Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc Tiết 1 : Con chó nhà hàng xóm

Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm

ngày 20 tháng 11”

-GV : Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ?

-Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ?

-Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ?

Hoạt động 2: Luyện tập.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc Tiết 1 : Con chó nhà hàng xóm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dùng cách nói khác để nói lại An đá bóng và xem phim ?
-Kết luận, cho điểm.
Bài 2 : Hãy đọc câu hỏi ghi dưới tranh 1 ?
-Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta phải làm gì ?
-Giờ vào học là mấy giờ ?
-Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
-Bạn đi học sớm hay muộn ?
-Câu nào Đ câu nào S?
-Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
-Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
Bài 3 : Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ”
-Nêu cách chơi.
-GV phát mô hình đồng hồ cho 2 đội.
-Nhận xét – khen thưởng đội thắng cuộc.
3. Củng cố : 13 giờ là mấy giờ ? 21 giờ là mấy giờ tối 
-Nhận xét tiết học.
-Ngày giờ.
- 
-Thực hành xem đồng hồ.
Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
-Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng.
-Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng.
-HS quay kim trên mặt đồng hồ.
-Bạn nhận xét thực hành Đ-S.
-HS trả lời.
-An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A.
-An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D. 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C.
-20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.
-17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
-An xem phim lúơˆ giờ tối, An đá bóng lúc 5 giờ chiều.
-Đi học đúng giờ/ Đi học muộn.
-Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh.
-Là 7 giờ.
-Lúc 8 giờ.
-Bạn học sinh đi học muộn ?
-Câu a (S), câu b (Đ)
-Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ.
-Tranh 4 : Câu a (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ.
-Chia 2 đội. Mỗi đội nhận 1 mô hình đồng hồ.
-Mỗi đội đọc và quay kim đồng hồ.
-Đội nào quay và đọc đúng giờ nhiều lượt sẽ thắng cuộc.
-1 giờ trưa, 9 giờ tối.
-Tập quay kim đồng hồ, tập xem giờ.
------------------------------------------------
Chính tả 
Tập chép : Con chó nhà hàng xóm.
Phân biệt ui/ uy, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm”. 
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II/ CHUẨN BỊ :
Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm” . Viết sẵn BT3.
Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm”
a/ Nội dung đoạn chép.
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa?
-Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật.” từ nào là tên riêng?
-Ngoài tên riêng thì những chữ nào viết hoa nữa ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Học sinh làm đúng bài tập phân biệt ui/ uy, tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã..
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb làm vào bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
-Bé Hoa.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : sắp xếp, ngôi sao, sương sớm, xôn xao.Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) : Con chó nhà hàng xóm.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”
-Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng.
-Từ Bé thứ nhất là tên riêng..
-HS nêu : Viết hoa các chữ cái đầu câu.
-HS nêu các từ khó : quấn quýt, bị thương, mau lành, giường, nuôi.
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
-Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. 
-Trao đổi nhóm ghi ra giấy.
- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.
-Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét.
-Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch. Tìm 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã.
-HS các nhóm làm trên băng giấy to.
-Lên dán bảng.
---------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi.
2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được biển báo chỉ chiều xe đi.
3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
•- Mẫu biển báo chỉ chiều xe đi.
•- Quy trình gấp, cắt, dán.
- Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông và biển báo cấm.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết quan sát nhận xét biển báo chỉ chiều xe đi.
-Mẫu.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
-Hãy nhận xét xem kích thước màu sắc của biển báo có gì giống và khác so với biển báo chỉ lối đi thuận chiều đã học ?
-Giáo viên hướng dẫn gấp.
-Bước 1 : Gấp, cắt biển báo chỉ chiều xe đi(SGV/ tr 225)
-Bước 2 : Dán biển báo chỉ chiều xe đi.
-Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu xanh chồm lên chân biển báo nửa ô.
-Dán hình mũi tên màu trắng giữa hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán .
Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi.
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 225).
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán BBGT và biển báo cấm.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 -Biển báo chỉ chiều xe đi.
