuyên cần, học tập, lao động. Tác phong,ra vào lớp , ra về
2/ Lớp trưởng, phĩ học tập, lao động báo cáo chung
3/ Các tổ viên nhận xét, bổ sung
4/ GV nhận xét chung
5/ Khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tích cực trong tuần tới
6/ Đưa ra phương hướng tuần tới
7/ Sinh hoạt văn nghệ.
C/ Phần bổ sung:..
=================================================
 Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
 Tập đọc (Tiết 13,14)
Chiếc bút mực
SGK /40	Thời gian: 70 phút
A/ Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: cơ giáo khen ngợi bạn Mai là cơ bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. (trả lời được các CH 2, 3, 4, 5)
- Thể hiện sự cảm thơng 
- Hợp tác
- Ra quyết định giải quyết vấn đề
- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực
B/ Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh họa bài đọc SGK
C/ Các hoạt động dạy học
I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài: Trên chiếc bè
II/ Dạy bài mới
1/Hoạt động 1: giới thiệu bài: bằng tranh
2/Hoạt động 2: Luyện đọc 
-Gọi HS đọc từng câu kết hợp hướng dẫn đọc từ khĩ
-Đọc từng đđoạn trước lớp, HS đọc nối tiếp
-Cho HS hiểu các từ mới SGK
-GVHD HS đọc 1 số câu dài
-Thế là trong lớp/ chỉem/ viết bút chì//
Nhưng hơm nay bút mực/ vì rồi//
-Đọc từng đoạn trong nhĩm
-Thi đọc giữa các nhĩm
Tiết 2
1.Thấy Lan được cơ cho viết bút mực. Mai hồi họp nhìn cơ. Mai buồn vì chỉ mình em viết bút chỉ
2.Lan được viết bút mực, nhưng lại bị quên bút Lan buồn gục đầu khĩc
3.Mai muốn cho bạn mượn nhưng tiếc. Cuối cùng lấy bút cho Lan mượn
4.Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nĩi: “Cứ để bạn Lan viết trước”
5.Mai ngo

File đính kèm:

  • docGA Thuy Van Tuan 17.doc