-Quan sát.
-Nhận xét : Kích thước và màu nền giống nhau.
-Biển báo chỉ chiều xe đi là hình mũi tên.
-Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo chỉ chiều xe đi.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009
 Luyện từ và câu
Từ chỉ tính chất
Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu ai thế nào ?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
•-Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu :Ai (cái gì,con gì) thế nào?
•-Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
2.Kĩ năng : Đặt câu kiểu Ai thế nào ? 
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung BT1. Mô hình kiểu câu BT2 .
Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm về tính tình của một người ?
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm màu sắc của một vật ?
-Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm : “Bàn tay của em bé ..”
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ chỉ tính chất. Vận dụng để đặt câu theo kiểu Ai thế nào ?
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Gv nhắc lại : Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với từ đã cho.
-GV chia bảng lớp ra làm 3 phần, mời 3 em lên bảng thi viết nhanh các từ trái nghĩa với từ đã cho.
-Nhận xét. 
-GV hướng dẫn sửa bài.
-Chú ý mỗi từ có thể có nhiều từ trái nghĩa. Vậy em hãy nêu nhiều từ trái nghĩa với trắng ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn : Các em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa, rồi đặt với mỗi từ một câu theo mẫu :Ai(cái gì, con gì) thế nào ?
-Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ?
-Phát giấy to.
-Hướng dẫn sửa.
Cái bút này rất tốt/ Chữ của em còn xấu.
Bé Nga ngoan lắm./ Con Cún rất hư.
Hùng bước nhanh thoăn thoắt./ Sên bò rất chậm.
Chiếc áo rất trắng./ Tóc bạn Hùng đen hơn em.
Câu cau này quá cao./ Cái bàn ấy thấp quá.
Tay bố em rất khoẻ./ Răng ông em yếu hơn trước.
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
Trực quan : Tranh (SGK/ tr 134)
-Hướng dẫn sửa chữa.
-Nhận xét. Cho điểm.
3.Củng cố : Tìm những từ chỉ tính chất. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài, làm bài.
-HS làm phiếu BT.
-Hiền, dữ, nóng nảy.
-Trắng, tím, nâu.
-Mũm mĩm.
-HS nhắc tựa bài.
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp.
-3 em lên bảng thi viết nhanh các cặp từ trái nghĩa.
-Nhận xét.
-Trái nghĩa với trắng là đen, đen sì.
-Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 
1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ đó.
-Chia nhóm, nhóm trưởng nhận giấy khổ to. 3-4 em làm bài, sau đó lên dán.
-Học sinh làm bài vào nháp.
-Nhận xét, điều chỉnh.
-Đại điện các nhóm lên dán bảng.
-Nhận xét. HS đọc lại các câu vừa đặt.
-Viết tên các con vật trong tranh.
-HS quan sát tranh, viết tên từng con vật theo số thứ tự vào vở BT.
-Học sinh báo cáo kết quả làm bài
-Lười, chậm chạp.
-Bạn Hùng rất chậm chạp về Toán.
-Học bài.
-------------------------------------------------------------
Toán
Ngày tháng.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•-Biết đọc tên các ngày trong tháng.
•-Bước đầu biết xem lịch : biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch (tờ lịch tháng).
 -Làm quen với đơn vị đo thời gian : ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 tháng 12 có 31 ngày).
2.Kĩ năng : Nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tuần lễ.về thời điểm, khoảng thời gian trả lời được các câu hỏi đơn giản.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
 Một quyển lịch tháng.
 Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
-Giới thiệu : Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Giáo viên khoanh vào số 20 và nói : Ngày vừa khoanh là ngày mấy trong tháng 11 ? và ứng với thứ mấy trong tuần lễ ?
-GV nói : Ngày vừa khoanh đọc là ngày 20/11. 
-GV viết bảng : Ngày 20 tháng 11.
-GV : chỉ bất kì ngày nào trong tờ lịch và yêu cầu HS đọc đúng tên các ngày đó.
-Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng (trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.
-Mỗi tờ lịch như một cái bảng có các cột và các dòng. Cùng cột với ngày 20 tháng 11 là thứ năm nên ta đọc “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm 
ngày 20 tháng 11”
-GV : Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc vào ngày 30. Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
-Em hãy đọc tên các ngày trong tháng 11 ?
-Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy ?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu : Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tuần lễ.Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian, Biết vận dụng các biểu tượng đó để trả lời các câu hỏi đơn giản.
Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2 : Trực quan : Tờ lịch tháng 12.Yêu cầu gì ?
-Tháng 12 có bao nhiêu ngày ?
-25/12 là thứ mấy ?
-Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật ?
-GV khoanh tròn ngày 19 tháng 12. Yêu cầu HS nhìn vào bảng lịch và trả lời câu hỏi : Thứ sáu liền sau ngày 19 tháng 12 là ngày nào ?
-Thứ sáu liền trước ngày 19 tháng 12 là ngày nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- Thứ sáu liền sau ngày 20 tháng 12 là ngày nào ?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Vài em nhắc lại.
-HS thực hiện.
-Vài em nhắc lại : “Ngày 20 tháng 11 là thứ năm, hoặc thứ năm ngày 20 tháng 11”
-Tháng 11 có 30 ngày.
- Vài em đọc. Nhận xét.
-Thứ tư.
-Vì ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng.
-Tự làm bài và sửa bài.
-Quan sát tờ lịch tháng 12 rồi nêu tiếp các bgày còn thiếu và nhận xét.
-Có 31 ngày.
-HS đọc : Ngày 22/12 là thứ hai.
-25/12 là thứ năm.
-Đếm số ngày chủ nhật trong tháng và nêu : có 4 ngày chủ nhật.
-2-3 em liệt kê các ngày chủ nhật đó ra. Nhận xét.
-Theo dõi và trả lời : là ngày 26 tháng 12.
-là ngày 12 tháng 12.
-Có 30 ngày.
-là ngày 27 tháng 12. 
-Học cách đọc ngày tháng, tuần lễ trên lịch.
---------------------------------------------------
Tập viết
Chữ o hoa. Ong bay bướm lượn
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
•-Viết đúng, viết đẹp chữ O hoa theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Ong bay bướm lượn theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa O sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
Mẫu chữ O hoa. Bảng phụ : Ong, Ong bay bướm lượn.
Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ N, Nghĩ vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
 Mục tiêu : Biết viết chữ O hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ O hoa cao mấy li ?
-Chữ O hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ O gồm một nét cong kín. 
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
-Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB trên ĐK 4
Chữ O hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ O vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Ong bay bướm lượn là gì ?
Nêu : Cụm từ này tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ong bay bướm lượn”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Ong ta nối chữ O với chữ ng như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết O – Ong theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em. 
1 dòng
2 dòng
1 dòng
1 dòng
2 dòng
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ O hoa, Ong bay bướm lượn.
-Cao 5 li.
-Chữ M gồm một nét cong kín.
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con O – O.
-Đọc : O.
-2-3 em đọc : Ong bay bướm lượn..
-Quan sát.
-1 em nêu : Ong bướn bay lượn đi tìm 
hoa .
-1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Ong, bay, bướm, lượn.
-Chữ O, g, b, y, l cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu sắc đặt trên ươ trong chữ bướm, dấu nặng đặt dưới ươ trong chữ lượn.
-Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : O – Ong .
-Viết vở.
-O ( cỡ vừa : cao 5 li)
-O(cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-Ong (cỡ vừa)
-Ong (cỡ nhỏ)
-Ong bay bướm lượn ( cỡ nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 34.
------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày tháng năm 200
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung – trò chơi “vòng tròn”
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn 2 trò chơi “nhanh lên bạn ơi!” và “Vòng tròn”. 
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng trò chơi một cách nhịp nhàng.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
Vệ sinh sân tập, còi.
Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Phần mở đầu : 
-Phổ biến nội dung : 
-Giáo viên theo dõi.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!” và “Vòng tròn”.
-Giáo viên nhắc lại cách chơi.
-Ôn trò chơi “Vòng tròn”
-Giáo viên điều khiển.
-Nhận xét.
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Tập họp hàng.
-Đi đều và hát..
-Ôn các động tác : Tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy (mỗi động tác 2 x 8 nhịp).
-Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!” 2-3 lần.
-Ôn trò chơi “Vòng tròn” (6-8 phút)
-Cán sự lớp điều khiển.
-Đứng quay mặt theo vòng tròn, đọc vần điệu kết hợp nhún chân., đến nhịp 8. (4-6 lần) 
Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
-Cúi người.
-Nhảy thả lỏng .
-----------------------------------------------------------
Toán
Thực hành xem lịch.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
•- Nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch.
•- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng xem lịch tháng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
Lịch tranh tháng 1&4 năm 2004.
Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : Nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian).
-Trực quan : Tờ lịch tranh tháng 1.
-Em nêu nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Gợi ý : một tuần có mấy ngày ?
-Thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào tính theo cách 
tuần 
-Hướng dẫn tương tự với ngày thứ ba (các ngày cùng cột thứ ba).
-Thứ ba tuần trước ngày 20 là ngày nào ?
-Thứ ba tuần sau ngày 20 tháng 4 là ngày nào ?
-Khoanh vào ngày 30 tháng 4. Nhìn vào tờ lịch xem ngày đó ở cột thứ mấy ?
-Nhận xét.
3.Củng cố : Các ngày thứ tư trong tháng 1 năm 2004 là những ngày nào ?
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Dặn dò, tập thực hành xem lịch.
-Thực hành xem 

File đính kèm:

  • docGAn tuan 16 CKTKN Moi.doc